Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
SỰ KHÁNG THUỐC CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH<br />
THƯỜNG GẶP TRONG BỆNH PHẨM ĐƯỜNG HÔ HẤP DƯỚI<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM<br />
TRONG MỘT NĂM (01/5/2016-30/4/2017)<br />
Nguyễn Ngọc Lân*, Cao Minh Nga*, Nguyễn Thị Thiên Kiều**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Theo tổ chức World Lung Foundation thì mỗi năm trên thế giới có khoảng 4,25 triệu người tử<br />
vong vì nhiễm khuẩn hô hấp cấp. Trong đó kháng sinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều trị nhiễm<br />
khuẩn đường hô hấp do vi khuẩn gây nên. Sự đề kháng kháng sinh là vấn đề thời sự y học trên qui mô toàn cầu,<br />
kể cả Việt Nam. Tình trạng này làm làm tăng tỉ lệ bệnh tật, tử vong và cả gánh nặng chi phí. Giám sát thường<br />
xuyên mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn là rất cần thiết.<br />
Mục tiêu: Khảo sát sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và sự đề kháng sinh của chúng trong<br />
bệnh phẩm đàm và dịch rửa phế quản.<br />
Phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu nhập dữ liệu về định danh vi khuẩn từ các loại bệnh phẩm và<br />
kết quả kháng sinh đồ tại BV. Đại Học Y Dược TP. HCM trong một năm (01/5/2016-30/4/2017).<br />
Kết quả: Trong một năm (01/5/2016-30/4/2017), phân lập được 1980 chủng vi khuẩn từ bệnh phẩm đàm và<br />
dịch rửa phế quản. Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp là: Klebsiella spp. (23,59%), Streptococcus spp.<br />
(16,62%), Acinetobacter spp. (15,51%), Staphylococcus spp. (15,40%), Pseudomonas spp. (12,12%), E.coli<br />
(10,40%). Có sự khác biệt về mức kháng thuốc giữa các nhóm vi khuẩn. Các vi khuẩn đường ruột đều kháng với<br />
nhiều loại kháng sinh mức độ thấp hơn với các trực khuẩn gram âm không lên men. Ghi nhận không có chủng vi<br />
khuẩn S. aureus kháng Vancomycin (trong tổng số 138 chủng S.aureus phân lập được).<br />
Kết luận: Cần sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn để hạn chế sự kháng thuốc<br />
của vi khuẩn.<br />
Từ khóa: vi khuẩn gây bệnh, kháng kháng sinh.<br />
ABSTRACT<br />
DRUG RESISTANCE OF COMMON PATHOGENIC BACTERIA IN LOWER RESPIRATORY TRACT<br />
SAMPLES AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER IN ONE YEAR (01/5/2016-30/4/2017)<br />
Nguyen Ngoc Lan, Cao Minh Nga, Nguyen Thi Thien Kieu.<br />
Ho Chi Minh City Journal Of Medicine *Vol. 22 - No 4- 2018: 381– 389<br />
<br />
Introduction: According to the World Lung Foundation, there are about 4.25 million deaths worldwide<br />
every year from acute respiratory infections. In that, antibiotics play a very important role for treating bacterial<br />
respiratory tract infections. Disease-causing microbes that have become resistant to antibiotic therapy are public<br />
health problems worldwide. It makes morbidity, mortality and the costs for health increase dramatically. The<br />
surveillance of antibiotic resistance of these bacteria is useful.<br />
Purpose: To investigate distribution of common pathogenic bacteria in sputum and bronchoalveolar ravage<br />
