Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA XƯƠNG HÀM DƯỚI TRONG GIAI ĐOẠN<br />
8-18 TUỔI THEO TUỔI XƯƠNG ĐỐT SỐNG CỔ (NGHIÊN CỨU<br />
TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG)<br />
Hồ Thị Thuỳ Trang*, Hoàng Tử Hùng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự tăng trưởng của xương hàm dưới trong giai<br />
đoạn 8-18 tuổi theo tuổi xương đốt sống cổ (CVBA - Cervical Vertebral Bone Age).<br />
Phương pháp: Các phim sọ nghiêng của mẫu nghiên cứu được lấy từ nguồn hồ sơ lưu trữ của nhóm nghiên<br />
cứu dọc tham gia chương trình “ Theo dõi và chăm sóc răng miệng đặc biệt trong 15 năm (1996-2010)” do Bộ Y<br />
Tế quản lý, được thực hiện tại Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu nghiên<br />
cứu gồm 78 cá thể (47 nam và 31 nữ) trong giai đoạn từ 8-18 tuổi, trải qua từ 4 đến 5 giai đoạn tuổi xương đốt<br />
sống cổ ( công thức tính tuổi xương đốt sống cổ: CVBA= 1,92+ 0,04 * α2 + 0,03 * α4 –1,12*AB3/CB3 + 3,17 *<br />
h4/w4). 508 phim của 78 cá thể này được vẽ nét, định điểm chuẩn và đo đạc kích thước xương hàm dưới. Sự tăng<br />
trưởng của xương hàm dưới được đánh giá bằng sự thay đổi kích thước và tốc độ tăng trưởng theo 5 giai đoạn<br />
tuổi xương đốt sống cổ.<br />
Kết quả: (1) Kích thước xương hàm dưới tăng từ CVBA I đến CVBA V ở cả nam lẫn nữ và kích thước<br />
xương hàm dưới của nam luôn lớn hơn nữ có ý nghĩa thống kê (p< 0,01 hoặc p< 0,001). (2) Tốc độ tăng trưởng<br />
của xương hàm dưới ở đa số các giai đoạn tuổi xương không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ<br />
(trừ giai đoạn CVBA III).(3) Đỉnh tăng trưởng xương hàm dưới thường xảy ra ở giai đoạn CVBA II (2,55 ≤<br />
CVBA < 3,33) ở nữ và CVBA II-III (2,55 ≤ CVBA < 4,36) ở nam.<br />
Kết luận: Đánh giá tăng trưởng xương hàm dưới theo tuổi xương đốt sống cổ giúp xác định đỉnh tăng<br />
trưởng của xương hàm dưới từ đó có thể giúp các bác sĩ CHRM xác định thời điểm tối ưu trong điều trị các bất<br />
hài hòa xương hàm ở bệnh nhân trong độ tuổi còn tăng trưởng.<br />
Từ khóa: tăng trưởng, xương hàm dưới, tuổi xương đốt sống cổ, phim sọ nghiêng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
GROWTH OF MANDIBLE FROM 8 TO 18 YEARS OLD<br />
IN RELATION TO CERVICAL VERTEBRAL BONE AGE: STUDY ON CEPHALOMETRIC FILMS<br />
Ho Thi Thuy Trang, Hoang Tu Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 96 - 101<br />
Objectives:The purpose of this study was to evaluate the development madibular based on Cervical Vertebral<br />
Bone Age)<br />
Method: The subjects included 78 children (47 boys and 31 girls) had 4-5 stages of cervical vertebral bone<br />
age, selected from longitudual study group of craniofacial morphology of Faculty of Odonto-Stomatology from<br />
1996 to 2010.( An aquation that estimates the cervical vertebrae bone age: CVBA=1.92+ 0.04 * α2 + 0.03 * α4 –<br />
1.12*AB3/CB3 + 3.17 * h4/w4). Total 508 cephalometric films of 78 children were taken and traced. The<br />
mandibular dimensions and growth rates were measured and analyzed.<br />
Results: (1) Mandibular dimensions increase from CVBA I to CVBA V and the mean madibular lengths<br />
were consistently larger for boys than for girls (p< 0.01 hoặc p< 0.001). (2) Growth rates of mandible were no<br />
<br />
96* Bộ môn Chỉnh hình răng mặt, Khoa RHM-ĐHYD TP.HCM<br />
** Khoa Răng Hàm Mặt, ĐHYD TP.HCM<br />
Tác giả liên hệ: ThS Hồ Thị Thùy Trang<br />
<br />
ĐT: 0978829720<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Email: thuytranghothi@yahoo.com<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
significant between sexes (except CVBA III). (3) Mandibular growth peak was noted during the interval CVBA II<br />
(2.55 ≤ CVBA < 3.33) in females and CVBA II-III (2.55 ≤ CVBA < 4.36) in males.<br />
Conclusions: To evaluate the development madibular based on Cervical Vertebral Bone Age to determine the<br />
optimal time for interceptive orthodontic treatment.<br />
Keywords: growth, mandible, cervical vertebral bone age (CVBA), cephalometric film.<br />
nghiên cứu này chúng tôi đã đánh giá sự tăng<br />
MỞ ĐẦU<br />
trưởng của xương hàm dưới theo công thức định<br />
Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về sự<br />
lượng tuổi xương đốt sống cổ(13).<br />
thay đổi kích thước của hệ thống sọ mặt nói<br />
Bambha J.K. (1963), nghiên cứu mối liên quan<br />
chung hoặc kích thước xương hàm dưới nói<br />
giữa sự tăng trưởng hệ thống sọ mặt liên quan<br />
riêng trong giai đoạn từ 8-18 tuổi. Có thể là<br />
tuổi xương. Mẫu gồm 22 nam, 28 nữ từ 9-17 tuổi.<br />
những nghiên cứu theo dõi dọc theo tuổi năm<br />
Bambha đã xác định thời điểm tăng trưởng hệ<br />
sinh hoặc tuổi xương. Giai đoạn 8-18 tuổi có sự<br />
thống sọ mặt ở giai đoạn vị thành niên có liên<br />
tăng tốc tăng trưởng của cơ thể để đạt đến đỉnh<br />
quan với tuổi xương: trẻ trưởng thành sớm có<br />
tăng trưởng dậy thì.Thời kỳ dậy thì là thời kỳ<br />
đỉnh tăng trưởng mặt sớm, trẻ trưởng thành trễ<br />
tăng tốc tăng trưởng của hầu hết các cơ quan<br />
có đỉnh tăng trưởng mặt trễ, nhóm trưởng thành<br />
trong cơ thể nhưng mỗi cơ quan hoạt động theo<br />
trung bình có đỉnh tăng trưởng mặt rất biến<br />
những cách khác nhau do sự khác biệt về cấu<br />
thiên(2)<br />
trúc, chức năng và vị trí. Đỉnh tăng trưởng dậy<br />
Fishman (1982) nghiên cứu đánh giá tốc độ<br />
thì không diễn ra ở một thời điểm nhất định,<br />
tăng<br />
trưởng hàm trên, hàm dưới và chiều cao cơ<br />
luôn thay đổi ở mỗi cá thể. Vì vậy quá trình tăng<br />
thể theo các giai đoạn trưởng thành xương bàntrưởng tính theo tuổi năm sinh thường không<br />
cổ tay trong giai đoạn vị thành niên. Fishman đã<br />
phải là dấu hiệu phản ánh tình trạng tăng<br />
nhấn mạnh vai trò đánh giá tăng trưởng theo các<br />
trưởng của từng cá thể trong giai đoạn này.<br />
đặc điểm trưởng thành xương bàn-cổ tay mang<br />
Người ta dùng tuổi sinh học hay tuổi xương để ước<br />
tính chất đặc trưng cá thể, có thể áp dụng trong<br />
lượng sự tăng trưởng của cơ thể vì tuổi xương đánh<br />
chẩn đoán và điều trị cho từng bệnh nhân cụ<br />
giá tương đối chính xác tình trạng tăng trưởng hệ<br />
thể(6).<br />
(6,7,12).<br />
xương của cơ thể<br />
Phương pháp xác định tuổi<br />
xương trên phim X quang bàn-cổ tay là một<br />
phương pháp kinh điển, khoa học và được xem<br />
là chuẩn vàng để xác định tuổi xương của mỗi cá<br />
thể. Tuy nhiên, một bệnh nhân điều trị CHRM<br />
cần chụp nhiều phim sọ nghiêng để chẩn đoán,<br />
theo dõi tăng trưởng và điều trị. Phim sọ<br />
nghiêng là phim thường quy đối với bệnh nhân<br />
CHRM. Vì vậy, nếu có thể đưa ra được một<br />
phương pháp xác định tuổi xương trên cùng một<br />
phim sọ nghiêng thì thuận lợi vì tránh nhiễm<br />
thêm tia X và giảm chi phí cho bệnh nhân. Có<br />
nhiều phương pháp xác định tuổi xương đốt<br />
sống cổ bằng định tính hoặc định lượng. Phương<br />
pháp định tính đơn giản và nhanh nhưng mang<br />
tính chất chủ quan vì phụ thuộc nhiều vào kinh<br />
nghiệm của nhà nghiên cứu. Vì vậy, trong<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
O’Reilly và Yanniello (1988) nghiên cứu trên<br />
13 nữ da trắng từ 9-15 tuổi, đã kết luận các giai<br />
đoạn trưởng thành đốt sống cổ liên quan với sự<br />
tăng trưởng xương hàm dưới trong thời kỳ dậy<br />
thì(11)<br />
Franchi (2000), nghiên cứu trên mẫu gồm 24<br />
cá thể (15 nữ, 9 nam) tuổi từ 3-18 kết luận chiều<br />
cao cơ thể và chiều dài xương hàm dưới thay đổi<br />
theo các giai đoạn trưởng thành xương đốt sống<br />
cổ(8).<br />
Tại Việt nam, cũng có một số nghiên về sự<br />
tăng trưởng xương hàm dưới ở những giai đoạn<br />
khác nhau. Những nghiên cứu này tập trung<br />
đánh giá sự tăng trưởng theo tuổi năm sinh, cho<br />
đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào theo dõi sự<br />
tăng trưởng xương hàm dưới theo tuổi xương(5,9)<br />
<br />
97<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mô tả sự thay đổi kích thước và tốc độ tăng<br />
trưởng của xương hàm dưới trong giai đoạn 8-18<br />
tuổi theo 5 giai đoạn tuổi xương đốt sống cổ.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
<br />
598 phim của 93 đối tượng (56 nữ và 39<br />
nam) được vẽ nét, định điểm chuẩn và đo đạc<br />
hình thái đốt sống cổ C2, C3 và C4 để xác định<br />
tuổi xương theo công thức trên (Hình 1).<br />
Các số đo đốt sống cổ được đo đạc là : α2, α4,<br />
AB3/BC3, h4/w4<br />
B<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
1/ Mẫu nghiên cứu được chọn ra từ nhóm 93<br />
đối tượng (56 nữ và 39 nam) được theo dõi dọc<br />
từ 8 đến 18 tuổi. 598 phim sọ nghiêng của 93 đối<br />
tượng này được lấy từ nguồn hồ sơ lưu trữ của<br />
nhóm nghiên cứu dọc tham gia chương trình “<br />
Theo dõi và chăm sóc răng miệng đặc biệt trong<br />
15 năm (1996-2010)” do Bộ Y Tế quản lý, được<br />
thực hiện tại Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y<br />
Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 93 đối tượng<br />
nghiên cứu có đủ ít nhất 5 phim sọ nghiêng trãi<br />
dài từ 8 đến 18 tuổi. Các đối tượng nghiên cứu<br />
phải có: Cha mẹ, ông bà nội ngoại là người Việt<br />
nam, dân tộc Kinh. Không có những bất thường<br />
vùng hàm mặt. Có đầy đủ thông tin cá nhân: tên<br />
họ, giới tính, năm sinh, ngày chụp phim. Có<br />
phim sọ nghiêng chất lượng tốt, thấy rõ hình ảnh<br />
của mô cứng, các răng ở tư thế lồng múi tối đa.<br />
2/ Từ 598 phim sọ nghiêng của 93 đối tượng,<br />
vẽ nét hình thái đốt sống cổ để xác định tuổi<br />
xương đốt sống cổ theo công thức (trong phần<br />
phương pháp nghiên cứu). Có 508 phim của 78<br />
đối tượng (31 nữ và 47 nam) trải qua từ 4 đến 5<br />
giai đoạn tuổi xương đốt sống cổ được chọn vào<br />
mẫu nghiên cứu để đo đạc kích thước và tính tốc<br />
độ tăng trưởng của xương hàm dưới.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Giai đoạn 1<br />
Xác định tuổi xương đốt sống cổ theo công<br />
thức sau đây(5):<br />
<br />
A<br />
<br />
Hình 1 A, B: Các số đo đốt sống cổ<br />
Trong đó: α2: Góc lõm phía trước bờ dưới<br />
thân đốt sống cổ C2; α4:Góc lõm phía trước bờ<br />
dưới thân đốt sống cổ C4; AB3/BC3: Tỉ lệ chiều<br />
dài bờ dưới, chiều dài bờ trước của thân đốt sống<br />
cổ C3; h4/w4: Tỉ lệ chiều cao, chiều rộng thân đốt<br />
sống cổ C4<br />
Sau đó, nhập các số đo đốt sống cổ để tính<br />
các giai đoạn trưởng thành xương đốt sống cổ<br />
theo công thức.<br />
<br />
Giai đoạn 2<br />
Trong số 598 phim sọ nghiêng của 93 đối<br />
tượng, có 508 phim của 78 đối tượng (31 nữ và 47<br />
nam) trải qua 4 -5 giai đoạn tuổi xương đốt sống<br />
cổ được chọn vào mẫu nghiên cứu để đo đạc<br />
kích thước xương hàm dưới (Hình 2). Tốc độ<br />
tăng trưởng của xương hàm dưới được tính theo<br />
công thức:<br />
<br />
Tuổi xương đốt sống cổ: CVBA= 1,92+ 0,04 *<br />
α2 + 0,03 * α4 –1,12*AB3/CB3 + 3,17 * h4/w4<br />
CVBA I< 2,55; 2,55 ≤ CVBA II < 3,33; 3,33 ≤<br />
CVBA III < 4,36; 4,36 ≤ CVBA IV < 5,39; CVBA V<br />
≥5,39)<br />
<br />
98<br />
<br />
Phân tích thống kê<br />
Số liệu thu thập được được phân tích thống<br />
kê bằng phần mềm SPSS, phiên bản 11.5. Phân<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
tích thống kê mô tả (trung bình và độ lệch<br />
chuẩn) được tính cho biến số kích thước và tốc<br />
độ tăng trưởng xương hàm dưới. Dùng t- test so<br />
sánh sự khác biệt kích thước và tốc độ tăng<br />
trưởng xương hàm dưới giữa hai giới theo 5 giai<br />
đoạn tuổi xương.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1: Sự thay đổi kích thước XHD ở nam và nữ<br />
theo tuổi xương<br />
XHD<br />
CVBA<br />
(mm)<br />
N=309<br />
I<br />
95<br />
II<br />
49<br />
S-Gn III<br />
55<br />
IV<br />
53<br />
V<br />
57<br />
I<br />
95<br />
II<br />
49<br />
Ar-Gn III<br />
55<br />
IV<br />
53<br />
V<br />
57<br />
<br />
Nam<br />
TB<br />
119,84<br />
127,18<br />
133,39<br />
135,65<br />
137,45<br />
103,00<br />
109,18<br />
113,84<br />
116,38<br />
117,17<br />
<br />
Nữ<br />
p<br />
ĐLC N=199 TB ĐLC<br />
6,67 32 114,26 5,72 ***<br />
6,21 33 120,25 5,27 ***<br />
7,73 31 123,81 5,58 ***<br />
8,18 40 127,00 5,29 ***<br />
7,96 63 129,08 7,21 ***<br />
4,62 32 99,33 5,26 **<br />
5,24 33 104,34 4,41 ***<br />
5,91 31 107,69 4,15 ***<br />
5,99 40 110,61 4,58 ***<br />
5,69 63 113,74 4,35 ***<br />
<br />
Kiểm định t; (**) p< 0,01;(***) p< 0,001<br />
<br />
Hình 2: Kích thước xương hàm dưới từ S (S-Gn) và<br />
từ Ar (Ar-Gn)<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Sự thay đổi kích thước xương hàm dưới<br />
trong giai đoạn 8-18 tuổi theo tuổi xương<br />
Kích thước xương hàm dưới tăng dần từ giai<br />
đoạn CVBA I đến CVBA V ở cả nam lẫn nữ. Kích<br />
thước xương hàm dưới của nam luôn lớn hơn nữ<br />
với p< 0,01 hoặc p< 0,001 (Bảng 3.1)<br />
<br />
Tốc độ tăng trưởng xương hàm dưới trong<br />
giai đoạn 8-18 tuổi theo tuổi xương<br />
Tốc độ tăng trưởng xương hàm dưới trong<br />
giai đoạn 8-18 tuổi theo tuổi xương ở nam và nữ<br />
được trình bày trong bảng 3.2 và biểu đồ 3.1. Kết<br />
quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng của<br />
xương hàm dưới ở đa số các giai đoạn tuổi<br />
xương không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
giữa nam và nữ (trừ giai đoạn CVBA III).<br />
<br />
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kích thước xương hàm dưới theo tuổi xương giữa nam và nữ<br />
Tốc độ<br />
Tăng trưởng<br />
(%)<br />
Tuổi xương<br />
CVBA I<br />
CVBA II<br />
CVBA III<br />
CVBA IV<br />
CVBA V<br />
<br />
Xương hàm dưới<br />
S-Gn<br />
Nam<br />
N=194 TB<br />
23<br />
3,79<br />
42<br />
4,41<br />
46<br />
4,10<br />
45<br />
2,93<br />
38<br />
1,79<br />
<br />
ĐLC<br />
0,06<br />
1,91<br />
2,07<br />
1,81<br />
0,99<br />
<br />
Nữ<br />
N=113 TB<br />
3<br />
4,07<br />
23<br />
4,49<br />
28<br />
3,15<br />
31<br />
2,72<br />
28<br />
1,50<br />
<br />
Ar-Gn<br />
ĐLC<br />
0,01<br />
1,83<br />
1,74<br />
1,80<br />
1,01<br />
<br />
Nam<br />
p<br />
N=194 TB<br />
23 3,85<br />
NS<br />
42 4,52<br />
*<br />
46 3,68<br />
NS<br />
45 2,88<br />
NS<br />
38 1,68<br />
<br />
ĐLC<br />
0,02<br />
2,44<br />
2,11<br />
1,82<br />
1,05<br />
<br />
N=113<br />
3<br />
23<br />
28<br />
31<br />
28<br />
<br />
Nữ<br />
TB<br />
4,26<br />
4,47<br />
2,84<br />
2,57<br />
1,57<br />
<br />
ĐLC<br />
0,01<br />
1,88<br />
1,66<br />
1,69<br />
0,98<br />
<br />
p<br />
NS<br />
NS<br />
NS<br />
NS<br />
<br />
Kiểm định t; (*) p