TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02<br />
<br />
SỰ HỘI TỤ CỦA TỔNG CÓ TRỌNG SỐ CÁC PHẦN TỬ NGẪU NHIÊN<br />
TRONG KHÔNG GIAN NPC TOÀN CỤC<br />
Nguyễn Văn Quảng<br />
Đại học Vinh<br />
Hoàng Thị Duyên<br />
Trường Đại học Quảng Bình<br />
Tóm tắt. Bài báo đưa ra định nghĩa tổng có trọng số các phần tử ngẫu nhiên, sau đó thiết<br />
lập luật yếu số lớn và luật mạnh số lớn cho tổng có trọng số các phần tử ngẫu nhiên độc lập trên<br />
không gian NPC toàn cục. Các kết quả này là mở rộng một kết quả đã biết của Karl - Theodor<br />
Sturm trong [5] về tổng các phần tử ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Các định lý giới hạn nói chung và luật số lớn nói riêng đóng vai trò quan trọng<br />
trong lý thuyết xác suất và thống kê. Luật số lớn có nhiều ứng dụng trong thống kê, kinh<br />
tế, y học và một số ngành khoa học thực nghiệm khác. Chính vì thế, việc nghiên cứu về<br />
luật số lớn không chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt thực<br />
tiễn.<br />
Từ kết quả của Karl - Theodor Sturm về tổng các phần tử ngẫu nhiên độc lập, cùng<br />
phân phối [5], chúng tôi đưa ra định nghĩa tổng có trọng số các phần tử ngẫu nhiên nhận<br />
giá trị trên không gian NPC toàn cục, sau đó thiết lập luật yếu số lớn và luật mạnh số lớn<br />
cho tổng có trọng số các phần tử ngẫu nhiên độc lập trên không gian đó.<br />
Trước hết, chúng tôi xin giới thiệu khái niệm về không gian NPC toàn cục theo<br />
nghĩa của Alexandrov được sử dụng trong các bài báo [5] và [7].<br />
Định nghĩa 1.1. Cho ( N , d ) là không gian mêtric.<br />
i) Đường cong (liên tục) γ :[0,1] → N được gọi là trắc địa nếu d (γ 0 , γ 1 ) = ld (γ ),<br />
trong đó<br />
n −1<br />
<br />
ld (γ ) : = sup{∑ d (γ tk , γ tk +1 ) | 0 = t0 < t1 < L < tn = 1}.<br />
k =0<br />
<br />
Ta còn ký hiệu trắc địa là t a γ t , t ∈[0,1].<br />
ii) ( N , d ) được gọi là không gian trắc địa nếu với bất kỳ γ 0 , γ 1 ∈ N , luôn tồn tại<br />
trắc địa nối hai điểm đó.<br />
Định nghĩa 1.2. Không gian mêtric đủ ( N , d ) được gọi là không gian NPC<br />
(nonpositive curvature) toàn cục nếu :<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02<br />
<br />
i) Nó là không gian trắc địa,<br />
ii) Với bất kỳ trắc địa t a γ t , t ∈[0,1], với bất kỳ z ∈ N , ta có bất đẳng thức sau<br />
d 2 ( z , γ t ) ≤ (1 − t )d 2 ( z , γ 0 ) + td 2 ( z , γ 1 ) − t (1 − t )d 2 (γ 0 , γ 1 ).<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Không gian NPC toàn cục cũng được gọi là không gian Hadamard.<br />
Điều kiện (1) có nhiều ứng dụng quan trọng. Một trong những ứng dụng của (1) là<br />
với hai điểm bất kỳ γ 0 , γ 1 trong không gian NPC toàn cục N, trắc địa γ :[0,1] → N nối<br />
hai điểm đó là duy nhất. Dưới đây là một số ví dụ về không gian NPC toàn cục.<br />
Ví dụ 1) Không gian Hilbert là không gian NPC toàn cục. Một không gian Banach<br />
là không gian NPC toàn cục khi và chỉ khi nó là không gian Hilbert.<br />
Ví dụ 2) Không gian L2 ( M , N , µ ) gồm các ánh xạ đo được f : M → N từ không<br />
gian độ đo (M, M , µ ) bất kỳ vào không gian NPC toàn cục ( N , d ) là không gian NPC<br />
1<br />
<br />
<br />
2<br />
toàn cục với khoảng cách là d 2 ( f , g ) : = ∫ d 2 ( f ( x ), g ( x ))µ ( dx) .<br />
M<br />
<br />
<br />
