
Sự tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh COPD điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tỉnh Trà Vinh năm 2024
lượt xem 1
download

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân chính gây tàn phế và tử vong trên toàn cầu. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh mắc COPD tuân thủ dùng thuốc chưa cao với nhiều yếu tố liên quan khác nhau. Bài viết tập trung nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc và một số yếu tố liên quan ở người bệnh COPD điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Trà Vinh năm 2024.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh COPD điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tỉnh Trà Vinh năm 2024
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 28(3):56-66 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.03.08 Sự tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh COPD điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tỉnh Trà Vinh năm 2024 Trần Thị Bảo Vy1, Đặng Văn Thạch2, Nguyễn Văn Trung1,* Khoa Điều dưỡng, Trường Y Dược, Trường Đại học Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh, Việt Nam 1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang, Tỉnh Tiền Giang, Việt Nam 2 Tóm tắt Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân chính gây tàn phế và tử vong trên toàn cầu. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh mắc COPD tuân thủ dùng thuốc chưa cao với nhiều yếu tố liên quan khác nhau. Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc và một số yếu tố liên quan ở người bệnh COPD điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Trà Vinh năm 2024. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 196 người bệnh điều trị ngoại trú bằng phỏng vấn trực tiếp với Bộ câu hỏi tuân thủ dùng thuốc (General Medication Adherence Scale). Kết quả: Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc của người bệnh COPD là 77,0%. Qua phân tích hồi qui logistic đa biến, tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc tăng liên quan đến niềm tin về sự cần thiết điều trị bằng thuốc ở mức độ cao (Adjusted Odds Ratio - AOR=10,7, 95% KTC: 2,9-38,7). Tuy nhiên, tác dụng phụ khi dùng thuốc liên quan đến giảm tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc (AOR=0,1, 95% KTC: 0,03-0,3). Kết luận: Người bệnh COPD nên được tư vấn sức khoẻ về sự cần thiết chế độ điều trị và hướng dẫn chăm sóc các tác dụng phụ của thuốc để cải thiện tuân thủ dùng thuốc. Từ khoá: tuân thủ dùng thuốc; General Medication Adherence Scale; bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Abstract MEDICATION ADHERENCE IN OUTPATIENTS WITH COPD AT TRA VINH TUBERCULOSIS AND LUNG DISEASE HOSPITAL IN 2024 Tran Thi Bao Vy, Dang Van Thach, Nguyen Van Trung Background: Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) is one of the main causes of disability and death worldwide. However, medication adherence among COPD patients remains suboptimal, influenced by various factors. Ngày nhận bài: 26-02-2025 / Ngày chấp nhận đăng bài: 18-03-2025 / Ngày đăng bài: 20-03-2025 *Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Trung. Khoa Điều dưỡng, Trường Y Dược, Trường Đại học Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh, Việt Nam. E-mail: trungnguyen@tvu.edu.vn © 2025 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 56 https://www.tapchiyhoctphcm.vn
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3 * 2025 Objectives: This study aimed to identify the prevalence of medication adherence and associated factors among outpatients with COPD at Tra Vinh Tuberculosis and Lung Hospital in 2024. Methods: This cross-sectional study was conducted on 196 outpatients diagnosed with COPD at Tra Vinh Tuberculosis and Lung Hospital. Data were collected through direct interviews using structured questionnaires, including the GMAS, from May to July 2024. Results: The prevalence of medication adherence among patients with COPD was 77.0%. Multivariate logistic regression analysis revealed that patients with a strong belief in the necessity of treatment were significantly more likely to adhere to their medication regimen (Adjusted Odds Ratio - aOR = 10.7, 95% CI: 2.9–38.7). In addition, experiencing side effects was significantly associated with lower medication adherence (aOR = 0.1, 95% CI: 0.03–0.3). Conclusions: Based on the study findings, health counseling should be strengthened to reinforce patients' trust in their treatment regimen and provide support in managing medication- induced complications. Keywords: medication adherence; GMAS; COPD 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Trà Vinh là cơ sở chuyên khoa khám và điều trị cho người mắc lao và các bệnh lý về phổi. Năm 2023, bệnh viện tiếp nhận khoảng 2.102 lượt Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có đặc trưng bởi khám và chẩn đoán mắc COPD [11]. Tuy nhiên, mức độ tuân sự hạn chế luồng khí thở ra không thể hồi phục hoàn toàn, thủ điều trị bằng thuốc của người bệnh COPD tại đây vẫn tình trạng viêm phế quản mãn tính hoặc khí phế thủng của chưa được nghiên cứu đầy đủ. Trong khi, sử dụng thuốc phổi [1]. COPD là nguyên nhân chính gây ra tàn phế, tử vong thường xuyên và đúng chỉ định đóng vai trò quan trọng trong và tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới [2], kiểm soát triệu chứng, ngăn ngừa đợt cấp và cải thiện chất trong đó có Việt Nam. lượng sống cho người bệnh [12]. Các khảo sát tại Việt Nam Hiệu quả của quản lý COPD hiện vẫn đối mặt với nhiều cho thấy mức độ tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh thách thức, đó là thực trạng không tuân thủ điều trị bằng COPD vẫn còn thấp, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác thuốc ở người bệnh. