Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 36 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỰ PHỤ THUỘC LIÊN TỤC<br />
CỦA NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH VI TÍCH PHÂN VOLTERRA<br />
ĐỐI SỐ LỆCH PHI TUYẾN LOẠI HYPERBOLIC<br />
LÊ HOÀN HÓA*,<br />
NGUYỄN NGỌC TRỌNG**, LÊ THỊ KIM ANH***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh sự phụ thuộc liên tục của nghiệm phương<br />
trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic sau :<br />
⎧ t<br />
<br />
⎪ u ′ ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) , u t ) + ∫ L ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0<br />
⎨ 0 (T )<br />
⎪<br />
⎩ u 0 = ϕ ∈ Cr<br />
Từ khóa: Tính phụ thuộc liên tục của nghiệm , phương trình vi tích phân Volterra<br />
đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic.<br />
ABSTRACT<br />
Continuous dependence of solution for the nonlinear Hyperbolic Volterra<br />
integrodifferential equation with deviating argument<br />
In this paper, we prove the continuous dependence result for the following nonlinear<br />
Hyperbolic Volterra integrodifferential equation with deviating argument<br />
⎧ t<br />
<br />
⎪ u ′ ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) , u t ) + ∫ L ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0<br />
⎨ 0<br />
(T )<br />
⎪<br />
⎩ u 0 = ϕ ∈ Cr<br />
Keywords: Continuous dependence of solution, nonlinear Hyperbolic Volterra<br />
integrodifferential equation with deviating argument.<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
Lí thuyết phương trình là một lĩnh vực rộng lớn của toán học và được nhiều tác<br />
giả quan tâm nghiên cứu. Trong đó, lớp phương trình vi tích phân đóng vai trò quan<br />
trọng. Các kết quả của lĩnh vực này tìm được nhiều ứng dụng trong vật lí, hóa học, sinh<br />
học cũng như trong việc nghiên cứu các mô hình phát triển xuất phát từ kinh tế học.<br />
Năm 1981, trong [4] M.L.Heard đã xem xét phương trình vi tích phân Volterra<br />
phi tuyến loại Hyperbolic có dạng:<br />
<br />
<br />
<br />
*<br />
PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br />
**<br />
ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br />
***<br />
ThS, Đại học Tiền Giang<br />
<br />
22<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Hoàn Hóa và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
⎧ t<br />
<br />
⎪ ( )<br />
u ′ t + A ( ) ( ) ∫ g ( t,s, u ( s ) ) ds + f ( t ), t ≥ 0,<br />
t u t =<br />
⎨ 0<br />
⎪<br />
⎩u ( 0 ) = u 0 .<br />
Năm 1996, trong [5] R.Nagel và E.Sinestrari đã nghiên cứu phương trình vi tích<br />
phân Volterra phi tuyến loại Hyperbolic<br />
⎧ t<br />
<br />
⎪u′ ( t ) = Au ( t ) + ∫ K ( t,s, u ( s ) ) ds + f ( t ), t ≥ t 0 ,<br />
⎨ 0<br />
⎪<br />
⎩u ( t 0 ) = u 0 .<br />
Các loại phương trình trên phát sinh một cách tự nhiên trong việc nghiên cứu sự<br />
đàn hồi của các vật rắn.<br />
Gần đây, trong hai bài báo [1], [2] và tài liệu tham khảo [3] chúng tôi đã xem xét<br />
tính khác rỗng, tính continuum và tính R δ của tập nghiệm phương trình vi tích phân<br />
Volterra phi tuyến loại Hyperbolic có cả sự xuất hiện đối số lệch<br />
⎧ t<br />
<br />
⎪ ( )<br />
u ′ t = A ( ) ( ) ( ) t ( ( ) ) ∫ K ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0,<br />
t u t + L t u + V t, u t +<br />
⎨ 0<br />
⎪<br />
⎩u 0 = ϕ ∈ Cr .<br />
Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự phụ thuộc liên tục của nghiệm<br />
phương trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic dạng ( T ) . Để<br />
làm điều này chúng tôi chứng minh một bổ đề về bất đẳng thức tích phân dạng<br />
Gronwall.<br />
Bản thân sự phụ thuộc liên tục của nghiệm đã là một tính chất thú vị nhưng quan<br />
trọng hơn là tính chất này đóng vai trò quan trọng đối với tính chỉnh của bài toán, việc<br />
xấp xỉ nghiệm và nghiên cứu sự tồn tại nghiệm tuần hoàn.<br />
2. Kết quả chính<br />
2.1. Giới thiệu bài toán<br />
Cho r > 0. Ta kí hiệu • là chuẩn của không gian Banach E và + = [0, ∞ ) ,<br />
∆ = {( t,s ) ∈ : t ≥ s} và ∆ n = ∆ I [0, n ] với n ∈<br />
2<br />
+ × + ,<br />
<br />
{<br />
Cr = C ([ − r,0] , E ) với chuẩn u r = sup u ( t ) : t ∈ [ − r,0] , }<br />
X = C ([ − r, ∞ ) , E ) là không gian Frechet các hàm liên tục từ [ − r, ∞ ) vào E với<br />
họ nửa chuẩn { • n }n được định nghĩa như sau : x n = sup{ x ( t ) : t ∈ [ −r, n]}, n ∈ .<br />
<br />
Đặt F = E × Cr với chuẩn ( x, y ) = x + y r . Đặt • L<br />
là chuẩn trên không gian<br />
các ánh xạ tuyến tính liên tục từ E × Cr vào E .<br />
<br />
23<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 36 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Với u ∈ C ([ − r, ∞ ) , E ) và t ≥ 0 đặt u t ∈ Cr định nghĩa bởi<br />
u t (θ ) = u ( t + θ ) với θ ∈ [ − r,0] .<br />
Với u ∈ C ([ − r,d ] , E ) và t ∈ [ 0,d ] đặt u t ∈ Cr định nghĩa bởi<br />
u t (θ ) = u ( t + θ ) với θ ∈ [ − r,0] .<br />
Với mỗi n ∈ , đặt X n = C ([ − r, n ] , E ) là không gian Banach gồm các hàm liên<br />
tục u : [ − r, n ] → E với chuẩn u n {<br />
= sup u ( t ) : t ∈ [ − r, n ] .}<br />
Xét phương trình<br />
⎧ t<br />
<br />
⎪u′ ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) , u t ) + ∫ L ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0,<br />
