Sự thay đổi một số chỉ số sinh lý - hóa sinh trước và sau chạy thận nhân tạo ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày khảo sát sự thay đổi một số chỉ số sinh lý – hóa sinh trước - sau chạy thận nhân tạo và đánh giá hiệụ quả lọc máu thông qua chỉ số URR ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự thay đổi một số chỉ số sinh lý - hóa sinh trước và sau chạy thận nhân tạo ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 49-55 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH CHANGES IN SOME PHYSIOLOGICAL - BIOCHEMICAL INDICATORS BEFORE AND AFTER HEMODIALYSIS IN PATIENTS WITH END-STAGE RENAL DISEASE AT VINH MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL Tran Thi Thuy Duong* Vinh Medical University - 161 Nguyen Phong Sac, Vinh City, Nghe An, Vietnam Received: 25/09/2023 Revised: 20/10/2023; Accepted: 14/11/2023 ABSTRACT Objective: To investigate the changes in some physiological - biochemical indicators before and after hemodialysis and evaluate the effectiveness of blood filtration through the URR index in patients with end-stage renal disease at Vinh University Medical University Hospital. Research methods: A cross-sectional descriptive study was conducted at Vinh University Medical University Hospital from June 2023 to November 2023. Research results: The average age of the study group was 50.33 ± 14.75; the male/female ratio was 50.9% and 49.1% respectively; the most common cause of the disease was glomerulonephritis (41.8%). The physiological - biochemical indicators before and after hemodialysis showed significant changes: blood pressure decreased after hemodialysis (from 133.78 ± 7.77/72.05 ± 2.95 mmHg to 131.56 ± 2.47/71.71 ± 2.885mmHg), blood urea decreased from 22.03 ± 5.9 to 6.40 ± 2.45 mmol/l (p
- T.T.T. Duong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 49-55 SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ - HÓA SINH TRƯỚC VÀ SAU CHẠY THẬN NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Trần Thị Thùy Dương* Trường Đại học Y khoa Vinh - 161 Nguyễn Phong Sắc, Hưng Dũng, Vinh, Nghệ An, Việt nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 20 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 14 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát sự thay đổi một số chỉ số sinh lý – hóa sinh trước - sau chạy thận nhân tạo và đánh giá hiệụ quả lọc máu thông qua chỉ số URR ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh từ tháng 6/2023 đến tháng 11/2023 Kết quả nghiên cứu: Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 50,33 ±14,75; tỷ lệ nam/nữ chiếm 50,9%, nữ chiếm 49,1%; nguyên nhân gây bệnh nhiều nhất là do viêm cầu thận (41,8%). Các chỉ số sinh lý - hóa sinh trước và sau chạy thận thay đổi có ý nghĩa: huyết áp giảm sau chạy thận (từ 133,78 ± 7,77/72,05 ± 2,95 mmHg còn 131,56 ± 2,47/71,71 ± 2,885mmHg), Ure máu giảm từ 22,03 ± 5,9 xuống còn 6,40 ± 2,45 mmol/l (p
