SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH<br />
CỦA VI KHUẨN<br />
TS Nguyễn Thị Hoàng Lan<br />
<br />
Bộ môn Vi sinh<br />
Khoa Dược – Đại học Lạc Hồng<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
• Hiểu được cơ chế tác động của kháng sinh.<br />
• Nêu được các loại đề kháng kháng sinh.<br />
• Giải thích cơ chế, nguồn gốc của sự kháng<br />
thuốc và nêu các biện pháp hạn chế sự kháng<br />
thuốc.<br />
• Nắm được tình hình kháng thuốc của một số<br />
chủng vi khuẩn tại Việt Nam.<br />
<br />
LỊCH SỬ KHÁNG SINH<br />
<br />
Alexander Fleming (1881-1955)<br />
- Sinh tại Scotland<br />
- Là một bác sĩ, nhà dược học, nhà sinh vật học<br />
<br />
LỊCH SỬ KHÁNG SINH<br />
Alexander Fleming (1881-1955)<br />
Năm 1922: - Phát hiện ra Lysozime là 1 enzyme có tác dụng ức chế<br />
sự sinh trưởng của 1 số vi khuẩn.<br />
Năm 1928: - Phát hiện trong đĩa petri một loại nấm (nấm penicillin<br />
notatum) có màu xanh nhạt, tiết ra một chất có khả năng ức chế sự<br />
sinh trưởng của vi khuẩn (ông đặt tên là penicilline)<br />
<br />
LỊCH SỬ KHÁNG SINH<br />
Năm 1929: - Công bố kết qủa nhưng chưa chiết xuất được Penicilline.<br />
Năm 1939: - H.Florey và E.Chain bằng phương pháp đông khô đã chiết<br />
tách ra được Penicilline.<br />
Năm 1940-1945: - Penicilline được đưa vào thử nghiệm lâm sàng cứu<br />
sống các thương binh trong Thế Chiến thứ II<br />
A.Fleming được giải thưởng Nobel về y học, cùng H.Florey và E.Chain<br />
<br />