intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

sự tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề biến đổi khí hậu

Chia sẻ: Doan Thi Nga | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

130
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự tăng trưởng kinh tế giúp cho đời sống con người ngày càng được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên nó lại làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường xanh chúng ta gây nên sự biến đổi khí hậu. Ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm nguồn nước, bệnh tật,thiên tai, động đất, sóng thần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: sự tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề biến đổi khí hậu

  1. Đ ề tài:Sự tăng trưởng kinh tế với biến đổi khí hậu.Liên hệ Việt Sự tăng trưởng kinh tế giúp cho đời sống con người ngày càng được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên nó lại làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường xanh của chúng ta gây lên sự biến đổi khí hậu.Ô nhiễm bầu không khí,ô nhiễm nguồn nước,bệnh tật,thiên tai động đất ,sóng thần.......những thảm họa thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt này hàng ngày vẫn giáng xuống đầu những người dân.Không phải nước nào cũng có những chính sách đúng đắn phát triển kinh tế đi đôi bảo vệ môi trường do giải quyết được vấn đề gì thì đều động chạm vào lợi ích kinh tế của mỗi quốc gia. Qua đề tài chúng ta sẽ hiểu sâu hơn vấn đề môi trường có vai trò quan trọng thế nào đối với sự phát tăng trưởng kinh tế.Nhận thức rõ những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đến sự phát triển bền vững. I. Vấn đề môi trường hiện nay Nhận thức của con người chưa cao trong vấn đề bảo vệ môi trường. Cùng với đó là sự gia tăng dân số dẫn đến nhiều chất thải sinh hoạt thải ra môi trường sống. Quá trình đô thị hóa cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Được biết hằng ngày, môi trường sống của chúng ta phải tiếp nhận hàng trăm nghìn tấn rác, chất thải, khí thải từ các ngôi nhà hay những công ty, xí nghiệp, khu chế xuất… Ô nhiễm môi trường không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà ngày nay nó còn là vấn đề mang tính chính trị của nhiều quốc gia trên Thế giới. Ô nhiễm môi trường không chỉ xảy ra ở thành thị, mà cả ở nông thôn. Ở mỗi nơi, mỗi địa phương có những nguyên nhân khác nhau, nhưng chung quy lại đều do sự chủ quan, thiếu ý thức của mọi người. Nếu như ở thành thị ô nhiễm môi trường xuất phát từ các chất thải của các khu công nghiệp, khu chế xuất, thì ở nông thôn lại xuất phát từ ý thức của người dân chưa cao: phóng uế, vứt rác, xác động vật bừa bãi,…. Phần lớn ô nhiễm môi trường tại các thành thị đều do chưa có hệ thống xử lý chất thải hợp lý.. Còn ở nông thôn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phần lớn do các chất thải của con người và gia súc không được xử lý, hay xử lý chưa thích hợp. Ngoài ra, ô nhiễm môi trường còn chịu nhiều ảnh hưởng bởi những hóa chất, thuốc trừ sâu từ việc phun, xịt của người nông dân. 1. Nguyên nhân Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt
  2. động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6. • CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. • CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. • N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp • HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là • sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. • PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm. • SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê. 2. Bằng chứng về biến đổi khí hậu - Tất cả các trạm đo nhiệt độ đều có thể đo, đánh giá và xác nhận được bằng chứng về biến đổi khí hậu. Hiện nay, nhiệt độ trung bình đã tăng lên tới 0,3 - 0,4 độ C trong mấy chục năm vừa qua và hiện đang có xu hướng tăng tiếp. Theo các mô hình nghiên cứu trong thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình của Trái đất có thể tăng từ 1,1 - 6 độ C khả năng xảy ra từ 1,8 - 4 độ C trong đó tùy theo sự phát thải hiệu ứng nhà kính cắt giảm đến mức độ nào để làm giảm bớt các khí CO2 và các khí khác gây hiệu ứng nhà kính. Nếu như ngay từ lúc này, nhân loại dừng phát thải khí nhà kính thì nhiệt độ bề mặt Trái đất vẫn tiếp tục nóng lên, nước biển vẫn tiếp tục dâng lên trong
  3. vòng 50 năm nữa. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm cho băng của các dãy Himalaya và Nam cực, Bắc cực và các vùng khác tan chảy. Những núi băng này tan chảy sẽ làm cho mực nước biển tăng lên. Mực nước biển dâng lên từ 28 - 43 cm. Nhưng có thể mực nước biển này còn cao hơn nữa tùy theo sự phát thải của hiệu ứng nhà kính và tác động của con người gây ra. II.Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với môi trường 1.Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy  mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng trong nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản phẩm quốc nội. - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (dù là sản xuất ở trong nước hay ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của nước đó (dù nó thuộc về người trong nước hay người nước ngoài) trong một thời gian nhất định (thường là một năm). So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy: GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài. Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài = thu nhập chuyển về nước của công dân nước đó làm việc ở nước ngoài trừ đi thu nhập chuyển ra khỏi nước của người nước ngoài làm việc tại nước đó.