- T.T.T. Duong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 49-55 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.4. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu Cỡ mẫu nghiên cứu: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 10% dân số thế giới đang phải đối mặt với các bệnh lý về thận và mỗi năm, Cỡ mẫu toàn bộ bệnh nhân đủ tiêu chuẩn trong thời bệnh lý này cướp đi mạng sống của 5 - 10 triệu người, gian nghiên cứu trong đó bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) là Phương pháp chọn mẫu gánh nặng toàn cầu vì ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe Chọn mẫu thuận tiện. của người bệnh, gia tăng chi phí điều trị, cũng như tỷ lệ tỷ vong cao nếu không được can thiệp kịp thời [1 2.5. Biến số nghiên cứu - 3]. Với bối cảnh ở Việt Nam, bệnh nhân BTMGĐC - Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, địa được ghép thận chưa nhiều (do điều kiện kinh tế, nguồn dư, nghề nghiệp, số lần lọc máu. thận ghép khan hiếm…), thì lọc máu ngoài thận vẫn là - Triệu chứng lâm sàng khi vào viện, nguyên nhân phương pháp được lựa chọn để duy trì cuộc sống của gây bệnh họ. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là khảo sát sự thay đổi một số chỉ số sinh lý – hóa - Chỉ số sinh lý: huyết áp, cân nặng, nhịp tim, công thức sinh trước - sau chạy thận nhân tạo (CTNT) và đánh giá máu trước và sau CTNT. hiệụ quả lọc máu thông qua chỉ số URR ở bệnh nhân - Chỉ số hóa sinh máu: ure, creatinin, điện giải, GPT, BTMGĐC tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh. Triglycerid, Cholesterol. Glucose, Albumin trước và sau CTNT, Chỉ số URR. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu Thu thập thông tin theo mẫu bệnh án nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu - Hệ thống máy hóa sinh tự động: Humanstar 600 và Nghiên cứu mô tả cắt ngang hóa chất đi cùng hãng máy 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu + Phương pháp EP, KT, FT. Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Thận Nhân tạo và + Dùng để tiến hành các chỉ số xét nghiệm hóa Khoa Xét nghiệm – Bệnh viện Trường Đại học Y khoa sinh: creatinin, ure, GPT, Albumin, Tri glycerid, Vinh từ tháng 6/2023 đến tháng 11/2023. Cholessterol, glucose 2.3. Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống máy xét nghiệm điện giải đồ: Natri, Kali máu Tất cả bệnh nhân đã được chẩn đoán BTMGĐC lọc - Hệ thống máy tổng phân tích tế bào máu tự động: máu chu kỳ CTNT tại Khoa Thận Nhân tạo – Bệnh viện ADIVIA 2120i và hóa chất đi cùng hãng máy. Phương Trường Đại học Y khoa Vinh. pháp laser. Tiêu chuẩn loại trừ: - Tất cả các xét nghiệm được tiến hành trên bệnh nhân - Bệnh nhân là trẻ em
- T.T.T. Duong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 49-55 theo dạng bảng tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình, độ lệch của người tham gia nghiên cứu được xử lý và công chuẩn thích hợp. bố dưới hình thức số liệu, không nêu danh cá nhân. 2.8. Đạo đức nghiên cứu Đề tài được thực hiện vì mục đích nâng cao sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu được thực hiện trên tinh thần tôn trọng bí mật riêng tư của đối tượng nghiên cứu và được chấp nhận của đối tượng nghiên cứu. Tất cả các thông tin 3. KẾT QUẢ Bảng 1. Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới (n = 55) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) ≤ 40 16 29,1 41 - 60 26 47,3 Tuổi > 60 13 23,6 ± SD: 50,33 ± 14,75 Giới tính Nam 28 50,9 Nữ 27 49,1 Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 50,33 ±14,75. Tỷ lệ nam chiếm 50,9%, nữ chiếm 49,1%. Bảng 2. Bảng phân bố theo nguyên nhân gây bệnh (n = 55) Nguyên nhân Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Viêm cầu thận 23 41,8 ĐTĐ 8 14,5 Sỏi hệ tiết niệu 1 1,8 Thận đa nang 2 3,6 Nguyên nhân khác 21 38,2 Nguyên nhân gây BTMGĐC do viêm cầu thận chiếm tỷ lệ 41,8%, ĐTĐ chiếm 14,5%. Bảng 3. Sự thay đổi chỉ số sinh lý trước và sau chạy thận (n = 55) Thời gian Trước CTNT Sau CTNT p Chỉ số ± SD ± SD Huyết áp tâm thu (mmHg) 133,78 ± 7,77 131,56 ± 2,47 Huyết áp tâm trương (mmHg) 72,05 ± 2,95 71,71 ± 2,88 p > 0,05 Cân nặng (kg) 54,57 ± 10,77 52,24 ± 10,59 Huyết áp, cân nặng ở nhóm nghiên cứu có xu hướng giảm sau khi CTNT. 52
- T.T.T. Duong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 49-55 Bảng 4. Sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh máu trước và sau chạy thận Thời gian Trước CTNT Sau CTNT p Chỉ số ± SD (a) ± SD (b) (a & b) Ure (mmol/l) 22,03 ± 5,9 6,40 ± 2,45 Creatinin (µmol/l) 1002.07±327,98 382,16 ± 179,90 p < 0,05 Natri (mmo/l) 143,56 ± 5,76 140,2 ± 5,23 Kali (mmo/l) 6,09 ± 0,75 5,23 ± 1,16 Nồng độ ure và creatinin giảm mạnh, nồng độ nattri và kali máu giảm sau chạy thận, sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê. Bảng 5. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng trước và sau chạy thận (n = 55) Triệu chứng lâm sàng Trước CTNT Sau CTNT Tỷ lệ giảm triệu chứng Chán ăn - Mệt mỏi 48 20 53,8 Đau đầu 16 11 31 Buồn nôn, nôn 12 6 50 Đau ngực 12 9 25 Khó thở 10 9 10 Sau chạy thận thì triệu chứng giảm nhiều nhất là: chán ăn mệt mỏi (giảm 58,3%), buồn nôn - nôn (giảm 50%). Bảng 6. Đánh giá hiệu quả lọc máu thông qua chỉ số URR (n = 55) < 65% ≥ 65 % Chỉ số URR (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 18 32,7 37 67,3 (X±SD) 68,55 ± 1,49 Qua buổi lọc chỉ số URR trung bình là 68,55 ± 1,49. nhân BTMGĐC, tuy mục đích mỗi công trình là khác Trong đó có 67,3% ca lọc có chỉ số URR ≥ 65%, và nhau song về cơ bản đã cho thấy một mỗi tương đồng 32,7% ca lọc có chỉ số URR
- T.T.T. Duong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 49-55 Khảo sát các nguyên nhân gây BTMGĐC, chúng tôi cứu của chúng tôi cho thấy: sau 6 tháng, nồng độ Ure thấy nguyên nhân do viêm cầu thận chiếm tỷ lệ 41,6%, máu giảm từ 22,03 ± 5,9 xuống còn 6,40 ± 2,45 mmol/l đái tháo đường (ĐTĐ) chiếm 14,5%. So sánh với kết (p < 0,05), Creatinin máu giảm từ 1002,07 ± 327,98 quả của Nguyễn Đình Vũ (2010) khi nghiên cứu nhóm xuống còn 382,16 ± 179,90 umol/l (p < 0,05), natri bệnh nhân BTMGĐC ở Huế nguyên nhân do ĐTĐ máu giảm từ 143,56 ± 5,76 còn 140,2 ± 5,23 mmol/l, chiếm 7,5%, do viêm cầu thận chiếm 37,5%, trong khi kali máu giảm từ 6,09 ± 0,75 còn 5,23 ± 1,16 mmol/l nhóm bệnh nhân lọc máu ở Pháp thì nguyên nhân gây (p < 0,05). So sánh kết quả nghiên cứu của Nguyễn bệnh do ĐTĐ chiếm 29%, do viêm cầu thận chiếm Văn Hương (2013) chỉ số creatinin giảm 10,83%, Kali 17,5% [7]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hương (2015), giảm 11,83% sau 6 tháng [4]. Kết quả của Nguyễn Văn 96% nguyên nhân gây BTMGĐC là do viêm cầu thận Tuấn (2021) nồng độ ure giảm từ 39.09± 9,5 xuống còn [6]. Có thể thấy, bệnh nhân BTMGĐC ở các nước 14,32 ± 4,45 mmol/l [9]. Kết quả của Nguyễn Thị Mai thường lớn tuổi hơn do họ đã có một quá trình theo Lan (2008) nồng độ ure giảm