Ví dụ 3) Không gian mêtric (<br />
<br />
2<br />
<br />
, d p ) với<br />
<br />
d pp (( x1 , x2 ), ( y1 , y2 )) = | x1 − y1 | p + | x2 − y2 | p , 1 < p < ∞, p ≠ 2<br />
<br />
không là không gian NPC toàn cục.<br />
Xét ( Ω , f, P) là không gian xác suất, g là σ-đại số con của f và ( N , d ) là không<br />
gian NPC toàn cục.<br />
Định nghĩa 1.3.<br />
i) Cho Y , Z : Ω → N là các ánh xạ g-đo được. Ta gọi Y và Z là tương đương nếu Y<br />
= Z hầu chắc chắn.<br />
ii) Đặt<br />
1<br />
1<br />
<br />
d 2 (Y , Z ) : = Ed 2 (Y , Z )<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
Ω<br />
<br />
<br />
<br />
: = ∫ d 2 ( Y (ω ), Z (ω ) )P (d ω ) <br />
<br />
và<br />
d ∞ ( Y , Z ) : = ess sup d ( Y (ω ), Z (ω ) ) ,<br />
ω ∈Ω<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02<br />
<br />
trong đó, ess sup f ( x) là cận trên cốt yếu của f theo nghĩa nó là giá trị bé nhất trong<br />
x∈Ω<br />
<br />
số các giá trị chặn trên (hầu khắp nơi) của f.<br />
Khi đó, d 2 và d∞ là các mêtric trên không gian các ánh xạ g-đo được.<br />
Kí hiệu L2 (g) là tập hợp các lớp tương đương của các ánh xạ g-đo được Z : Ω → N<br />
sao cho d 2 ( y, Z ) < ∞ , với y ∈ N và L∞ (g) là tập hợp các lớp tương đương của các ánh xạ<br />
<br />
g- đo được Z : Ω → N sao cho d ∞ ( y, Z ) < ∞ với y ∈ N .<br />
Như vậy, mỗi phần tử của L2 (g), L∞ (g) là một lớp tương đương. Từ đây trở về sau,<br />
nếu không sợ nhầm lẫn, chúng ta sẽ không phân biệt một ánh xạ đo được với lớp tương<br />
đương của nó.<br />
<br />
Mệnh đề 1.1. ([5, Proposition 1.6 ]) Không gian L2 (g) với mêtric d 2 là không gian<br />
NPC toàn cục.<br />
<br />
Định nghĩa 1.4. Cho ánh xạ đo được Y : Ω → N . Ta gọi<br />
VgY=inf{ Ed 2 (Y , Z ) | Z : Ω → N là g - đo được}<br />
là phương sai có điều kiện trung bình của Y đối với g và<br />
<br />
V(Y): = inf { Ed 2 ( z, Y ) | z ∈ N }<br />
là phương sai của Y.<br />
<br />
Định nghĩa 1.5. Cho (Yn ), Yn : Ω → N là dãy các phần tử ngẫu nhiên. Dãy (Yn ) được<br />
gọi là hội tụ về Y<br />
i) theo xác suất nếu với mọi ε > 0 ta có lim P ( d (Yn , Y ) > ε ) = 0 .<br />
n →∞<br />
<br />
P<br />
Kí hiệu Yn <br />
→Y .<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
ii) hầu chắc chắn nếu P lim d (Yn , Y ) = 0 = 1 .<br />
n →∞<br />
<br />
h.c.c.<br />
Kí hiệu Yn <br />
→Y .<br />
<br />
iii) theo trung bình cấp r, (r > 0) nếu lim Ed r (Yn , Y ) = 0 .<br />
n →∞<br />
<br />
r<br />
<br />
L<br />
Kí hiệu Yn <br />
→Y .<br />
<br />
Định nghĩa 1.6. Cho (Yn ), Yn : Ω → N là dãy các phần tử ngẫu nhiên. Dãy (Yn ) được<br />
gọi bị chặn đều h.c.c. nếu tồn tại hằng số C > 0 và phần tử z ∈ N sao cho<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02<br />
<br />
d (Yn , z ) ≤ C , h.c.c., ∀n ∈ .<br />
Định lý 1.1. ([5, Theorem 2.1]) Cho Y ∈ L2 (f ). Khi đó<br />
i) Tồn tại duy nhất Z ∈ L2 (g) là điểm mà tại đó hàm Z a d 2 ( Z , Y ) đạt giá trị nhỏ<br />
nhất. Ta kí hiệu Z là E(Y|g) hay EgY.<br />
ii) Với mỗi Z ∈ L2 (g), ta có<br />
<br />
Ed 2 ( Z , Y ) ≥ Ed 2 (EgY,Y)+ Ed 2 (EgY,Z)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Eg d 2 ( Z , Y ) ≥ Eg d 2 (Eg Y, Y) + d 2 (Eg Y, Z), h.c.c..<br />
<br />
(3)<br />
<br />
và<br />
<br />
2. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH<br />