samples and its antibiotic resistance.<br />
<br />
** Bộ môn Vi sinh – Khoa Y – Đại học Y Dược TP. HCM; ** Khoa Xét nghiệm – Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM.<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS Nguyễn Ngọc Lân ĐT: 0972 359 150 Email: lan.nguyen5000@gmail.com<br />
382<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Method: Retrospective, descriptive and cross-sectional methods were used. Data of pathogenic bacteria and<br />
antibiogram results were collected at University Medical Center in one year (01/5/2016-30/4/2017).<br />
Results: In one year (01/5/2016-30/4/2017), 1980 pathogenic bacteria were isolated from sputum and<br />
bronchoalveolar lavage samples. All of them tested antibiotic sensitivity. Six common bacteria were Klebsiella spp.<br />
(23.59%), Streptococcus spp. (16.62%), Acinetobacter spp. (15.51%), Staphylococcus spp. (15.40%),<br />
Pseudomonas spp. (12.12%), E.coli (10.40%). Each bacterium had different level of antibiotic resistance. The<br />
Enterobacteriacae was resistant to antibiotics with low level. Pseudomonas and Acinetobacter were resistant to<br />
antibiotics in high level. There was no vancomycine-resistant S.aureus in the survey (in total of 138 S.aureus<br />
isolated).<br />
Conclusion: A reasonable antibiotic use is needed in treatment of infectious diseases to limit resistance of<br />
pathogenic bacteria.<br />
Key words: pathogenic bacteria, antibiotic resistance.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu<br />
Theo tổ chức World Lung Foundation thì Tìm hiểu sự phân bố của các vi khuẩn gây<br />
mỗi năm trên thế giới có khoảng 4,25 triệu người bệnh thường gặp trong bệnh phẩm đàm và dịch<br />
rửa phế quản tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.<br />
tử vong vì nhiễm khuẩn hô hấp cấp(166). Đây là<br />
HCM trong một năm (01/5/2016-30/4/2017).<br />
một trong những nguyên nhân lớn gây tử vong<br />
Xác định mức độ kháng kháng sinh của các<br />
trên thế giới, nhất là ở những nước có thu nhập<br />
loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất.<br />
thấp và thu nhập trung bình.<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Kháng sinh đóng vai trò rất quan trọng trong<br />
việc điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp do vi Thiết kế nghiên cứu<br />
khuẩn gây nên. Tuy nhiên, một trong những vấn Mô tả hồi cứu- thiết kế cắt ngang.<br />
đề thời sự trên qui mô toàn cầu, kể cả ở Việt Đối tượng nghiên cứu<br />
Nam là sự đề kháng kháng sinh. Việc sử dụng<br />
Là những vi khuẩn gây bệnh phân lập được<br />
kháng sinh rộng rãi là một trong những nguyên<br />
từ các bệnh phẩm đàm và dịch rửa phế quản của<br />
nhân quan trọng dẫn đến sự phát triển và gia<br />
những bệnh nhân nội và ngoại trú tại Bệnh viện<br />
tăng của tình trạng kháng kháng sinh(1,4,133,155).<br />
Đại Học Y Dược TP. HCM, có chỉ định cấy vi<br />
Trong số các nước thuộc mạng lưới giám sát các<br />
khuẩn và làm kháng sinh đồ trong một năm<br />
căn nguyên kháng thuốc châu Á (ANSORP)(143),<br />
(01/5/2016-30/4/2017).<br />
Việt Nam có mức độ kháng penicillin cao và<br />
kháng erythromycin đến 91,2%. Kháng thuốc ở Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
vi khuẩn gram âm cũng được ghi nhận. Đặc biệt, Các vi khuẩn phân lập được theo thời gian<br />
khoảng 70% vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh và địa điểm nêu trên, có đầy đủ kết quả kháng<br />
viện kháng với ít nhất một trong số các kháng sinh đồ theo tiêu chuẩn của từng loại vi khuẩn.<br />
sinh điều trị nhiễm khuẩn thông thường(100,144,166). Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Để thông tin kịp thời đến các Bác sĩ lâm sàng, hỗ Những vi khuẩn cùng loại trên cùng bệnh<br />
trợ trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý và hiệu nhân trong những lần phân lập sau. Nghi ngờ<br />
quả, chúng tôi tiến hành khảo sát “Sự kháng tạp nhiễm, ngoại nhiễm.<br />
thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
bệnh phẩm đường hô hấp dưới tại Bệnh viện Đại<br />
học Y Dược TP. HCM trong một năm (01/5/2016- Phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh theo<br />
30/4/2017). thường qui của Tổ chức Y tế Thế giới và xác định<br />
<br />
<br />
383<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân STT Vi khuẩn n %<br />
lập được bằng phương pháp khuếch tán trên 5 Escherichia coli 206 10,40<br />
6 Enterobacter spp. 52 2,63<br />
thạch Kirby-Bauer theo hướng dẫn của CLSI-<br />
Enterobacter aerogenes 43<br />
2014 (Hoa kỳ) với đĩa giấy tẩm kháng sinh của Enterobacter cloaceae 9<br />
hãng Bio-Rad tại Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại 7 Proteus spp. 25 1,26<br />
học Y Dược TP. HCM. Nhóm Trực khuẩn gram âm không lên<br />
567 28,64<br />
men<br />
Thu nhập và nhập dữ liệu vào mẫu “Phiếu 8 Pseudomonas spp. 240 12,12<br />
nghiên cứu’’ cho từng loại vi khuẩn. Pseudomonas aeruginosa 229<br />
[4]<br />
Xử lý kết quả theo các phương pháp thống Pseudomonas spp. 11<br />
9 Acinetobacter spp. 307 15,51<br />
kê y học.<br />
Acinetobacter baumanii 303<br />
[5]<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Acinetobacter spp. 4<br />
10 Stenotrophomonas maltophilia 14 0,71<br />
Trong một năm (01/5/2016-30/4/2017), Khoa 11 Burkholderia cepacia 6 0,30<br />
Vi sinh của Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM Các vi khuẩn khác<br />
[6]<br />
16 0,80<br />
đã nhận được 2616 mẫu bệnh phẩm đàm và dịch Tổng số 1980 100<br />
rửa phế quản, Trong đó, 1826 mẫu phân lập (1)Streptococcus spp. khác S. viridans, S. pneumonia;<br />
được vi khuẩn chiếm 69,80%, với tổng số chủng (2)Staphylococcus spp. khác S. aureus; (3)Klebsiella spp.<br />
vi khuẩn phân lập được từ mẫu đàm và dịch rửa khác K. pneumonia; (4)Pseudomonas spp. khác P.<br />
phế quản được nghiên cứu là 1980 chủng (có 154 aeruginosa; (5)Acinetobacter spp. khác A. baumanii;<br />
(6)Citrobacter freundii, Chryseobacterium indologenes,<br />
mẫu bệnh phẩm phân lập được 2 loại vi khuẩn)<br />
Elizabethkingia meningoseptica, Haemophilus spp.,<br />
và thu được các kết quả sau:<br />
Hafnia alvei, Moraxella catarrhalis, Pantoea<br />
