intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đề kháng kháng sinh trong viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện tại Việt Nam và các nước Châu Á - PGS.TS. Trần Văn Ngọc

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

44
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đề kháng kháng sinh trong viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện tại Việt Nam và các nước Châu Á do PGS.TS. Trần Văn Ngọc biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tác động của sự đề kháng kháng sinh lên tỉ lệ tử vong, thời gian nằm viện; Dịch tễ học; Các yếu tố góp phần làm gia tăng đề kháng kháng sinh; Giải pháp nào cho tình trạng đề kháng kháng sinh đang gia tăng hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đề kháng kháng sinh trong viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện tại Việt Nam và các nước Châu Á - PGS.TS. Trần Văn Ngọc

  1. ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC CHÂU Á PGS.TS. Trần Văn Ngọc
  2. SỐ PHÂN TỬ THUỐC KHÁNG SINH MỚI ĐĂNG KÝ ĐƯỢC FDA HOA KỲ PHÊ DUYỆT MỖI 5 NĂM Tổng số thuốc kháng sinh mới IDSA CID 2011
  3. TÁC ĐỘNG CỦA SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH LÊN TỈ LỆ TỬ VONG, THỜI GIAN NẰM ViỆN Nhiễm trùng và vi khuẩn gây bệnh Tăng nguy Thời gian nằm cơ tử vong viện có thể (ngày) Vi khuẩn huyết MRSA 1.9 2.2 Nhiễm trùng phẫu thuật MRSA 3.4 2.6 Nhiễm trùng VRE 2.1 6.2 Nhiễm trùng P. aeruginosa kháng 1.8 - 5.4 5.7 – 6.5 thuốc Nhiễm trùng enterobacter kháng 5.0 9.0 thuốc Nhiễm trùng acinetobacter kháng 2.4 – 6.2 5 – 13 thuốc Maragakis LL et al. Expert Rev Anti Infect Ther 2008; 6:751–763. Nhiễm trùng E. coli hay Klebsiella 3.6 Tăng 1.6
  4. DỊCH TỄ HỌC :  Tử vong không giảm từ khi Penicilline được sử dụng đến nay.  Tỉ lệ tử vong đối với bệnh nhân ngọai trú < 1%  Bệnh nhân nội trú khoảng 10%-14%  Bệnh nhân nhập ICU từ 30%-40%.  Việt Nam: VPCĐ nguyên nhân thường gặp nhất trong các bệnh nhiễm trùng. Sử dụng KS không hợp lý  VK kháng thuốc ngày càng tăng .
  5. VIÊM PHỔI NHIỄM KHUẨN HÀNG ĐẦU GÂY TỬ VONG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRIỆU NGƯỜI WHO 2006 Source: Mathers, C.D., A.D.Lopez, and C.J.L.Murray 2006.”The Burden of Disease and Mortality by Condition: Data, Methods, and Results for 2001.” In Global Burden of Disease and Risk Factor, ed.A.D.Lopez, C.D.Mathers, M.Ezzati, D.T.Jamison, and C.J.L.Murray, table 3.6 new York: Oxford University Press
  6. NGUYÊN NHÂN VPCĐ Ở CHÂU Á S. pneumoniae 29.2 K. pneumoniae 15.4 H. influenzae 15.1 P. aeruginosa 6.7 S. aureus 4.9 VKKĐH 25% M. catarrhalis 3.1 NT phối hợp 15- 20% M. tuberculosis 3 Unknown 36.5 0 10 20 30 40 Song JH et al. Int J Antimicrob Agents 2008;31:107-14.
  7. Tình hình S.pneumoniae kháng PNC Thấp (30%) Ý Irland Pháp Đức Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Anh Hungary Cộng hòa Slovac Thụy Sỹ Canada Bungari Benelux Ác-hen-ti-na Rumani Scandinavia Brazin Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Phi Isreal Mỹ Pê- ru Arập Saudi Mê-hi-cô New Zealand Kenia Bắc Phi Nigeria Thái Lan Philippines Nhật bản Singapore Hàn Quốc Australia Đài Loan Hồng Kông Việt Nam Clinical Microbiology and Infection, Volume 7, Sup 4, 2001