  4. Tăng trưởng kinh tế là mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước.GNP và GDP là hai thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trưởng kinh tế của một nước biểu hiện bằng giá cả. Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát người ta phân định GNP, GDP danh nghĩa và GNP, GDP thực tế. GNP, GDP danh nghĩa là GNP và GDP tính theo giá hiện hành của năm - tính, còn GNP và GDP thực tế là GNP và GDP được tính theo giá cố định của một năm được chọn làm gốc. Với tư cách này, GNP, GDP t hự c tế loại trừ được ảnh hưởng của sự biến động của giá cả (lạm phát). Do đó, có mức tăng trưởng danh nghĩa và mức tăng trưởng thực tế. Theo ĐN của Ngân hàng thế giới (WB) trong “Báo cáo về phát triển thế  giới năm 1991”cho r ằ ng: Tăng tr ưở ng kinh t ế ch ỉ là s ự gia tăng v ề l ượ ng c ủ a nh ữ ng đ ạ i l ượ ng chính đ ặ c trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sản phẩm xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số.Trong tác ph ẩ m “kinh t ế h ọ c c ủ a các n ướ c phát tri ển”, thì nhà k inh t ế h ọ c E.Wayne Nafziger cho rằng: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng hoặc sự tăng lên về thu nhập bình quân đầu người của một nước. Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về qui mô sản lượng của  nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định… Như vậy, có nhiều cách ĐN khác nhau, song có thể định nghĩa một cách khía quát như sau:  Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về tổng sản phẩm xã hội và tăng thu nhập bình quân đầu người.  Tăng trưởng kinh tế bền vững: Tăng tr ưở ng kinh t ế b ề n v ữ ng là tăng tr ưở ng kinh t ế đ ạt m ức t ươ ng đ ố i cao và ổ n đ ị nh trong thời gian tương đối dài(20-30 năm) Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào những yếu tố cơ bản M ộ t là, v ố n : là yếu tố rất quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Tăng lượng và hiệu quả sử dụng vốn.
  5. H ai là, con ng ườ i : l à y ế u t ố c ơ b ả n c ủ a tăng tr ưở ng kinh t ế b ền v ữ ng. Đ ó ph ả i là conng ườ i có s ứ c kh ỏ e, có trí tu ệ, có tay ngh ề cao, có đ ộng l ự c và nhi ệ t tình lao đ ộ ng đ ượ c t ổ chức chặt chẽ. Ba là, kỹ thuật và công nghệ: kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến là yếu tố quyết địnhchất lượng của sự tăng trưởng kinh tế, vì nó tạo ra năng suất lao động cao, do đó tích lũy đầu tư lớn. Bốn là, cơ cấu kinh tế :xây dựng được cơ cấu kinh tế càng hiện đại thì tăng trưởng kinh tế càng nhanh và bền vững. Năm là, thể chế chính trị và quản lý nhà nước: thể chế chính trị càng ổn định, tiến bộ thị tăng tr ưở ng kinh t ế càng nhanh. Nhà n ướ c càng đ ề ra đ ượ c c ác đ ườ ng l ố i, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn thì tăng trường kinh tế càng nhanh.. 1. Biến đôỉ khí hậu Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Ngày nay, một trong những vấn đề toàn cầu đang thu hút s ự quan tâm c ủa nhiều quốc gia bởi những ảnh hưởng và hiểm họa trong tương lai đối với xã hội loài người đó là biến đổi khí hậu(BĐKH). Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu: “Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và đ ược qu ản lý ho ặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã h ội hoặc đến sức kh ỏe và phúc l ợi của con người”.
  6. Biến đổi khí hậu (BĐKH) được xem là một trong những vấn đ ề toàn c ầu và ngày càng uy hiếp trực tiếp đến sự sống của con người trên trái đất. Biến đổi khí hậu kéo theo những hậu quả ngày càng trầm trọng như mưa lũ, bão tố, sạt lở đất, giảm năng suất nông nghiệp, nhiệt độ trái đất tăng lên… làm ảnh h ưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh –quốc phòng của tất cả các nước trên thế giới. Biến đổi khí hậu làm biên độ dâng cao mực nước biển ở nước ta là khá lớn. BĐKH kéo theo hiện tượng El Nino, làm giảm đến 20-25% lượng mưa ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên, gây ra hạn hán không chỉ phổ bi ến và kéo dài mà thậm chí còn gây khô hạn thời đoạn ngay trong thời gian El Nino. Tác động này ở Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ, Bắc Tây Nguyên lớn hơn Nam Tây Nguyên. Những hiểm họa BĐKH đã, đang và sẽ xảy ra ở Việt Nam:S ự bi ến động của thời tiết nước ta không thể tách rời những thay đổi lớn của khí h ậu th ời ti ết toàn cầu. Chính sự biến đổi phức tạp của hệ thống khí hậu thời tiết toàn cầu đã và đang làm tăng thêm tính cực đoan của khí h ậu thời ti ết Vi ệt Nam. T ại th ời điểm đó: Biển lùi xa về phía Đông. Đường bờ biển thời đó nằm trên thềm lục địa ở độ sâu 100- 120 m so với mực nước biển hiện tại. Toàn bộ vùng Vịnh Bắc Bộ và thềm Sunda (nối liền Nam Bộ Việt Nam với Indonesia), vịnh Thái Lan còn là đất liền. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Việt Nam vào th ời băng hà l ạnh nhất đó thấp hơn so với ngày nay khoảng 5-7°C. Băng bắt đ ầu tan và m ực n ước biển bắt đầu dâng lên từ khoảng 15.000 năm trước đây. Nhi ệt đ ộ Trái đ ất cũng như đường bờ biển đạt đến mức như bây giờ vào khoảng 10.000 năm nay. Tuy nhiên, Trái đất vẫn tiếp tục nóng lên và băng tiếp tục tan, biển vẫn tiến lấn sâu hơn vào so với đường bờ hiện tại. Nhiều bằng ch ứng thực vật ở Đông Nam Á cho thấy, nhiệt độ trung bình ấm h ơn ngày nay ch ừng 2°C ở khoảng 8.000 năm cách nay, nhưng phải đến khoảng 6.000-5.000 năm cách nay, băng mới ngừng tan và nước biển mới dừng ở độ cao 4-6 m so với mực nước biển ngày nay (biển tiến Flanđri). Các nhà nghiên cứu khảo cổ Việt Nam đã phát hiện nhiều bằng chứng về con người trong lịch sử đã chịu ảnh hưởng của các đợt biển tiến do nhiệt độ Trái đất ấm lên đó. Do mực nước biển dâng cao h ơn ngày nay 4-6 m, biển lấn sâu vào lục địa có chỗ tới hàng trăm km. D ấu tích đường bờ biển đương thời xuất lộ ngay ở sát rìa Hà Nội, đến tận sát chân các dãy núi đá vôi thuộc Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa và các tỉnh miền Trung. Như vậy, mực nước biển dâng đang xảy ra nằm trong chu trình chung của biến động, cộng thêm tác động nhanh do hiệu ứng nhà kính gây ra. Vậy chúng ta thấy gì và nghĩ gì về những hiểm họa này trước thực tế và th ực ti ễn Vi ệt Nam? Những biến động thời tiết bất thường gây thiệt hại lớn cho đời s ống dân c ư và thiên tai cần được nghiên cứu, xem xét theo chiều hướng có sự báo động toàn cầu về gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất và mực nước biển ngày càng dâng cao:
  7. nhiệt độ khí quyển và thủy quyển tăng lên kéo theo những biến động khác thường (hiện tượng El Nino) làm cho chế độ thời tiết gió mùa bị xáo động bất thường; bão có xu hướng gia tăng về cường độ, bất thường về thời gian và hướng dịch chuyển; thời tiết mùa đông nói chung ấm lên, mùa hè nóng thêm; xuất hiện bão lũ và khô hạn bất thường. Hiện tượng ngập úng vùng đồng bằng châu thổ mở rộng vào mùa m ưa lũ, các dòng sông tăng cường xâm thực ngang gây sạt lở lớn các vùng dân cư tập trung ở 2 bờ trên nhiều khu vực từ Bắc chí Nam. Hiện tượng này cũng đ ồng thời tạo cồn, bãi bồi, lấp dòng chảy các sông, nhánh sông ở vùng hạ du; ở những sông đã xây dựng hệ thống đê kiên cố thì có hiện t ượng bồi l ấp ngay chính dòng sông cũng như tuyến khống chế giữa hai bờ đê, tạo nên th ế đ ịa hình ngược; những dòng sông nổi cao hơn cả đồng bằng hai bên sông. Vào mùa khô, hiện tượng phổ biến là nước triều tác động ngày càng sâu về phía trung du, hiện tượng nhiễm mặn ngày càng tiến sâu vào lục đ ịa. Ở vùng ven biển, đã thấy rõ hiện tượng vùng ngập triều cửa sông mở rộng hình phễu (hiện tượng estuary) trên những diện rộng, nhất là ở hạ du các hệ thống sông nghèo phù sa. Rõ nhất là vùng hạ du hệ thống sông Thái Bình - Bạch Đ ằng, ở vùng ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh và h ệ th ống sông Đồng Nai, ở vùng ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh. Vào mùa khô, các nhánh sông và dòng sông ở các khu vực này đã không thể đóng vai trò tiêu thoát nước về phía biển, biến thành những dòng sông, kênh tù đọng với mức độ ô nhi ễm nhân tạo gây nguy hại cho đời sống của những vùng dân cư đông đảo (thuộc diện này có thể kể đến cả vùng rộng lớn thuộc các lưu vực sông Nhu ệ, sông Đáy, Châu Giang ở phía tây nam Hà Nội và các t ỉnh Hà Tây, Hà Nam, Nam Đ ịnh và Ninh Bình). Hiện tượng sạt lở bờ biển trên nhiều đoạn kéo dài hàng chục, hàng trăm km với tốc độ phá hủy bờ sâu vào đất liền hàng chục, th ậm chí hàng trăm mét, là hiện tượng xảy ra thường xuyên trong nhiều năm gần đây, liên quan đến sự tàn phá do gia tăng bão, sóng lớn và sự thay đổi của động lực bi ển ở đới b ờ. Hiện tượng hình thành các cồn cát chắn và tái trầm tích bồi lấp luồng vào các cửa sông, gây trở ngại lớn cho hoạt động vận tải ra vào các cảng bi ển, khi ến cho những công trình nạo vét rất tốn kém đều nhanh chóng bị vô hiệu hóa. 3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và biến đổi khí hậu Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống. Giữa môi trường và sự phát triển có mối