Kết quả cấy – định danh vi khuẩn gây bệnh agglomerans, Providencia spp.<br />
Bảng 1: Kết quả nuôi cấy vi khuẩn tổng quát<br />
N %<br />
Mẫu phân lập được vi khuẩn 1826 69,80<br />
Mẫu phân lập được nấm men 350 13,38<br />
Mẫu không phân lập được vi khuẩn 440 16,82<br />
Tổng số 2616 100<br />
Bảng 2: Sự phân bố các vi khuẩn gây bệnh phân lập<br />
được trong mẫu đàm (N=1980)<br />
STT Vi khuẩn n %<br />
Nhóm Cầu khuẩn gram dương 647 32,68<br />
1 Streptococcus spp. 329 16,62<br />
Streptococcus viridans 210<br />
Streptococcus pneumoniae 39<br />
[1]<br />
Streptococcus spp. 80<br />
2 Enterococcus spp. 13 0,66<br />
3 Staphylococcus spp. 305 15,40<br />
Staphylococcus aureus 138 Biểu đồ 1: Mức độ hay gặp của các loại vi khuẩn<br />
[2]<br />
Staphylococcus spp. 167 thường gặp nhất<br />
Nhóm Trực khuẩn đường ruột 750 37,88<br />
Kết quả kháng sinh đồ<br />
4 Klebsiella spp. 467 23,59<br />
Klebsiella pneumoniae 445 Kết quả kháng sinh đồ được trình bày<br />
[3]<br />
Klebsiella spp. 22 trong biểu đồ 2 – biểu đồ 7.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
384<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus spp. (N=329)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Mức độ kháng kháng sinh của vi Biểu đồ 4: Mức độ kháng kháng sinh của vi<br />
khuẩn S.aureus (N=138) khuẩn Staphylococcus spp. khác S.aureus<br />
(N=167)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 5: Mức độ kháng kháng sinh của Biểu đồ 6: Mức độ kháng kháng sinh của<br />
vi khuẩn Pseudomonas spp. (N=240) vi khuẩn Acinetobacter spp. (N=307)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
385<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 7: Mức độ kháng kháng sinh của của nhóm trực khuẩn đường ruột gram<br />
âm<br />
<br />
Bảng 3: Tính trạng ESBL của vi khuẩn đường ruột<br />
(N=750)<br />
Vi khuẩn n %<br />
Klebsiella spp. 133 17,73<br />
E. coli 94 12,53<br />
ESBL (+)<br />
Enterobacter spp. 5 0,67<br />
Proteus spp. 3 0,40<br />
ESBL (-) 515 68,67<br />
Tổng số 750 100<br />
Theo Bảng 3, trong tổng số 750 vi khuẩn<br />
đường ruột được phân lập, vi khuẩn tiết ESBL<br />
trong nghiên cứu này có Klebsiella spp.,<br />
Enterobacter spp., E.coli và Proteus spp., trong đó Bảng 4: Tính trạng AmpC của vi khuẩn đường ruột<br />
Klebsiella spp. chiếm tỷ lệ cao nhất với 17,73 %. (N=683)<br />
Vi khuẩn n %<br />
Trong đó, kết quả khảo sát riêng từng loại vi<br />
Klebsiella spp. 30 4,4<br />
khuẩn cho thấy: tỷ lệ E. coli sinh ESBL là 45,63% AmpC (+) E. coli 17 2,5<br />
(94/206 chủng E. coli), Klebsiella spp. sinh ESBL là Enterobacter spp. 6 0,9<br />
28,48% (133/467 chủng Klebsiella spp.), Proteus AmpC (-) 630 92,2<br />
spp. sinh ESBL là 12,00% (5/52 chủng Proteus Tổng số 683 100<br />
spp.), Enterobacter spp. sinh ESBL là 9,62% (3/25 Ở Biểu đồ 9, kết quả khảo sát riêng từng loại<br />
chủng Enterobacter spp.) (Biểu đồ 8). vi khuẩn cho thấy: tỷ lệ Enterobacter spp. AmpC<br />
trong tổng số 683 vi khuẩn đường ruột được (+) là 12,50% (6/48 chủng Enterobacter spp.), E. coli<br />
phân lập, vi khuẩn AmpC (+) ở nghiên cứu này AmpC (+) là 8,63% (17/197 chủng E. coli ),<br />
