intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự gia tăng dân số ở Việt Nam

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

385
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dân số tăng nhanh gây sức ép mạnh lên tài nguyên và môi trường Nghèo khó và tăng dân số là tác nhân chính tàn phá tài nguyên và môi trường, và đồng thời cũng chính là hậu quả của sự thiếu hụt tài nguyên và môi trường sống bị ô nhiễm. Bước vào thế kỷ 21, sức ép tăng dân số nước ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự gia tăng dân số ở Việt Nam

  1. Sự gia tăng dân số ở Việt Nam N¨m 1940 1960 1980 2000 D© sè n 18 30 54 80
  2. Gia tăng dân số Dân số 120 100 80 60 40 20 0 1940 1960 1980 2000 2020 Năm 2040 Mỗi năm Việt Nam có thêm một tỉnh lớn (như Nghệ An)
  3. Dân số tăng nhanh gây sức ép mạnh lên tài nguyên và môi trường Nghèo khó và tăng dân số là tác nhân chính tàn phá tài nguyên và môi trường, và đồng thời cũng chính là hậu quả của sự thiếu hụt tài nguyên và môi trường sống bị ô nhiễm. Bước vào thế kỷ 21, sức ép tăng dân số nước ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường.
  4. Dân số và việc làm  Tốc độ tăng dân số đạt 1,4%, nhưng vẫn còn cao, hàng năm thêm 1 triệu người, gây nhiều sức ép kinh tế, xó hội, môi trường.  Thiếu việc làm nghiêm trọng là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội và tàn phá môi trường. D© sè vµ lao ® ng 1990-2000 n é 106 92 86 81 74.5 67.6 70 42.5 45.5 39.5 36 32.7 '90 '95 '00 '05 '10 '20 D©n sè L o ®é ng a
  5. Đô thị hóa và di dân  Năm 2000 có 623 đô thị, với 18 triệu người, chiếm 24% dân số. Trong 10 năm tăng 6 triệu người và sắp tới sẽ còn tăng nhanh hơn.  Quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị chưa đáp ứng yêu cầu PTBV. ==> Ô nhiễm, thiếu hạ tầng kỹ thuật.  Luồng di dân ngày càng lớn ==> Tác động tích cực về tăng trưởng kinh tế + Nhiều tiêu cực về xã hội và môi trường. Tû lÖ d©n sè ®« thÞ 33 23.5 21.4 21.5 19.2 19.1 20.1 20.5 17.2 15.2 '60 '65 '70 '75 '80 '85 '90 '95 '99 2010
  6. Tiềm lực kinh tế còn yếu GDP 2002 = 35,1 tỉ $ ; GDP trên đầu người 436 $ GDP (PPP) 185,4 tỉ $ ; GDP trên đầu người 2070 $ 450 430 436 405 364 354 375 337 289 228 190 145 119 98 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
  7. So sánh GDP đầu người (VN = 1) 82.6 Mĩ: 36.006 $ và 34.320 $ Nhật: 31.407 $ và 25.130 $ 72 Trung Quốc: 989 $ và 4.020 $ Thái Lan: 2.060 $ và 6.400 $ 55.2 Inđônêxia: 817 $ và 2.940 $ 47.9 Việt Nam: 436 $ và 2.070 $ GDP GDP(PPP) 22.9 16.6 4.2 11 11.5 12.1 3.1 3.4 9 7.3 1.4 1.4 1.9 4.7 5.5 1.1 1.9 2.2 2.3 1.9 ga n áp o n a pi ap xi La N Ph ili ai ng ái Ph al Th Si M
  8. • Chỉ số GDP/người của Việt Nam (1993) là 180 USD, năm 2000 là 400 USD • Chỉ số sức mua tương đương/người (PPP/person = Purchasing Power Parity/Person) Việt Nam (1992) là 655 USD/người, năm 1994 là 1.208 USD/người(Theo WB) • Chỉ số phát triển nhân văn HDI (Human Development Index) • HDI phản ánh các nổ lực giải quyết các vấn đề xã hội của mỗi quốc gia như: tuổi thọ trung bình, tỉ lệ % người biết chữ. GDP/người tính theo USD của sức mua (ppp/n). Người ta xác định được HDI mỗi năm trong khoảng từ 0 – 1. • HDI < 0,500: chậm phát triển • HDI 0,500 – 0,799: trung bình • HDI > 0,800: phát triển cao • Thái Lan chỉ số HDI năm 1987: 0,783, năm 1993: 0,834 • Nhật chỉ số HDI năm 1987: 0,996, năm 1993: 0,938 • UNDP công bố HDI của Việt Nam (1996) là 0,557 xếp thứ 121 trên thế giới trong tổng số 175 nước.
  9. • Chỉ số phát triển có xét đến vấn đề giới GDI (Gender Development Indicator). GDI phản ánh sự bình đẳng nam, nữ. Thông qua HDI của Nam và HDI của nữ • Chỉ số về vốn thiên nhiên NCI (Natural Capital Indicator) dùng để đánh giá tài nguyên còn lại. NCI = các khu bảo tồn còn lại x chỉ số đa dạng sinh học (BDI) Các quốc gia có lãnh thổ lớn thường có giá trị NCI lớn Ví dụ: Mỹ NCI = 7,97%, Brazin = 12,25%, Việt Nam = 0,81% • Chi phí sửa chữa COR (Cost of Remediation) COR ước tính chi phí cần thiết để chuyển tình hình chất lượng từ trạng thái hiện nay đến một mức độ mong muốn, như vậy phải tính 3 bước: + Đánh giá sự phát triển và suy thoái hiện tại + Đề ra một hệ thống các tiêu chuẩn để cải thiện chất lượng môi trường + ước tính chi phí cho thực hiện, việc ước tính này tập trung 4 môi trường chủ yếu là: không khí, đất, nước, hệ sinh thái. • Chỉ số tính đàn hồi của môi trường EE (Environtmetal Elasticity) – EE nhằm giám sát các xu thế môi trường, tương ứng với các biến đổi liên quan tới sự phát triển kinh tế được xác định bởi công thức: – EE = % thay đổi môi trường/ % thay đổi kinh tế
  10. Tăng trưởng theo chiều rộng 22.5 57.5 20
  11. Nợ nước ngoài Cuối 2002 tổng nợ 13 tỉ đôla, bằng 38,5% GDP, chủ yếu là vay ODA của Chính phủ. 2.7 3.1 2.9 3.5 3.4 16.1 10.8 11.5 7.3 7.8 1998 1999 2000 2001 2005 ChÝ phñ nh Doanh nghiÖp
  12. Tình trạng nghèo 1990-2000: tỉ lệ nghèo đã giảm hơn một nửa và đạt mục tiêu toàn cầu. Mục tiêu: Trong giai đoạn 2002-2010 giảm 40% (chuẩn nghèo quốc tế) hoặc 75% (chuẩn nghèo VN) .
  13. Những thách thức về đói nghèo • Số hộ nghèo, người nghèo còn cao. • Giảm nghèo chưa bền vững, còn tái nghèo do mức sống còn thấp, gần mức nghèo. • Tốc độ giảm nghèo chậm lại. • Tăng chênh lệch mức sống (giàu – nghèo)
  14. Tỉ lệ nghèo (%) 51 Chuẩn QT 38 Chuẩn VN 30 30 17 13 9 3 1992 1998 2002 2010
  15. Những thách thức về đói nghèo 1993: 20% nghèo chiếm 8,8% tổng chi tiêu => 2002: chiếm 7,8% 1993: 20% giàu chiếm 43,3% => 2002: 45,9% Chênh lệch giàu nghèo: 1993 = 4,6 lần =>2002 = 6 lần
  16. Chênh lệch tỉ lệ nghèo giữa các tỉnh (Chuẩn quốc tế) 10 tỉnh thấp nhất: 10 tỉnh cao nhất: • TP HCM 1,8 1. Thanh Hóa 48,8 • Đà Nẵng 3,5 2. Đắc Lắc 54,3 • Hà Nội 5,0 3. Lào Cai 59,4 • Bà Rịa – VT 6,9 4. Cao Bằng 61,7 • Quảng Ninh 7,2 5. Gia Lai 63,3 • Bình Dương 8,4 6. Sơn La 63,9 • Khánh Hòa 9,1 7. Hòa Bình 66,1 • Đồng Nai 9,9 8. Bắc Cạn 68,8 • Bắc Ninh 11,5 9. Hà Giang 70,5 • Hải Phòng 12,0 10. Lai Châu 76,6
  17. Tỉ lệ dân có nước sạch ở các tỉnh 2002 Cao nhất: Thấp nhất: Bà Rịa – VTàu: 86 Lạng Sơn: 40 Bình Dương: 76 Bắc Ninh: 40 Hà Nội: 73 Bắc Cạn: 39 TP HCM: 70 Đắc Lắc: 37 Long An: 65 Yên Bái: 36 Tiền Giang: 65 Phú Yên: 36 Trà Vinh: 65 Gia Lai: 35 Thái Bình: 62 An Giang: 33 Kiên Giang: 62 Tây Ninh: 29 Vĩnh Long: 59 Đồng Tháp: 29
  18. Tỉ lệ dân có nhà xí hợp vệ sinh Cao nhất: Thấp nhất: • TP HCM 87 • Sơn La 17 • Đà Nẵng 86 • An Giang 16 • Hà Nội 86 • Kon Tum 15 • Hải Dươg 85 • Vĩnh Long 13 • Quảng Ninh 79 • Lai Châu 13 • Bắc Ninh 78 • Hà Giang 12 • Hải Phòng 76 • Bến Tre 12 • Bắc Giang 72 • Cao Bằng 10 • Bà Rịa - VT 66 • Đồng Tháp 9 • Nam Định 63 • Trà Vinh 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2