  8. quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường. Một trong những yêu cầu của phát triển kinh tế là phải có sự tăng trưởng. Vậy giữa tăng trưởng kinh tế và biến đổi khí hậu có mối quan hệ như thế nào? Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá được di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, phế thải. Các thành phần đó luôn ở trạng thái tương tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trường đang tồn tại trong địa bàn đó. Khu vực giao nhau giữa hai hệ thống trên là môi trường nhân tạo. Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực. Ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có các xu h ướng gây ô nhiễm môi trường khác nhau. Ví dụ: Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử dụng • 80% tài nguyên và năng lượng của loài người. Ô nhiễm do nghèo đói: những người nghèo khổ ở các nước nghèo chỉ có • con đường phát triển duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, nông nghiệp,...). Do đó, ngoài 20% số người giàu, 80% số dân còn lại chỉ sử dụng 20% phần tài nguyên và năng lượng của loài người. Mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển trên dẫn đến sự xuất hiện các quan niệm hoặc các lý thuyết khác nhau về phát triển: Lý thuyết đình chỉ phát triển là làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng (0)  hoặc mang giá trị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của trái đất. Một số nhà khoa học khác lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn chặn sự nghiên  cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Năm 1992 các nhà môi trường đã đưa ra quan niệm phát triển bền vững,  đó là phát triển trong mức độ duy trì chất lượng môi trường, giữ cân bằng giữa môi trường và phát triển
  9.  Như vậy giữa tăng trưởng kinh tế và biến đổi khí hậu có mối quan hệ mật thiết đó là: - Tăng trưởng kinh tế đã tác động trực tiếp tới biến đổi khí hậu. Các chất thải của các hoạt động kinh tế, sinh hoạt đã làm cho khí hậu ngày càng biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tiêu cực. - Biến đổi khí hậu đã làm cho tài nguyên thiên nhiên trở nên cạn kiệt, khí hậu nóng lên,con người ngày càng mắc những căn bệnh nan y,... Tất cả những thay đổi đó của khí hậu đã hạn chế sự tăng trưởng kinh tế kinh tế trong tương lai -Tác động của biến đổi khí hậu đến các vấn đề kinh tế xã hội + Tác động tới nông nghiệp - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến quỹ đất cho sử dụng nông nghiệp - BĐKH làm thay đổi tính thích hợp giữa nền sản xuất nông nghiệp với khí hậu - BĐKH thiên tai ảnh hưởng ngày càng nhiều đến nông nghiệp - BĐKH gây ảnh hưởng khó khăn đến cho công tác thủy lợi + Tác động tới lâm nghiệp - BĐKH làm suy giảm quỹ đất rừng và diện tích rừng - BĐKH làm thay đổi tổ chức cơ cấu rừng - BĐKH làm suy giảm chất lượng đất rừng - BĐKH làm gia tăng nguy cơ cháy rừng - Gây khó khăn cho công tác bảo tồn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh thái rừng + Tác động đến thủy sản - BĐKH ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh trên biển - BĐKH ảnh hưởng đến thủy sinh nuôi trồng(dòng chảy,lượng chảy,bốc hơi..) - BĐKH ảnh hưởng đến kinh tế thủy sản + Tác động tới công nghiệp - BĐKH ảnh hưởng đến cơ cấu công nghiệp theo nghành(đặc biệt là công nghệ môi trường..) - Ảnh hưởng đến cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ - Ảnh hưởng đến một số ngành trọng điểm + Tác động tới nông nghiệp - Tác động tiêu cực đến tài nguyên năng lượng tái tạo(thủy điện,điện gió,điện mặt trời..) - Tác động tiêu cực đến công nghiệp thai thác nhiên liệu,nguyên liệu.. - Tác động đến cung ứng năng lượng và nhu cầu năg lượng + Tác động đến giao thông vận tải
  10. Ảnh hưởng xấu đến cơ sở hạ tầng giao thông vận tải - - Tác động tiêu cực đến hoạt động giao thông vận tải(bộ,sắt,thủy,hàng không,ống..) + Tác động đến y tế - Hạ thấp chỉ số phát triển con người - Gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với sinh lý cơ thể - Gia tăng các bệnh tật và các tác nhân truyền bệnh + Tác động đến du lịch - Gây nhiều tác động(tiêu cực lẫn tích cực) đối với du lịch biển - Tác động nhiều đến du lịch sinh thái - Tác động nhiều đến du lịch núi cao - Gây nhiều khó khăn cho sự nghiệp phát triển du lich bền vững  Tác động của BĐKH đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở Việt Nam trước hết là tác động đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước và tài nguyên đất.  Tác động của BĐKH đến các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản ngày càng rõ rệt và nghiêm trọng, đáng kể nhất đối với vốn đất sử dụng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, cơ cấu mùa vụ nông lâm nghiệp và môi trường thủy sản trên biển Tác động của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến công nghiệp,năng lượng  giao thông vận tải cũng ngày càng có tính phổ biến.đặc biệt đối với một số ngành trộng điểm như thai thác nhiên liệu và chế biến lương thực thực phẩm. Tác động của bdkh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và cả hoạt động  du lịch. III.Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam 1.Thành công: Những con số phát triển ấn tượng và hấp dẫn 
  11. (Số liệu GDP từ 1997 đến 2007 được lấy từ nguồn của Tổng c ục Th ống kê, E là con số ước tính) Kinh tế Việt Nam tăng trưởng khởi sắc và khá cao từ năm 2001 – 2005 với tỉ lệ tăng trưởng GDP cho năm 2005 là 8.4% sau khi điều chỉnh lạm phát. Tổng GDP của VN năm 2005 là 53 tỉ Mỹ kim với 83 triệu dân – GDP đầu người 636 Mỹ kim. Lạm phát được kiềm chế và duy trì dưới hai con số trong giai đoạn này. Nếu so sánh với giai đoạn 1985-1990 - khi Việt Nam phải đương đầu với một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện và nền kinh tế liên tục giảm sút và lạm phát phi mã lên đến 450% vào năm 1989 thì những con số tăng trưởng trong 5 năm qua là khả quan. • Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2007 đạt 8,5%, như v ậy đây là năm thứ ba liên tiếp kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng trên 8%. • Hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vẫn tiếp tục được cải thiện, t ỷ l ệ đầu tư của nền kinh tế đạt 40,4% so với GDP. Sự tăng trưởng đã được thúc đẩy bởi nhân tố tư nhân, trong đó có 59 nghìn doanh nghi ệp đ ược thành lập trong năm qua, tăng 26% so với năm trước. Vốn đầu cam k ết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng gần gấp đôi, lên 20,3 tỷ USD. • Trong khi đó, tính đến năm 2007, vốn hoá thị trường chứng khoán đạt 43% GDP (hai năm trước mới đạt 1,5% GDP). Mức dự trữ ngoại hối đã tăng từ 10 tỷ lên 21,6 tỷ USD, tương đương 30,2 % GDP hay 3,3 tháng nh ập khẩu. • Xuất khẩu (không tính dầu thô) tăng 27%, đưa tổng kim ng ạch xu ất kh ẩu đạt 48,5 tỷ USD, đạt hơn 68% GDP.
  12. • Tuy nhiên, nền kinh tế cũng xuất hiện một số vấn đề “nóng bỏng” như lạm phát, cán cân thanh toán thiếu hụt, sự tăng nóng của lĩnh vực tín dụng, mức tăng trưởng nhanh của thị trường chứng khoán và sự tăng mạnh của thị trường bất động sản đang tạo ra nguy cơ “bong bóng”. Việt Nam tăng trưởng kinh tế nhanh thứ nhì châu Á, sau Trung Quốc:   Trong vòng 1/4 thập kỷ qua, Việt Nam từ chỗ là một quốc gia bị tàn phá bởi chiến tranh đã vươn lên trở thành một trong những câu chuyện kinh tế thành công của châu Á. Từ khi thực hiện chính sách Đổi mới năm 1986, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh hơn bất kỳ một nền kinh tế nào khác trừ Trung Quốc, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm là 5,3%.  Sự tăng trưởng này được duy trì bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính châu Á trong thập niên 1990 và khủng hoảng tài chính toàn cầu mới đây. Trong thời gian từ năm 2005-2010, kinh tế Việt Nam tăng 7% mỗi năm. Kinh tế Việt Nam đang dịch chuyển mạnh mẽ khỏi nông nghiệp:   Nền kinh tế không còn tập trung vào nông nghiệp như trước. Trong 15 năm, tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp trong GDP của Việt Nam đã giảm một nửa từ 40% xuống còn 20%. Một sự dịch chuyển tương tự phải mất tới 29 năm ở Trung Quốc và 41 năm ở Ấn Độ.  Trong vòng 10 năm qua, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp của Việt Nam giảm 13 điểm phần trăm, trong khi tỷ lệ lao động trong công nghiệp tăng 9,6 điểm phần trăm và trong lĩnh vực dịch vụ tăng 3,4%. Sự dịch chuyển của lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch
  13. vụ đã tạo ra đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế của Việt Nam, vì năng suất lao động giữa các ngành này có sự khác biệt lớn.  Trong thập kỷ qua, tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP của Việt Nam giảm 6,7 điểm phần trăm, trong khi tỷ trọng của lĩnh vực công nghiệp tăng thêm 7,2 điểm phần trăm.  Việt Nam là một thỏi nam châm đối với vốn đầu tư nước ngoài:  Việt Nam có tên trong hầu hết các danh sách về các thị trường mới nổi hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Các nghiên cứu của Bộ Thương mại và Đầu tư Vương quốc Anh hay trung tâm nghiên cứu kinh tế Economist Intelligence Unit (EIU) đều xếp Việt Nam là thị trường mới nổi hấp dẫn nhất đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sau khối BRIC gồm các nước Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc.  Lượng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đã tăng lên 71,7 tỷ USD vào năm 2008 từ mức 3,2 tỷ USD vào năm 2003, trước khi giảm xuống còn 21,5 tỷ USD vào năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu.  Điểm khác biệt tiếp theo giữa Việt Nam và Trung Quốc là, gần 60% vốn FDI ở Trung Quốc được đổ vào những ngày có hàm lượng nhân công cao, so với tỷ lệ chỉ 20% ở Việt Nam. Đối với Việt Nam, số vốn FDI còn lại được rót vào các ngành như khai mỏ và dầu khí (40%), bất động sản (15-20%) và du lịch. Từ năm 2005 tới nay, số du khách quốc tế tới Việt Nam đã tăng 1/3.  Việt Nam có hạ tầng đường giao thông tiên tiến hơn so với Philippines và Thái Lan:
  14.  Việt Nam đã và đang đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng. Nhiều du khách tới Việt Nam vẫn xem những con đường giao thông ở đây còn khá cơ bản. Tuy nhiên, ở giai đoạn phát triển kinh tế như hiện nay, Việt Nam đã đạt được tốc độ phát triển đường xá đáng ghi nhận.  Mật độ đường giao thông của Việt Nam đã đạt mức 0,78 km đường/km2 diện tích vào năm 2009, cao hơn ở Philippines và Thái Lan - hai nền kinh tế đạt mức độ phát triển cao hơn Việt Nam. Cũng trong năm 2009, mạng lưới điện đã phủ khắp 96% diện tích Việt Nam. Những cảng container mới như Dung Quất và Cái Mép, hay các sân bay được nâng cấp ở Đà Nẵng, Cần Thơ… đã tăng cường kết nối giữa Việt Nam với phần còn lại của thế giới.  Internet đã trở nên phổ biến đối với thế hệ trẻ Việt Nam  Việt Nam có dân số trẻ, có trình độ học vấn tốt và sử dụng mạng ngày càng nhiều hơn. Từ năm 2000-2010, số thuê bao di động ở Việt Nam tăng gần 70% mỗi năm, so với mức tăng chưa đầy 10% mỗi năm ở Mỹ trong cùng khoảng thời gian. Đến cuối năm 2010, Việt Nam có 170 triệu thuê bao điện thoại, trong đó 154 triệu là thuê bao di động.  So với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á khác, tỷ lệ sử dụng Internet ở mức 31% tại Việt Nam còn thấp. Chẳng hạn, tỷ lệ này ở Malaysia và Đài Loan lần lượt là 55% và 72%. Nhưng những thay đổi chóng mặt đang diễn ra. Số thuê bao băng thông rộng ở Việt Nam đã tăng lên từ 0,5 triệu thuê vào vào năm 2006 lên mức 3,8 triệu thuê bao vào năm 2010. Cũng trong năm 2010, số thuê bao mạng 3G tại Việt Nam đạt 7,7 triệu thuê bao.
  15.  Một khi cơ sở hạ tầng viễn thông tại Việt Nam phát triển, thì mức độ sử dụng di động và Internet tại Việt Nam cũng sẽ bùng nổ theo. Đến nay, tỷ lệ người dùng Internet ở Việt Nam có tiếp cận tin tức trên mạng là 94%. Hơn 40% người dùng mạng ở Việt Nam lướt web mỗi ngày.  Việt Nam đang trở thành một địa chỉ hàng đầu cho các dịch vụ gia công và thuê ngoài  Số lao động trong lĩnh vực dịch vụ gia công và thuê ngoài của Việt Nam đến nay đã lên tới 100.000 người, và ngành này đang tạo ra doanh thu hơn 1,5 tỷ USD mỗi năm cho Việt Nam. Nhiều công ty đa quốc gia lớn như HP, IBM hay Panasonic đều đã có cơ sở hoạt động tại Việt Nam  Trên thực tế, Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng lọt vào top 10 địa chỉ dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực gia công và thuê ngoài, nhờ những ưu thế như lực lượng lao động trẻ được đào tạo tốt (mỗi năm, có 257.000 sinh viên đại học Việt Nam ra trường) và mức lương tương đối thấp. Một nhà lập trình phần mềm ở Việt Nam có thể trả mức lương nhân viên thấp hơn 60% so với ở Trung Quốc. Tương tự, các kỹ sư về xử lý dữ liệu và giọng nói ở Việt Nam được trả thấp hơn 50% so với ở Trung Quốc.  Ngành dịch vụ gia công và thuê ngoài ở Việt Nam có khả năng đem đến mức doanh thu 6-8 tỷ USD mỗi năm, miễn là thế giới có nhu cầu và Việt Nam đảm bảo đáp ứng. Ngành này có thể trở thành một cỗ máy tạo việc làm cho các đô thị, tạo công ăn việc làm cho thêm
  16. 600.000-700.000 người trong thời gian từ nay đến năm 2020, và đóng góp 3-5% vào tăng trưởng GDP của Việt Nam.  Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng Việt Nam đang cao hơn so với các ngân hàng của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước khác trong ASEAN  Trong thập kỷ qua, tổng dư nợ tín dụng của Việt Nam tăng với tốc độ 33% mỗi năm, mạnh hơn so với ở Trung Quốc, Ấn Độ hay bất kỳ nước nào khác trong khối ASEAN. Đến cuối năm 2010, dư nợ tín dụng đã tương đương khoảng 120% GDP của Việt Nam, so với mức chỉ 22% vào năm 2010.  Mặc dù tình trạng tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ này có thể là một bằng chứng về tốc độ phát triển năng động của nền kinh tế Việt Nam và sự mở rộng của hệ thống ngân hàng, nhiều người vẫn lo ngại về khả năng gia tăng của nợ xấu cũng như những hệ lụy đối với nền kinh tế.  Lợi tức dân số (demographic dividen) của Việt Nam đang giảm dần  Trong thời gian 2005-2015, lực lượng lao động trẻ gia tăng và sự dịch chuyển chóng vánh của nền kinh tế khỏi lĩnh vực nông nghiệp đã đóng góp 2/3 tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. 1/3 tăng trưởng còn lại xuất phát từ năng suất lao động được cải thiện. Tuy nhiên, đến nay, hai động lực tăng trưởng đầu tiên của nền kinh tế Việt Nam đang yếu đi.  Thống kê chính thức dự báo, tăng trưởng lực lượng lao động của Việt Nam sẽ giảm xuống còn khoảng 0,6% mỗi năm trong thập kỷ tới, từ mức 2,8% mỗi năm trong thời kỳ 2000-2010. Bên cạnh đó, sự dịch
  17. chuyển “từ đồng ruộng tới nhà máy” của nền kinh tế Việt Nam cũng khó có khả năng diễn ra với tốc độ như trước nữa. 2.Hạn chế: Tuy vậy, những năm gần đây, mức độ thành công đang có xu h ướng gi ảm dần và những khó khăn, hạn chế đã và đang xuất hiện, gia tăng cả về quy mô, mức độ. Cụ thể:  Tăng trưởng GDP:  Tăng trưởng GDP tuy vẫn ở mức tương đối cao nhưng đang có xu hướng giảm dần.  Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2000-2005 là 7,5%/năm, giai đoạn 2006-2010 là 7%/năm; nếu chỉ tính giai đoạn 2008-2010 thì ch ỉ còn khoảng 6%/năm và sẽ thấp hơn trong năm 2011...  Tăng trưởng GDP không còn cao nhất trong khu vực, khi năm 2011 dự kiến đứng thứ 4 trong khu vực và đứng thứ 28 trên thế giới; trong các năm gần đây, tăng trưởng GDP của nước ta luôn thấp hơn mức bình quân của các nước đang phát triển.  Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát vốn đã ở mức cao so với các nước trong khu vực, nay lại đang có xu hướng gia tăng.  Lạm phát trung bình giai đoạn 2000-2005 là 5,1%/ năm, và trung bình cho giai đoạn 2006-2010 là 11,4%/ năm.  Năm 2011, tỷ lệ lạm phát lên đến trên 18% so với năm 2010.
  18.  Từ năm 2007, lạm phát luôn ở mức hai con số (trừ năm 2009), cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng và thuộc một trong số các nền kinh t ế có lạm phát cao nhất thế giới.  Các cân đối vĩ mô (gồm thâm hụt cán cân vãng lại, thâm h ụt tài khóa, chênh lệch tiết kiệm trong nước và đầu tư xã hội, dữ trự ngoại tệ quốc gia…) thiếu vững chắc, nhiều năm chưa được cải thiện, thậm chí nợ nước ngoài và nợ công đang có xu hướng xấu đi. Giá trị đ ồng n ội t ệ ch ưa được ổn định, trong 3 năm qua đã có tới 6 lần phá giá; là đồng ti ền duy nhất trong khu vực bị mất giá so với USD.  Chỉ số CPI năm 2010 so với năm 2000 tăng hơn 230%; so với năm 2005 tăng khoảng 180%. Trong khi đó, tiền lương và thu nhập danh nghĩa của người lao động không thể điều chỉnh tương ứng. Vì vậy, mức sống thực tế của người lao động giảm sút.  Tăng trưởng dựa chủ yếu dựa vào các yếu tố phát triển theo chi ều r ộng, yếu tố vốn đóng góp 52,7% vào tăng trưởng, gấp gần 3 lần m ức đóng góp của nhân tố lao động (19,1%); đóng góp của yếu tố năng suất t ổng hợp còn thấp (28,2%).  Khoảng cách về thu nhập bình quân đầu người so với các n ước trong khu vực vẫn còn lớn. Năm 2007, thu nhập bình quân đầu người của Vi ệt Nam chỉ bằng 33%. GDP/người của Trung Quốc, 11% của Malaysia và bằng khoảng 4% của Hàn Quốc.  Thể chế kinh tế thị trường chưa theo kịp yêu cầu phát triển; s ức sản xu ất chưa được giải phóng triệt để.  Việc hình thành các loại thị trường chậm và ch ưa đồng bộ. Còn nhi ều lúng túng trong phát triển thị trường bất động sản.
