intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự thuận lợi và bất lợi của quá trình lên men kị khí

Chia sẻ: Chau Mo No Rom Mo No Rom | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

277
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiểu hô hấp này xảy ra trong vùng đất bị ngập nước với nồng độ oxy thấp hoặc không có oxy. Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chất của đất và cây trồng hiện tượng này đã làm thiệt hại rất lớn đến những loài cây trồng cạn có giá trị kinh tế cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự thuận lợi và bất lợi của quá trình lên men kị khí

  1. Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Báo cáo Sinh lý thực vật Chuyên đề Sự thuận lợi và bất lợi của quá trình lên men kị khí Giảng viên hướng dẫn: Ts. Lâm Ngọc Phương sinh viên thực hiện:Chau Mô Nô Rôm MSSV: 3093384 Lớp Bảo vệ thực vật K35
  2. Nội dung chính A. Đặt vấn đề B. Quá trình lên men kị khí ơ thực vật C. Thuận lợi của quá trình lên men kị khí D. Bất lợi của quá trình lên men kị khí Kết luận
  3. Đặc vấn đề  Quá trình lên men kị khí?  Thuận lợi của quá trình lên men kị khí?  Bất lợi của quá trình lên men kị khí?
  4. Quá trình lên men kị khí • Sự oxy hóa pyruvate và NADH trong điều kiện không có oxy, sản phẩm cuối cùng là ethanol hoặc lactic acid. NADH NAD CO2 Pyruvic acid(3C) Ethanol (2C) Ethanol dehydrogenase NADH Lactic acid dehydrogenase NAD Lactic acid (3C)
  5. Thuận lợi của quá trình lên men kị khí  Cung cấp năng lượng cho cây trong điều kiện không có oxy.  Tạo ra ethanol và acid lactic – những sản phẩm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất.
  6. Bất lợi của quá trình hô hấp kị khí  Kiểu hô hấp này xảy ra trong vùng đất bị ngập nước với nồng độ oxy thấp hoặc không có oxy.  Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chất của đất và cây trồng  hiện tượng này đã làm thiệt hại rất lớn đến những loài cây trồng cạn có giá trị kinh tế cao.
  7. 1. Đối với vật lí đất  Các tế khổng chứa đầy nước nên không có oxy cung cấp cho rễ.  Đất trở nên mềm nhão trong khi ngập nước và nén chặt khi nước rút.  Lớp phù sa phủ lên mặt đất và khi nước rút lớp phù sa bị đóng ván không cho oxy xâm nhập vào đất, gây hiện tượng nghẹt rễ.
  8. 2. Hóa học đất  NH4, ethanol, CO2, H2S, Fe2+, . . . hiện diện với nồng độ rất cao và gây độc cho rễ.  Làm tăng pH đất => cố định một số dưỡng chất khoáng có lợi cho cây.
  9. 3. Cây trồng a. Rễ  Tích lũy nhiều ethanol và các chất khử khác gây ngộ độc rễ, rễ chết, đặc biệt là những rễ nằm sâu dưới đất.  Rễ không hấp thu được nước mặc dù chung quanh rễ đầy nước. => Rễ tổng hợp tiền chất ethylen và mọc ra nhiều rễ mới gần mặt nước để hấp thu O2.
  10. 3. Cây trồng b. Lá  Rủ xuống, khẩu đóng lại vì thiếu nước.  Hàm lượng ABA và ethylen trong lá tăng lên, lá chuyển sang màu vàng và rụng rất sớm.  Trong một vài trường hợp, ethylen nội sinh tích lũy trong mô cây sẽ kích thích ra hoa như xoài, nhãn, mai vàng,. . . nhưng sau đó cây chết vì tốn hao nhiều năng lượng.
  11. 3. Cây trồng Tình trạng hoa chết hàng loạt ở tỉnh Phú Yên sao khi ngập úng
  12. 4. Hướng khắc phục * Đ ất đối với cây ăn trái thì phải qui hoạch theo hệ thống líp và đắp đê ngăn nước. Xử lí dinh dưỡng trên lớp đất mặt( bón tro trấu và rơm rạ mục để cho đất thông thoáng). *Cây: Ngưng bón phân trước khi lũ về 1-2 tháng trước đó. Tỉa bỏ những cành non, cành mang hoa. Không bón đạm trước và sau nước rút.
  13. Kết luận • Quá trình lên men kị khí có vai trò quan trọng đối với cây trồng. • Có thể ứng dụng trong sản xuất • Tuy nhiên, nó gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây.
  14. CÁM ƠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1