⎨ 0 (T )<br />
⎪<br />
⎩u 0 = ϕ ∈ Cr ,<br />
trong đó {A ( t )} là họ toán tử tuyến tính liên tục từ E × Cr vào E , f : + → E liên<br />
t ≥0<br />
tục. Hơn nữa ta giả thiết :<br />
(E.1) t a A ( t ) liên tục ;<br />
(E.2) L : ∆ × F → E là hàm L1 − Caratheodory , nghĩa là<br />
(E.2.1)Với mọi z ∈ F , hàm τ a L (τ ,z ) Borel đo được ;<br />
(E.2.2)Với hầu hết τ ∈ ∆ , hàm z a L (τ ,z ) liên tục ;<br />
(E.2.3)Với mỗi n ∈ và mỗi hằng số C > 0 , tồn tại hàm không âm<br />
(<br />
h C ∈ L1 [0, n ]<br />
2<br />
) và tập compact K C trong E sao cho L ( t,s,z ) ∈ h C ( t,s ) K C với mọi<br />
<br />
z ∈ BF ( 0,C ) và với hầu hết ( t,s ) ∈ ∆ n (trong đó L1 ( Ω ) là không gian các hàm<br />
u:Ω→ khả tích trên Ω ) ;<br />
L ( t,s,z )<br />
(E.3) lim = 0 đều theo ( t,s ) trên mỗi tập bị chặn bất kì của ∆ .<br />
z →∞ z<br />
Định nghĩa.<br />
u : [ − r, ∞ ) → E là nghiệm của phương trình ( T ) nếu u [0,∞ ) ∈ C1 ([ 0, ∞ ) , E ) và<br />
<br />
u thỏa phương trình ( T ) , ở đây C1 ([ 0, ∞ ) , E ) là không gian các hàm khả vi liên tục<br />
u : [ 0, ∞ ) → E .<br />
Chú ý.<br />
Chứng minh tương tự [3] ta thấy nếu các giả thiết (E.1), (E.2) và (E.3) thỏa mãn<br />
thì phương trình (T) có nghiệm và nếu ta thêm giả thiết toán tử L Lipschitz địa phương<br />
thì phương trình (T) có nghiệm duy nhất.<br />
<br />
24<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Hoàn Hóa và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2.2. Sự phụ thuộc liên tục của nghiệm<br />
Định lí 1. (Bất đẳng thức dạng Gronwall)<br />
Cho u : [ a, b ] → + liên tục, c và α là hai hằng số không âm. Giả sử ta có<br />
t<br />
⎛s<br />
t<br />
⎞<br />
u ( t ) ≤ c + α ∫ u ( s )ds + α ∫ ⎜ ∫ u (τ ) dτ ⎟ds với a ≤ τ ≤ s ≤ t ≤ b .<br />
⎜ ⎟<br />
a a⎝a ⎠<br />
⎛ α ⎞<br />
Khi đó u ( t ) ≤ c ⎜ 1 +<br />
⎝ α +1<br />
(<br />
exp ( (α + 1)( t − a ) ) − 1 ⎟ .<br />
⎠<br />
)<br />
Chứng minh:<br />
t<br />
⎛<br />
t s<br />
⎞<br />
Đặt v ( t ) = c + α ∫ u ( s )ds + α ∫ ⎜ ∫ u (τ ) dτ ⎟ds . Theo giả thiết ta có u ( t ) ≤ v ( t ) ,<br />
⎜ ⎟<br />
a a⎝a ⎠<br />
t<br />
⎛ t<br />
⎞<br />
ta lại có v ′ ( t ) = α u ( t ) + α ∫ u ( s )ds ≤ α ⎜ v ( t ) + ∫ v ( s )ds ⎟ .<br />
⎜ ⎟<br />
a ⎝ a ⎠<br />
t<br />
Đặt m ( t ) = v ( t ) + ∫ v ( s )ds . Vậy v ′ ( t ) ≤ α m ( t ) và m ( a ) = v ( a ) = c .<br />
a<br />
t<br />
Vì ∫ v (s ) ds ≥ 0 nên v ( t ) ≤ m ( t ) .<br />
a<br />
<br />
Do đó m′ ( t ) = v ′ ( t ) + v ( t ) ≤ α m ( t ) + m ( t ) = (α + 1) m ( t ) .<br />
Vậy m′ ( t ) − (α + 1) m ( t ) ≤ 0 .<br />
Nhân hai vế bất đẳng thức trên với exp ( − (α + 1) t ) ta có:<br />
m′ ( t ) exp ( − (α + 1) t ) − (α + 1) m ( t ) exp ( − (α + 1) t ) ≤ 0 ,<br />
t<br />
<br />
( ′<br />
)<br />
nghĩa là m ( t ) exp ( − (α + 1) t ) ≤ 0 . Vậy ∫ ( m (s ) exp ( − (α + 1) s ) ) ds ≤ 0 .<br />
′<br />
a<br />
<br />
Từ đó m ( t ) exp ( − (α + 1) t ) − m ( a ) exp ( − (α + 1) a ) ≤ 0 .<br />
Vậy m ( t ) ≤ cexp ( (α + 1)( t − a ) ) .<br />
Do đó ta có v ′ ( t ) ≤ α m ( t ) ≤ α c.exp ( (α + 1)( t − a ) ) .<br />
t t<br />
αc<br />
Vậy ∫ v ′ ( s )ds ≤ ∫ α c.exp ( (α + 1)(s − a ) ) ds = α +1<br />
( exp ( (α + 1)( t − a ) ) − 1) .<br />
a a<br />
αc<br />
Từ đó ta có v ( t ) ≤ v ( a ) +<br />
α +1<br />
( exp ( (α + 1)( t − a ) ) − 1)<br />
<br />
25<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 36 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
⎛ α ⎞<br />
= c ⎜1 +<br />
⎝ α +1<br />
(<br />
exp ( (α + 1)( t − a ) ) − 1 ⎟ .<br />
⎠<br />
)<br />
⎛ α<br />
Vậy u ( t ) ≤ v ( t ) ≤ c ⎜ 1 +<br />
⎝ α +1<br />
(<br />
exp ( (α + 1)( t − a ) ) − 1 ) ⎞⎟⎠ . Định lí được chứng<br />
<br />
minh.<br />
Định lí 2.<br />
Giả sử L0 : ∆ × F → E thỏa các điều kiện (E.1), (E.2), (E.3), ϕ 0 ∈ C r và<br />
f0 : + → E liên tục. Với mỗi k ∈ , lấy L k : ∆ × F → E thỏa các điều kiện (E.1),<br />
(E.2), (E.3) và dãy {L k }k hội tụ đều về L0 . Lấy {ϕ k }k là dãy trong Cr sao cho<br />
lim ϕ = ϕ 0 trong Cr và lấy {f k }k ⊂ C ( +,E ) hội tụ đều về f 0 . Ta xét các phương<br />
k →∞<br />
trình sau:<br />
⎧ t<br />
<br />
⎪u ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) ,u t ) + ∫ Lk ( t,s,u ( s ) ,us ) ds + fk ( t ), t ≥ 0,<br />
′<br />
⎨ 0 ( Tk )<br />
⎪<br />
⎩u0 = ϕk ∈ Cr ,<br />
⎧ t<br />
<br />
⎪u′ ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) ,u t ) + ∫ L ( t,s,u ( s ) ,us ) ds + f ( t ), t ≥ 0,<br />
0 0<br />
<br />
⎨ 0 (T )<br />
0<br />
<br />
⎪<br />
⎩u0 = ϕ ∈ Cr .<br />
0<br />
<br />
<br />
Lấy u k là nghiệm của phương trình ( Tk ) và u 0 là nghiệm của phương trình<br />
<br />
( T ) . Ta giả sử phương trình ( T ) có nghiệm duy nhất.<br />
0 0<br />
<br />
<br />
Khi đó ta có lim u k = u 0 trong C ([ − r, ∞ ) , E ) .<br />
k →∞<br />
Chứng minh:<br />
Đặt Bn = u k { [ − r,n ]<br />
: k∈ } với n ∈ .<br />
<br />
Bước 1.<br />
Ta chứng minh Bn bị chặn trong X n .<br />
Vì {L k }k hội tụ đều về L0 nên tồn tại k 0 ∈ sao cho với k ∈ và k ≥ k 0 thì<br />
<br />
L k ( t,s,z ) − L0 ( t,s, z ) < 1 với mọi ( t,s,z ) ∈ ∆ × F .<br />
<br />
Từ điều kiện (E.3) ta thấy tồn tại C > 0 sao cho khi z > C thì L0 ( t,s, z ) < z<br />
<br />
và L k ( t,s,z ) < z với mọi ( t,s ) ∈ ∆ n và k = 1, k 0 .<br />
<br />
<br />
26<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Hoàn Hóa và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Từ điều kiện (E.2.3) ta thấy tồn tại R > 0 và hàm không âm h C ∈ L1 [ 0, n ] ( 2<br />
) sao<br />
cho với mọi k = 1, k 0 ta có L0 ( t,s,z ) < Rh C ( t,s ) và L k ( t,s,z ) < Rh C ( t,s ) với mọi<br />
z ∈ F thỏa z ≤ C và với hầu hết ( t,s ) ∈ ∆ n .<br />
Vậy L0 ( t,s,z ) ≤ Rh C ( t,s ) + z và L k ( t,s,z ) ≤ Rh C ( t,s ) + z với mọi z ∈ F ,<br />
<br />
hầu hết ( t,s ) ∈ ∆ n và mọi k = 1, k 0 .<br />
Ta có L k ( t,s, z ) ≤ L k ( t,s,z ) − L0 ( t,s, z ) + L0 ( t,s,z ) ≤ 1 + Rh C ( t,s ) + z với<br />
mọi z ∈ F , hầu hết ( t,s ) ∈ ∆ n và mọi k ≥ k 0 .<br />
Do đó L k ( t,s,z ) ≤ 1 + Rh C ( t,s ) + z với mọi k ∈ , với mọi z ∈ F và hầu hết<br />
( t,s ) ∈ ∆ n .<br />
Vì {f k }k hội tụ đều về f 0 nên tồn tại q > 0 sao cho f k ( s ) ≤ q với mọi<br />
k ∈ ,s ∈ [ 0, n ] .<br />
Từ giả thiết (E.1) và sự kiện h C ∈ L1 [ 0, n ] ( 2<br />
) ta thấy tồn tại α > 0 sao cho:<br />
⎛n n<br />
⎞<br />
q + 2 max A ( s ) L + ∫ ⎜ ∫ (1 + Rh C ( s,τ ) ) dτ ⎟ds < α .<br />
s∈[ 0,n ] ⎜ ⎟<br />
0⎝0 ⎠<br />
Ta thấy u k ( s ) ≤ u k ( ) s r<br />
với mọi s ∈ [ 0, n ] nên với t ∈ [ 0, n ] ta có<br />
<br />
⎛s ⎞<br />
( ( )) ( ( ))<br />
t t<br />
u ( t ) ≤ ϕk ( 0 ) + ∫ A ( s ) u ( s ) , u<br />
k<br />
+ f k ( s ) ds + ∫ ⎜ ∫ Lk s,τ ,uk (τ ) , uk dτ ⎟ds<br />
k k<br />
s ⎜ τ ⎟<br />
0 0⎝0 ⎠<br />
⎛<br />
( ⎞<br />
)<br />
t t t s<br />
<br />
s r<br />
( )<br />
≤ ϕk ( 0) + α ∫ u k ds + ∫ fk ( s ) ds + ∫ ⎜ ∫ 1 + RhC ( s,τ ) + 2 uk<br />
⎜ τ r<br />
dτ ⎟ds<br />
⎟ ( )<br />
0 0 0⎝0 ⎠<br />
t<br />
⎛<br />
t s<br />
⎞<br />
≤ ϕk (0) + α ∫ uk ( ) s r<br />
ds + nα + α + 2 ∫ ⎜ ∫ u k<br />
⎜ ( )τ r<br />
dτ ⎟ds .<br />
⎟<br />
0 0⎝0 ⎠<br />
Đặt b = sup ϕ k { r<br />
: k∈ } , c = ( n + 1)α + b và λ = α + 2 .<br />
t t<br />
⎛s k ⎞<br />
Ta có u k<br />
(t) ≤ c + λ∫ (u ) k<br />
s r ⎜ ( )τ<br />
ds + λ ∫ ⎜ ∫ u<br />
r<br />
dτ ⎟ds với mọi t ∈ [ 0, n ] .<br />
⎟<br />
0 0⎝0 ⎠<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 36 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mặt khác với t ∈ [ − r, 0] ta thấy uk ( t ) = ϕk ( t ) ≤ b nên ta có<br />
t<br />
⎛s k<br />
t<br />
⎞<br />
(u )k<br />
t r<br />
≤ c + λ∫ u ( ) k<br />
s r<br />
ds + λ ∫ ⎜ ∫ u<br />
⎜ ( )τ r<br />
dτ ⎟ds với mọi t ∈ [ 0, n ] .<br />
⎟<br />
0 0⎝0 ⎠<br />
Vì ánh xạ t a uk ( ) t r<br />
liên tục nên theo Định lí 1 ta có<br />
<br />
λ<br />
(u )k<br />
t r<br />
⎡<br />
≤ c ⎢1 +<br />
⎣ λ +1<br />
(<br />
exp ( ( λ + 1) t ) − 1 )⎤⎥⎦ ≤ c ⎡⎢⎣1 + λ λ+ 1 ( exp ( ( λ + 1) n ) − 1)⎤⎥⎦ .<br />
⎡ λ ⎤<br />
Suy ra u k ( t + θ ) ≤ c ⎢1 +<br />
⎣ λ +1<br />
exp ( ( λ + 1) n ) − 1 ⎥<br />
⎦<br />
( ) với mọi<br />
<br />
k ∈ , t ∈ [ 0, n ] ,θ ∈ [ − r,0] .<br />
⎡ λ ⎤<br />
Vậy u k ( t ) ≤ c ⎢1 +<br />
⎣ λ +1 ⎦<br />
( )<br />
exp ( ( λ + 1) n ) − 1 ⎥ với mọi k ∈ , t ∈ [ − r, n ] . Từ đó<br />
<br />
Bn bị chặn trong X n .<br />
Bước 2.<br />
Ta chứng minh Bn là tập compact tương đối trong X n .<br />
Đặt V,C0 ,Ck : X → X (với k ∈ ) như sau<br />
⎧t<br />
⎪ A ( s ) ( u ( s ) , u s ) ds<br />
Vu ( t ) = ⎨ ∫0<br />
, t ≥ 0,<br />
⎪<br />
⎩0 , t ∈ [ − r,0] ,<br />
⎧t ⎛ s 0 ⎞ t<br />
⎪⎪ ∫ ⎜⎜ ∫ L ( s,τ , u (τ ) , uτ ) dτ ⎟⎟ ds + ϕ ( 0 ) + ∫ f ( s ) ds , t ≥ 0,<br />
0 0<br />
<br />
C u (t) = ⎨0 ⎝ 0<br />
0<br />
⎠ 0<br />
⎪ 0<br />
⎪⎩ϕ ( t ) , t ∈ [ − r,0] ,<br />
⎧t ⎛ s ⎞ t<br />
⎪⎪ ∫ ⎜⎜ ∫ L k ( s,τ , u (τ ) , uτ ) dτ ⎟⎟ ds + ϕ k ( 0 ) + ∫ f k ( s ) ds , t ≥ 0,<br />
Ck u ( t ) = ⎨ 0 ⎝ 0 ⎠ 0<br />
⎪<br />
⎪⎩ϕ k ( t ) , t ∈ [ − r,0].<br />
Từ Định lí 1.2.12 của [3] ta có C k ,C0 là các ánh xạ hoàn toàn liên tục và chứng<br />
minh tương tự Định lí 1.2.10 của [3] ta thấy tồn tại c n > 0 sao cho:<br />
<br />
Vx i<br />
≤<br />
( nc n )<br />
i<br />
x với mọi i ∈ và x ∈ X<br />
n<br />
n i!<br />
<br />
<br />
28<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Hoàn Hóa và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
∞<br />
= ∑ Vi x<br />
*<br />
Đặt x n<br />
với x ∈ X n . Ta thấy V là ánh xạ tuyến tính liên tục nên<br />
n<br />
i =0<br />
*<br />
• n<br />
là chuẩn trên X n .<br />
<br />
=∑ Vx<br />
∞ ∞<br />
( ncn )i<br />
∑<br />
* *<br />
Vì x n<br />
i<br />
≤ x n<br />
= x n e ncn nên x n<br />
≤ x n<br />
≤ x n e ncn . Do<br />
i =0<br />
n<br />
i =0 i!<br />
*<br />
đó hai chuẩn • n , • n<br />
tương đương.<br />
∞ ∞<br />
Mặt khác Vx n = ∑ Vi+1x = ∑ Vi x − x n = x n − x n ≤ x n − e−ncn x n .<br />
* * * *<br />
n n<br />
i=0 i=0<br />
<br />
Do đó Vx<br />
*<br />
n (<br />
≤ 1 − e − ncn )x *<br />
n<br />
. Đặt p = 1 − e − ncn thì V là ánh xạ co hệ số p trên<br />
<br />
(X , • )<br />
n<br />
*<br />
n<br />
<br />
Khi đó V + C k , V + C0 là ánh xạ cô đặc hệ số p từ X n , • ( *<br />
n ) đến (X , • )n<br />
*<br />
n<br />
<br />
<br />
(<br />
Vậy χ ⎡⎣ ( V + C k )( Bn ) ⎤⎦ ≤ pχ ( Bn ) và χ ⎡ V + C0 ( Bn ) ⎤ ≤ pχ ( Bn ) với χ là<br />
⎣ ⎦ )<br />
độ đo cầu phi compact xác định bởi χ ( B ) = inf {r > 0 : B bị phủ bởi hữu hạn các quả<br />
cầu bán kính r} .<br />
Vì {ϕ k }k hội tụ đều về ϕ 0 , {L k }k hội tụ đều về L0 và {f k }k hội tụ đều về f 0<br />
nên {C k }k hội tụ đều về C0 .<br />
<br />
( ) ( )<br />
*<br />
Do đó với ε > 0 , tồn tại k1 ∈ sao cho với k ≥ k1 thì Ck u k − C0 u k