  19.  Nhà nước chưa kiểm soát được đầy đủ các quan hệ thị trường, còn tồn tại các yếu tố đầu cơ.  Thị trường lao động còn nhiều yếu kém.  Thị trường khoa học và công nghệ còn nhỏ bé. VI. Một số phương hướng giải quyết Hiện nay sự quan tâm lớn nhất của cộng đồng thế giới là “biến đổi khí hậu”. Nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí h ậu, các quốc gia đang có nhi ều nỗ lực, trong đó phát triển kinh tế các bon th ấp, tăng trưởng xanh đang là nh ững xu hướng mới trong lộ trình tiến tới “Nền kinh tế xanh”. Việt Nam s ẽ đón nh ận sự ủng hộ và giúp đỡ của các quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giới trong nỗ lực chung giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí h ậu trên c ơ s ở h ướng t ới “Nền kinh tế xanh”. Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng trong nh ững năm vừa qua tạo ra nội lực bên trong cho một xu thế phát triển mới. Nh ững vấn đề bức xúc về ô nhiễm môi trường và suy giảm tài nguyên trong thời gian phát triển vừa qua của xã hội. Sau một thời gian phát tri ển t ừ khi đ ổi m ới và m ở c ửa, người dân đã nhận thức được sự trả giá của mô hình phát triển của nền “kinh tế nâu”. Với lợi thế năm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, gió mùa Đông Nam Á, có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào, năng lượng gió phong phú, sinh v ật tăng trưởng nhanh là cơ hội cho Việt Nam tham gia vào các ch ương trình mục tiêu thiên niên kỷ, để hướng tới “Nền kinh tế xanh”. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo v ệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội. Đổi mới cơ ch ế quản lý tài nguyên và b ảo vệ môi trường. Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng và các chương trình, dự án. Các dự án đầu tư xây dựng mới phải bảo đảm yêu cầu về môi trường. Th ực hi ện nghiêm ngặt lộ trình xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. Hoàn thi ện h ệ th ống lu ật pháp về bảo vệ môi trường, xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa xử lý các hành vi vi phạm. Khắc phục suy thoái, bảo vệ môi trường và cân b ằng sinh thái, nâng cao chất lượng môi trường. Thực hiện tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích các khu bảo t ồn thiên nhiên. Quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, nước, khoáng sản và
  20. các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. Hạn chế và tiến tới không xu ất kh ẩu tài nguyên chưa qua chế biến. Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thi ện v ới môi trường. Thực hiện sản xuất và tiêu dung bền vững, từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường phát triển các dịch vụ môi trường, xử lý chất thải. Chúng ta cần làm sâu sắc hơn và cụ thể hóa nội dung chuy ển dich c ơ câu kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường, tiếp cận mô hình “tăng trưởng xanh” đã được đề cập trong chiến lược phát triển kinh t ế - xã h ội giai đo ạn 2011-2020 và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Cần kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an ninh xã h ội với bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng năng l ực n ội sinh nhằm sử dụng và phát triển các công nghệ tiết kiệm tài nguyên, nguyên liệu, năng lượng, thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế xanh. Vì đây là động lực chủ yếu để thúc đẩy quá trình cải cách và chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế của đất nước ta. Chưa bao giờ chúng ta có cơ hội lớn nh ư hi ện nay đ ể l ựa ch ọn mô hình tăng trưởng bền vững hơn. Những bài học xây dựng nền “kinh tế xanh” của các nước trên thế giới, đặc biệt là những nước đang phát tri ển rất có giá tr ị để chúng ta tham khảo. Đẩy mạnh cơ chế kinh tế hóa, chuyển đổi quyết liệt cơ chế nặng về “bao cấp”, “xin-cho” trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường sang cơ ch ế thị trường, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao hơn nữa sự đóng góp của ngành tài nguyên và môi trường trong nền kinh t ế qu ốc dân. Tài nguyên thiên nhiên chỉ mang lại lợi ích to lớn cho đất nước khi chúng ta có k ế ho ạch khai thác, sử dụng hợp lý, bền vững. Khuyến khích đầu tư các ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ sạch. Hạn chế đầu tư vào các ngành tiêu hao nhiều năng lượng, không chấp nh ận nh ững dự án đ ầu t ư công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường. Thực hiện nghiêm pháp luật về bảo vệ môi trường và các giải pháp đồng bộ, chúng ta mới có thể xử lý được triệt để gần 4000 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tiếp tục đ ầu t ư xử lý ô nhiễm môi trường cho hơn 1500 làng nghề, hơn 200 khu công nghiệp trên cả nước, kiểm soát được việc xả nước thải ra các lưu vực song chính và khí th ải tại các khu vực nhạy cảm, tránh biến nước ta thành bãi th ải công ngh ệ c ủa các nước phát triển. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành, ti ến tới xây d ụng b ộ Lu ật môi trường sửa đổi. Bộ Tài Nguyên và Môi trường đã kiến nghị Chính ph ủ cho phép đánh giá tác động của Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 để ban hành bộ Luật mới, rộng hơn, cụ thể hơn và khả thi hơn vào thời gian sớm nhất. Trước mắt, cần bổ sung, hoàn thiện các quy định và cơ chế quản lý về bảo vệ môi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2