Trong [5], Karl - Theoder Sturm đã định nghĩa tổng các phần tử ngẫu nhiên nhận<br />
giá trị trong không gian NPC toàn cục ( N , d ), sau đó thiết lập luật yếu số lớn và luật<br />
mạnh số lớn cho tổng các phần tử ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối. Chúng tôi mở<br />
rộng các kết quả này cho tổng có trọng số các phần tử ngẫu nhiên độc lập.<br />
<br />
Định nghĩa 2.1.<br />
i) Cho dãy các phần tử ngẫu nhiên (Yn ), Yn : Ω → N và (α n ) là dãy số thực dương. Ta<br />
<br />
định nghĩa dãy ( Sn ) các phần tử ngẫu nhiên bằng quy nạp như sau:<br />
<br />
S1 (ω ) : = Y1 (ω )<br />
<br />
n<br />
<br />
αi<br />
∑<br />
α n +1<br />
<br />
i =1<br />
S n +1 (ω ) : = n +1 S n (ω ) + n +1 Yn +1 (ω )<br />
<br />
αi<br />
αi<br />
∑<br />
∑<br />
<br />
i =1<br />
i =1<br />
<br />
trong đó vế phải kí hiệu cho một điểm trên đường trắc địa γ αn+1 từ Sn (ω ) đến<br />
n+1<br />
<br />
αi<br />
∑<br />
i =1<br />
<br />
Yn +1 (ω ) mà có khoảng cách từ điểm này đến S n (ω ) bằng<br />
<br />
α<br />
<br />
∑α<br />
i =1<br />
<br />
trắc địa.<br />
<br />
so với chiều dài của đường<br />
<br />
n +1<br />
n +1<br />
<br />
i<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02<br />
<br />
ii) Kí hiệu Sn bởi<br />
<br />
1<br />
<br />
n<br />
<br />
∑α Y<br />
<br />
i i<br />
<br />
n<br />
<br />
∑α<br />
<br />
và gọi là tổng có trọng số của các phần tử ngẫu<br />
<br />
i =1<br />
i<br />
<br />
i =1<br />
<br />
nhiên Y1 , ... , Yn .<br />
<br />
Định lý 2.1. Cho (Yn ) ⊂ L2 (F ) là dãy các phần tử ngẫu nhiên độc lập, có cùng kỳ<br />
vọng sao cho sup<br />
n<br />
<br />
1 n<br />
∑V (Yi ) ≤ C , C là hằng số và (α n ) là dãy số thực dương. Khi đó<br />
n i =1<br />
<br />
i) S n → EY1 , n → ∞ trong L2 và theo xác suất.<br />
ii) Nếu thêm điều kiện (Yn ) bị chặn đều h.c.c. và (α n ) là dãy đơn điệu giảm thì<br />
h.c.c.<br />
Sn <br />
→ EY1 , n → ∞ .<br />
<br />
Chứng minh.<br />
i) Trước hết, ta chứng minh bằng quy nạp rằng<br />
Ed 2 ( EY1 , S n ) ≤<br />
<br />
1<br />
<br />
n<br />
<br />
n2<br />
<br />
∑ V (Y ),<br />
i<br />
<br />
∀n ∈ .<br />
<br />
i =1<br />
<br />
Ta có<br />
Ed 2 ( EY1 , S1 ) = Ed 2 ( EY1 , Y1 ) = V (Y1 ) .<br />
<br />
Vậy, khẳng định đúng với n = 1 .<br />
Giả sử khẳng định đúng với n. Ta chứng minh khẳng định đúng với n + 1. Thật vậy,<br />
theo định nghĩa ( S n ), S n +1 (ω ) là một điểm thuộc trắc địa nối 2 điểm S n (ω ) và Yn +1 (ω ), ω ∈ Ω<br />
nên theo (1) ta có<br />
d 2 ( EY1 , S n +1 ) ≤<br />
<br />
n<br />
n +1<br />
<br />
d 2 ( EY1 , S n ) +<br />
<br />
1<br />
n +1<br />
<br />
d 2 ( EY1 , Yn +1 ) −<br />
<br />
n<br />
(n + 1) 2<br />
<br />
d 2 ( S n , Yn +1 ).<br />
<br />
Suy ra<br />
Ed 2 ( EY1 , S n +1 ) ≤<br />
<br />
n<br />
n +1<br />
<br />
Ed 2 ( EY1 , S n ) +<br />
<br />
1<br />
n +1<br />
<br />
Ed 2 ( EY1 , Yn +1 ) −<br />
<br />
n<br />
(n + 1)<br />
<br />
2<br />
<br />
Ed 2 ( S n , Yn +1 ).<br />
<br />
Ngoài ra từ (2) ta có<br />
Ed 2 ( S n , Yn +1 ) ≥ Ed 2 ( EYn +1 , Yn +1 ) + Ed 2 ( EYn +1 , S n )<br />
<br />
nên<br />
Ed 2 (EY1, Sn+1) ≤<br />
<br />
n<br />
1<br />
n<br />
n<br />
Ed 2 (EY1, Sn ) +<br />
Ed 2 (EY1, Yn+1) −<br />
Ed 2 (EYn+1, Yn+1) −<br />
Ed 2 (EYn+1, Sn ).<br />
n +1<br />
n +1<br />
(n +1)2<br />
(n +1)2<br />
<br />