  8. KẾT HỢP ĐỀ KHÁNG PNC VÀ KHÁNG CÁC KHÁNG SINH KHÁC Pen S Pen I Pen R Cefotaxime 0 2.8% 42.4% Erythromycin 3.2% 35.1% 61.3% TMP/SMX 6.6% 49.4% 92.3% Tetracycline 1.3% 19.1% 25.5% Levofloxacin 0.1% 0.3% 0.7% R > 3 thuốc : 14% (Whitney, et al. NEJM 343:1917, 2000)
  9. TiẾN TRIỂN ĐỀ KHÁNG QUINOLONES CỦA PHẾ CẦU TẠI HONG KONG  kháng Levofloxacin (MIC >4 µg/ml) 1995 < 0.5% 1998 5.5% 2000 13.3%  Đề kháng của các chủng kháng PNC : 27.3%  Tất cả chủng kháng FQ đều kháng PNC, cefotax, eryth (Ho, et al, JAC 48:659, 2001)
  10. Tỷ lệ kháng ampicillin ở các quốc gia Tât TBDương do H. influenzae tiết men beta- lactamase Quốc gia % kháng ampicillin Korea 65% (Protekt 2000) Hong Kong 18 – 25% (Seto 2003) Australia 20% (Turnidge 2003) Singapore 20% (Alexander Project 1999) Malaysia 25% (Rohani 2000) 8.5% (Protekt 2000); BLNAR Japan common Vietnam 49% (P.H.Van, 2006)
  11. TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VK GÂY VPBV
  12. CÁC VI KHUẨN ĐỀ KHÁNG KS CHỦ YẾU TRONG BỆNH ViỆN  VK Gram dương:  MRSA  VRE  VK Gram âm:  PA và Acinetobacter  Kháng Quinolone  Kháng Cephalosporin và penicillin  Kháng Carbapenem  Enterobacteriaceae  Chromosomal beta-lactamases  ESBLs  Kháng Quinolone  Kháng Carbapenem
  13. TÁC NHÂN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN 14% 6% 4% 42% 10% 24% Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumoniae Escherichia coli Staphylococcus aureus Khác Nguyễn Thị Hồng Thủy, KY các công trình NCKH BV Bạch Mai, 2008, tập 2
  14. TỈ LỆ VPTM -2010 Tác nhân gây bệnh Số lượng % A. baumannii 47 61 P. aeruginosa 9 11,7 Klebsiella sp 8 10,4 E. coli 4 5,2 S. aureus 9 11,7 Tổng 77 100 Nguyễn hữu Ngoan – 2010
  15. ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA P.AERUGINOSA 2010 Column 3 Column 4 Column 2 100% 44.40% 44.40% 50.00% 90% 80% 33.30% 33.30% 33.30% 33.30% 33.30% 40.00% 70% 60% 22.20% 22.20% 22.20% 30.00% 50% 40% 11.10% 20.00% 30% 20% 10.00% 10% 0.00% 0% 0.00% tin e a in n zo e e in em m in op cl m im ci ic ne ac yc /ta is r/ di xa en ilm ef ep ca ol ik m e er zi /C flo ip op C m ef ta Ti et ip ta ul Im A ro C er en N ef P S ip M C G C 18
  16. ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA A.BAUMANNII /VPTM-2009 Column 2 Column 3 Column 4 2010 Linear (2010) 89%85% 92% 94%94%94%89% 94% 100% 100% 90% 81%83% 80% 80% 70% 57% 60% 49% 49% 60% 50% 40% 40% 30% 20% 20% 10% 2% 0% 0% tin e a in ne n zo e e in em em in e op cl m im ci lin ic ac yc /ta is xo r/ di xa en en ilm ef ep yc ca ol ik m er ia zi /C flo ip op C m yc ef ta Ti et tr ip ta ul Im A ro C ef er en N ef P ox S ip C M C G D C
  17.  “SMART” Study  40 trung tâm / 17 nước - 2002  76 trung tâm / 32 nước - 2005 ,  93 trung tâm -2007  MYSTIC study  Lagamayo et al. AJIC May 2008 Adapted from Chow JW, et al. Surg Infect (Larchmt). 2005;6(4):439–448; Gallagher G, et al. Poster presented at: 17th European Congress of Clinical Microbiology and Infectious Diseases; 31 March–3 April 2007; Munich, Germany. Poster #663.
  18. Acinetobacter spp. Kháng sinh %kháng KS %kháng KS 2002 2007 Amp/sulbacta 72% 71% m Amikacin 74% 73% Ceftazidime 77% 81% Ciprofloxacin 79% 81% Imipenem 8% 53% Pip/tazo 55% 74%
  19. Pseudomonas aeruginosa Kháng sinh % kháng % kháng 2002 2007 Amikacin 23% 17% Ceftazidime 25% 35% Ciprofloxacin 36% 31% Imipenem 19% 30% Pip-tazo 18% 20%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2