chiếm 7,8% (có Klebsiella spp., E.coli và Klebsiella spp. AmpC (+) là 6,85% (30/438 chủng<br />
Enterobacter spp. lần lượt chiếm 4,4%, 2,5%, và Klebsiella spp.).<br />
0,9% ) (bảng 4).<br />
<br />
<br />
386<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(15,51%) còn cao; điều này phù hợp với những<br />
cảnh báo chung về sự gia tăng của vi khuẩn<br />
Acinetobacter spp. trong nhiễm khuẩn bệnh viện<br />
trong thời gian gần đây(1,8,9).<br />
Các vi khuẩn ít gặp như Stenotrophomonas<br />
maltophilia, Burkholderia cepacia chiếm tỷ lệ lần<br />
lượt là 0,71% và 0,30%. Các vi khuẩn gây nhiễm<br />
khuẩn hô hấp có trong mẫu đàm thường gặp<br />
nhất trong nghiên cứu này gồm Klebsiella spp.<br />
(23,59%), Streptococcus spp. (16,62%),<br />
Acinetobacter spp. (15,51%), Staphylococcus spp.<br />
Biểu đồ 9: Tỷ lệ từng chủng vi khuẩn đường ruột (15,40%), Pseudomonas spp. (12,12%), E.coli<br />
AmpC (+). (10,40%). Kết quả này có sự khác biệt trong<br />
nghiên cứu của tác giả Trần Thị Thủy Trinh(122):<br />
BÀN LUẬN<br />
các tác nhân vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất<br />
Kết quả cấy – định danh vi khuẩn gây bệnh ở nhiễm khuẩn hô hấp là Moraxella catarrhalis<br />
Kết quả cấy vi khuẩn dương tính (27,45%), Klebsiella spp. (22,35%), Acinetobacter<br />
Kết quả thể hiện ở Bảng 1 cho thấy, trong spp. (9,41%) và Enterobacter spp. (9,41%). Sự khác<br />
một năm (01/5/2016-30/4/2017), chúng tôi phân biệt này có thể do sự khác nhau về cỡ mẫu và do<br />
lập được 1980 chủng vi khuẩn từ 2616 mẫu bệnh đặc trưng riêng của mỗi bệnh viện.<br />
phẩm đàm và dịch rửa phế quản (có 350 mẫu Mức độ kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn<br />
bệnh phẩm phân lập được nấm men, có 1826 thường gặp<br />
mẫu bệnh phẩm phân lập được 1 loại vi khuẩn, Tỉ lệ kháng kháng sinh của nhóm cầu khuẩn<br />
có 154 mẫu bệnh phẩm phân lập được 2 loại vi Gram dương.<br />
khuẩn). Tỉ lệ trung bình bệnh phẩm cấy có vi Streptococcus spp<br />
khuẩn mọc là 69,80% (1826/2616 mẫu).<br />
Trong nghiên cứu này, Streptococcus spp. là<br />
Kết quả định danh vi khuẩn tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp thường gặp<br />
Kết quả nghiên cứu thể hiện ở Bảng 2 cho trong mẫu đàm, chiếm 16,62% (Bảng 2). Trong<br />
thấy sự phân bố của 1980 chủng vi khuẩn phân khảo sát của chúng tôi ở Biểu đồ 2, Streptococcus<br />
lập được. Trong ba nhóm vi khuẩn gây bệnh spp. đã kháng lại rất cao đối với các kháng sinh<br />
thường gặp, nhóm cầu khuẩn gram dương Erythromycin (90,27%), Doxycyline (88,85%),<br />
chiếm 32,68%, nhóm trực khuẩn đường ruột Clindamycin (85,58%); đề kháng trên 50% với<br />
gram âm chiếm tỉ lệ 37,88%, tiếp theo là nhóm Levofloxacin (68,39%). Tuy nhiên còn nhạy với<br />
trực khuẩn gram âm không lên men – gồm hai Linezoid (100%), Vancomycin (100%).<br />
loại vi khuẩn rất thường gặp trong nhiễm khuẩn<br />
Staphylococcus spp<br />
bệnh viện(1,2,5,9,14) - chiếm tỉ lệ thấp hơn (28,64%).<br />
Là vi khuẩn thuộc nhóm các vi khuẩn gây<br />
Trong nghiên cứu này, Klebsiella spp. (23,59%),<br />
bệnh thường gặp trong nhiễm khuẩn hô hấp<br />