từ 33,26 ± 2,24 xuống dõi và điều trị bảo tồn BTM trước đó, khiến cho tiến còn 13,34 ± 3,06 [8]. Kết quả Hengammeh Barzegar và triển đến BTMGĐC chậm hơn, trong khi tại Việt Nam cộng sự (2016) khi đánh giá tổng quan hiệu quả của quá thường không được phát hiện và điều trị sớm. Ngoài ra, trình CTNT trên 6677 bệnh nhân chạy thận cho thấy bệnh nhân BTMGĐC tại Việt Nam thường do bệnh lý rằng, 65% tỷ lệ giảm urê trong tất cả các nghiên cứu là cầu thận gây ra. Nguyên nhân này phần lớn liên quan 28,8% và khoảng tin cậy là 43,3 [10]. đến nhiễm trùng và tiềm tàng từ khi bệnh nhân còn 4.3. Đánh giá hiệu quả lọc máu qua chỉ số URR nhỏ. Trong khi đó, ở các nước trên thế giới, BTMGĐC Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là chỉ số URR trung thường do ĐTĐ hoặc tăng huyết áp, hai loại bệnh này bình là 68,55 ± 1,49, sau 6 tháng có 67,3% ca lọc có chỉ lại thường khởi phát vào tuổi trung niên. số URR ≥ 65% và 32,7% ca lọc có chỉ số URR < 65%, 4.2. Sự thay đổi một số chỉ số sinh lý - hóa sinh trước triệu chứng lâm sàng giảm đáng kể sau lọc máu, nhất và sau chạy thận là triệu chứng chán ăn mệt mỏi (giảm 58,3%), buồn Nghiên cứu trên 55 bệnh nhân BTMGĐC cho thấy nôn - nôn (giảm 50%). So sánh với kết quả của nghiên một số chỉ số sinh lý như huyết áp giảm sau chạy thận cứu Nguyễn Văn Hương (2013) thì chỉ số URR sau 6 tháng là 25,17% triệu chứng lâm sàng giảm sau chạy (từ 133,78 ± 7,77/72,05 ± 2,95 mmHg còn 131,56 ± thận nhiều nhất chán ăn 100%, da xanh 90%, buồn nôn, 2,47/71,71 ± 2,885mmHg. So sánh với kết quả nghiên nôn 53,34% [4]. Kết quả của Nguyễn Văn Tuấn (2021) cứu của Nguyễn Văn Hương (2013) huyết áp giảm sau chỉ số URR trung bình là 63,13 ±3,25, trong đó 67,57% chạy thận (171,38 ± 25,54 /103,45 ± 15,65 mmHg còn số ca lọc có chỉ số URR ≥ 65%, 32,43% số ca lọc không 139,4 ± 14 /80,9 ± 9,1 mmHg) thì kết quả của chúng đạt tiêu chuẩn, triệu chứng lâm sàng cải thiện rõ rệt sau tôi thấp hơn, về chỉ số cân nặng giảm sau chạy thận chạy thận, chán ăn 89,1%, buồn nôn, nôn 59,3% [9]. từ 54,57 ± 10,77 còn 52,24 ± 10,59 kg [4]. So sánh Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Lan có 80,4% với kết quả của Nguyễn Thị Mai Lan (2009) sau chạy số ca lọc đạt chỉ số URR≥ 65% (trung bình 70,23 ±5,67 thận cũng giảm từ 50,28 ± 4,75 còn 43,94 ± 5,24kg [8]. Kelly V. Liang (2019) khi nghiên cứu về tỷ lệ hạ [8]. Nguyễn Đình Vũ (2010) khi nghiên cứu nhóm bệnh ure máu để đánh giá liều lượng cho bệnh nhân khi chạy nhân BTMGĐC ở Huế cân nặng trung bình sau chạy thận cho thấy mối liên quan rất chặt chẽ và độ tin cậy thận giảm còn 42,8kg [7]. Như vậy so với kết quả của cao giữa hai chỉ số URR và Kt/V [11]. Kết quả nghiên một số nghiên cứu khác, thì sự thay đổi một số chỉ số cứu của Nguyễn Đình Vũ (2010) cũng cho thấy mối sinh lý của chúng tôi cũng có sự tương đồng nhất định, tương quan chặt chẽ giữa chỉ số Kt/V và URR [7]. Như thay đổi này có thể liên quan tới thời gian lọc máu chu vậy cải thiện các dấu hiệu lâm sàng là một phần quan kỳ, hiệu quả đáp ứng với thuốc điều trị hạ huyết áp, trọng trong điều trị BTMGĐC, là một yếu tố quan trọng thuốc điều trị thiếu máu cũng như kế hoạch chăm sóc, trong đánh giá hiệu quả lọc máu mà bệnh nhân có thể dinh dưỡng cho bệnh nhân BTMGĐC. cảm nhận được sau mỗi buổi lọc máu, sự thay đổi nồng Kết quả sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh trong nghiêm độ ure sau các buổi lọc máu có vai trò quan trọng và đó 54
- T.T.T. Duong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 49-55 là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của buổi lọc máu thông [4] Nguyễn Văn Hương, Sự thay đổi một số chỉ số qua việc tính chỉ số URR. sinh lý hóa sinh trước và sau chạy thận nhân tạo do suy thận tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An; Tạp chí Y học thực hành, (893) số 5. KẾT LUẬN 11/2013. Sau chạy thận các chỉ số huyết áp giảm, cân nặng giảm, [5] Trần Thanh Trước, Trần Viết An, Nghiên cứu ure máu và creatinin máu giảm mạnh, Kali giảm so với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thiếu máu và trước chạy thận, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê. Phần đánh giá kết quả điều trị thiếu máu ở bệnh nhân lớn bệnh nhân BTMGĐC đạt chỉ số URR sau lọc 6 suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu tháng; chỉ số URR trung bình là 68,55 ± 1,49. Trong đó kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ có 67,3% ca lọc có chỉ số URR ≥ 65, triệu chứng lâm năm 2017-2018, Tạp chí Y dược học Cần Thơ, sàng giảm đáng kể sau lọc máu, nhất là triệu chứng chán số 22-25/2019. ăn mệt mỏi (giảm 58,3%), buồn nôn - nôn (giảm 50%). [6] Nguyễn Thị Hương, Đinh Thị Kim Dung, Nghiên Tăng cường công tác tư vấn sức khỏe, khám sức khỏe cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất định kỳ để phòng bệnh và phát hiện bệnh thận mạn trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc ngay từ giai đoạn đầu. Tăng cường công tác quản lý sức màng bụng liên tục ngoại trú. Luận văn thạc sỹ, khỏe và y tế cho những người có tiền sử bệnh thận - tiết Đại học Y Hà Nội, 2015. niệu và những người có yếu tố nguy cơ cao (ĐTĐ, cao [7] Nguyễn Đình Vũ, So sánh chỉ số Kt/v của BN huyết áp, Gout…) có thể dẫn tới bệnh thận mạn tính. lọc máu chu kỳ ở khoa nội thận - TNH ở BVTW Luôn nâng cao chất lượng cuộc sống (tinh thần, dinh Huế, và chỉ số này của BN lọc máu CK ở TT lọc dưỡng, thuốc…) cho người bệnh và lập kế hoạch chăm máu ở BV Purpan - CHU Toulouse để đánh giá sóc bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ trong cả hiệu quả lọc máu; Hội Tiết niệu thân học - Thừa 3 giai đoạn trước - trong - và sau lọc một cách khoa học Thiên Huế, 2010. nhằm đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất cho người bệnh. [8] Nguyễn Thị Mai Lan, Đánh giá hiệu quả lọc máu thông qua chỉ số Kt/v và URR tại khoa thận nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO tạo Bệnh viện 121; Tạp chí Y học Việt Nam, 455(1), 2020. [1] Afshar R, Sanavis, Salimi J et al., Hematological profile of CKD patients in Iran, in pre-dialydis [9] Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thùy Linh, Hiệu and after initiation of hemodialysis. Saudi quả lọc máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai journal of kidney diseases and transplantation: đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh an official publication of the Saudi center for viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An; Tạp chí Y học organ transplantation Saudi Arabia, 21(2), 2010, Việt Nam, 501(2), 2021. 