Acinetobacter spp. (15,51%) và P.aeruginosa<br />
được phân lập từ mẫu đàm và dịch rửa phế<br />
(12,12%) cũng là ba trong những tác nhân chính<br />
quản. Trong đó (biểu đồ 3 và 4):<br />
gây nhiễm khuẩn bệnh viện phân lập được trong<br />
S.aureus đã đề kháng lại rất cao đối với các kháng sinh<br />
mẫu đàm (lần lượt chiếm 30,5%, 7% và<br />
Penicillin G (97,08%), Cefoxitin (85,93%),<br />
19,1%_trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Sử Erythromycin (82,61%), Clindamycin (78,26%),<br />
Minh Tuyết(7). Tỷ lệ nhiễm Acinetobacter spp. Ciprofloxacin (72,99%), Levofloxacin (67,41%). Còn<br />
<br />
<br />
<br />
387<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
nhạy với các kháng sinh Vancomycin (100%) và Ceftazidime, Piperacillin/tazobactam,<br />
Linezolid (100%). Ticarcillin/clavulanic acid, Levofloxacin và<br />
Staphylococcus spp.( khác S.aureus) cũng có Cefoperazone/sulbactam. Colistin là những<br />
mức độ kháng kháng sinh tương tự như kháng sinh chọn lựa kết hợp trong trường hợp<br />
S.aureus. Chúng đề kháng rất cao đối với các nhiễm Acinetobacter spp. trong bệnh viện.<br />
kháng sinh Penicillin G (97,60%), Cefoxitin Tỉ lệ kháng kháng sinh của nhóm trực khuẩn<br />
(86,34%), Erythromycin (85,63%), Ciprofloxacin<br />
đường ruột gram âm.<br />
(76,65%), Levofloxacin (71,95%), Clindamycin<br />
Klebsiella spp. là vi khuẩn đứng hàng thứ nhất<br />
(64,68%), Còn nhạy với các kháng sinh<br />
trong số các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường<br />
Vancomycin (100%) và Linezolid (100%). Hạn<br />
hô hấp thường gặp trong mẫu đàm và dịch rửa<br />
chế dùng kháng sinh Vancomycin và Linezolid<br />
phế quản. Chúng kháng lại với Cefotaxime,<br />
trong trường hợp chủng vi khuẩn còn nhạy với<br />
Ceftriaxone, Ceftazidime, Cefoxitin,<br />
các kháng sinh khác để tránh hiện tượng kháng<br />
Levofloxacin với tỷ lệ kháng lần lượt là 59,87%,<br />
thuốc, vì hiện nay kháng sinh này là loại tốt<br />
54,51%, 53,96%, 51,71% và 46,04%. Còn lại các<br />
dùng để điều trị những bệnh nặng hoặc nhiễm<br />
kháng sinh có tỷ lệ kháng kháng sinh khá thấp<br />
khuẩn huyết do cầu khuẩn Gram dương.<br />
(dưới 25%): Cefoperazone/ sulbactam (21,21%),<br />
Tỉ lệ kháng kháng sinh của nhóm trực khuẩn Netilmicin (18,91%), Amikacin (10,20%). Như<br />
gram âm không lên men vậy, Klebsiella còn nhạy cảm với nhiều kháng<br />
Pseudomonas spp. (trong đó P.aeruginosa sinh.<br />
chiếm đến 95,42%): có tỷ lệ đề kháng cao với E.coli có tỷ lệ đề kháng cao với các kháng sinh:<br />
Imipenem (64,32%), Levofloxacin (63,32%), Ceftriaxone (72,20%), Cefotaxime (72,20%),<br />
Netilmicin (50,21%); đề kháng dưới 50% với Ceftazidime (68,45%), Levofloxacin (59,90%). Còn lại<br />
Doripenem (43,04%), Ceftazidime (39,33%), các kháng sinh có tỷ lệ kháng kháng sinh khá thấp<br />
(dưới 25%): Piperacillin/tazobactam (19,80%),<br />
Cefepime (35,00%), Cefoperazone/ sulbactam<br />
Doripenem (18,81%), Meropenem (17,31%),<br />
(30,13%), Amikacin (23.83%); và Pseudomonas<br />
Netilmicin (9,76%), Amikacin (6,83%), Cefoperazone/<br />
nhạy cảm tốt với Colistin (chỉ kháng 0.43%). sulbactam (6,80%). Tuy nhiên, cần lưu ý E.coli và<br />
Colistin là kháng sinh chọn lựa kết hợp trong Klesiella spp. có tỷ lệ sinh ESBL khá cao lần lượt là<br />
trường hợp nhiễm P. aeruginosa trong bệnh viện. 45,63% và 28,48%. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khi<br />
Acinetobacter spp. gây bệnh ở những người bị phân lập được vi khuẩn sinh ESBL, cho dù kết quả là<br />
nhạy hay trung gian thì nên sử dụng kháng sinh thuộc<br />
suy giảm sức đề kháng và những bệnh nhân lớn<br />
nhóm Carbapenem.<br />
tuổi, là tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện chủ<br />
yếu trong thời gian gần đây(1,9). Sự gia tăng tính Kết quả khảo sát vi khuẩn sinh ESBL<br />
đề kháng của chúng hiện nay làm cho việc điều Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân lập<br />
trị trong lâm sàng gặp nhiều khó khăn. Hầu hết được 750 chủng Enterobacteriaceae, trong đó có<br />
các kháng sinh đều bị đề kháng khá cao. Tỷ lệ đề 235 chủng tiết ESBL, chiếm 31,33%. Tỷ lệ tăng<br />
kháng cao nhất đối với: Cefotaxime (92,18%), cao này được giải thích là do việc sử dụng kháng<br />
Ceftriaxone (92,18%), Doripenem (90,00%), sinh thuộc nhóm Cephalosporin,<br />
Imipenem (89,55%), Ceftazidime (88,56%), Fluoroquinolones không được kiểm soát chặt<br />
Levofloxacin (86,05%). So với nghiên cứu của tác chẽ cùng với kỹ thuật phát hiện ESBL đã được<br />
giả Nguyễn Phú Hương Lan(6) (2010) và tác giả quan tâm nhiều hơn.<br />
Trần Thị Thủy Trinh(122) (2013) thì mức độ đề Các vi khuẩn tiết ESBL trong nghiên cứu này<br />
kháng kháng sinh của Acinetobacter trong nghiên có Klebsiella spp., E.coli, Enterobacter spp. và<br />
cứu của chúng tôi cũng tương tự với các kháng Proteus spp., trong đó Klebsiella spp. chiếm tỷ lệ<br />
sinh: Amikacin, Ciprofloxacin, Ceftriaxone,<br />
<br />
<br />
388<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cao nhất với 17,73%. Tỷ lệ E. Coli, Klebsiella spp., lệ đề kháng với Imipenem (64,32%),<br />
Proteus spp. và Enterobacter spp. sinh ESBL lần Levofloxacin (63,32%), Netilmicin (50,21%);<br />
lượt là 45,63% (94/206 chủng E. coli), 28,48% Pseudomonas nhạy cảm tốt với Colistin (kháng<br />
(133/467 chủng Klebsiella spp.), 12,00% (5/52 0,43%). Do đó, Colistin là kháng sinh chọn lựa<br />
chủng Proteus spp), 9,62% (3/25 chủng kết hợp trong trường hợp nhiễm Acinetobacter<br />
Enterobacter spp.). spp và nhiễm P. aeruginosa trong bệnh viện.<br />
Kết quả khảo sát vi khuẩn AmpC (+) E.coli đề kháng kháng sinh đối với<br />
Trong 683 vi khuẩn đường ruột được phân Ceftriaxone (72,20%), Cefotaxime (72,20%),<br />
lập, vi khuẩn AmpC (+) ở nghiên cứu này chiếm Ceftazidime (68,45%), Levofloxacin (59,90%), và<br />
7,8% (có Klebsiella spp., E.coli, Enterobacter spp. kháng thấp với Piperacillin/tazobactam (19,80%),<br />
lần lượt chiếm 4,4%, 2,5% và 0,9%). Doripenem (18,81%), Meropenem (17,31%),<br />
Netilmicin (9,76%), Amikacin (6,83%),<br />
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khi phân lập<br />
Cefoperazone/ sulbactam (6,80%).<br />
được vi khuẩn sinh ESBL(+) hay AmpC (+), cho<br />
dù kết quả là nhạy hay trung gian thì cũng Klebsiella spp. đề kháng kháng sinh đối với<br />
không nên sử dụng kháng sinh thuộc nhóm Meropenem (32%), Cefoperazone/sulbactam<br />
Cephalosporin mà nên sử dụng kháng sinh (21,21%), Netilmicin (18,91%), Amikacin<br />
nhóm Carbapenem. (10,20%).<br />
<br />
KẾT LUẬN Tỷ lệ vi khuẩn Enterobacteriaceae sinh men<br />
–lactamase phổ rộng là 31,33%, trong đó<br />
Qua khảo sát 1980 chủng vi khuẩn gây Klebsiella spp. chiếm tỷ lệ cao nhất. Tỷ lệ E. Coli,<br />
nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp trong Klebsiella spp., Proteus spp. và Enterobacter spp.<br />
mẫu đàm và dịch rửa phế quản trong một năm sinh ESBL lần lượt là 45,63% (94/206 chủng E.<br />
(01/5/2016-30/4/2017), tại phòng xét nghiệm vi coli), 28,48% (133/467 chủng Klebsiella spp.),<br />
sinh của bệnh viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí 12,00% (5/52 chủng Proteus spp.), 9,62% (3/25<br />
Minh, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: chủng Enterobacter spp.). Kháng sinh chọn lựa<br />
Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường hô cho vi khuẩn Enterobacteriaceae sinh ESBL là<br />
hấp được phân lập từ mẫu đàm thường gặp tại nhóm Carbapenema (hiện có tỷ lệ đề kháng<br />
bệnh viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh: khoảng 32%). Như vậy, cần duy trì chiến lược sử<br />
Klebsiella spp. (23,59%), Streptococcus spp. dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn sự đề<br />
(16,62%), Acinetobacter spp. (15,51%), kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh. Vi khuẩn<br />
Staphylococcus spp. (15,40%), Pseudomonas spp. AmpC (+) ở nghiên cứu này chiếm 7,8% (có<br />
(12,12%), E.coli (10,40%). Klebsiella spp., E.coli, Enterobacter spp. lần lượt<br />
Các vi khuẩn kháng kháng sinh với mức độ chiếm 4,4%, 2,5% và 0,9%).<br />
khác nhau. Đối với cầu khuẩn Gram dương, TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
thường gặp có Streptococcus spp. và 1. Bộ Y tế Việt Nam (2012). Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng<br />
Staphylococcus spp. thì tỷ lệ đề kháng kháng sinh kháng sinh tại 15 Bệnh viện Việt Nam 2008-2009. Tr. 1-37.<br />
2. Cao Minh Nga (2008). Sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh<br />
thay đổi nhưng chỉ Streptococcus spp. còn nhạy<br />
thường gặp tại BV. Thống nhất trong năm 2006. Y học TP. HCM-<br />
cảm với Cetriaxone (nhạy khoảng 66%). Cả hai HN KHKT lần thứ 24 – Chuyên đề Nội khoa. Tập 12 * Phụ bản<br />
nhạy cảm với Vancomycin, Linezolid (100%). của Số 1 * 2008. Tr: 194-200.<br />
3. Cao Minh Nga & Cs (2012). Sự kháng thuốc của các vi khuẩn<br />
Các trực khuẩn không lên men, đặc biệt vi gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM<br />
khuẩn Acinetobacter spp. kháng đa kháng sinh trong 6 tháng đầu năm 2011. Y học TP. HCM - HN KHKT lần<br />
với tỉ lệ rất cao. Vi khuẩn Pseudonomas spp. thứ 29- Chuyên đề Nội khoa II. Tập 16*Phụ bản của số 1*2011.<br />
Tr. 215-225.<br />
(trong đó P. aeruginosa chiếm đến 95,42%): có tỷ<br />
<br />
<br />
<br />
389<br />