368-71. [10] Hengameh Barzegar , Mahmoud [2] Adeera Le vin, Perspectives on early detection of Moosazadeh , Hedayat Jafari et al., Overall chronic kidney disease: the facts, the questions, evaluation of the effectiveness of hemodialysis, and a proposed framework for 2023 and beyond. Am J Kidney Dis; 34(1), 2016, 133-154. Kidney Int, 12(1), 2023, 7-11. [11] Kelly V. Liang. Urea reduction ratio may be a [3] Csaba P. Kovesdy, Epidemiology of chronic simpler approach for measurement of adequacy kidney disease: an update 2022. Kidney Int, of intermittent hemodialysis in acute kidney 12(1), 2021, 7 -11. injury. BMC Nephrol , 2019: 20:82. 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sự thay đổi một số chỉ số sinh hóa nước bọt ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát khởi phát
6 p | 23 | 8
-
Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số sinh hóa – huyết học ở thai phụ tiền sản giật
5 p | 22 | 8
-
Khảo sát thay đổi một số chỉ số huyết động trong mổ và khí máu động mạch ở bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa lớn
5 p | 12 | 5
-
Mối tương quan giữa sự thay đổi một số chỉ số nhân trắc và tăng huyết áp ở người dân tại Từ Liêm, Hà Nội năm 2018
7 p | 38 | 5
-
Hiệu quả bổ sung sữa giàu năng lượng đến sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh máu của trẻ thấp còi và nguy cơ thấp còi 1-3 tuổi tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2014
7 p | 11 | 5
-
Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số đông máu đo bằng ROTEM ở bệnh nhân người lớn được ghép gan
5 p | 41 | 5
-
Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học và đặc điểm bệnh lý tủy xương ở bệnh nhân lao cột sống điều trị tại bệnh viện Phổi trung ương năm 2016-2018
4 p | 61 | 4
-
Khảo sát sự thay đổi một số chỉ số lipid máu trên bệnh nhân cao tuổi bị đột quỵ não tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
5 p | 8 | 4
-
Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số huyết động trên bệnh nhân cao tuổi được gây tê tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng
8 p | 35 | 4
-
Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số tế bào máu ngoại vi ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não trước và sau lấy dịch tuỷ xương tạo khối tế bào gốc để điều trị
7 p | 10 | 3
-
Biến đổi một số chỉ số chức năng hệ thần kinh trung ương của bộ đội khi hoạt động trong hầm công sự tại đảo A
13 p | 8 | 3
-
Sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở người bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2023
8 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa
5 p | 63 | 3
-
Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số tuần hoàn, hô hấp, cơ học phổi của phương thức hỗ trợ áp lực (PSV) so với phương thức hỗ trợ đồng thì cách quãng (SIMV) ở bệnh nhân bỏ thở máy sau mổ
8 p | 30 | 2
-
Thay đổi một số chỉ số sinh hóa, huyết học và thể tích tuyến giáp ở bệnh nhân basedow trước và sau điều trị bằng I 131
7 p | 59 | 2
-
Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số chống oxy hóa trong huyết tương ở công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với thủy ngân
6 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm
8 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn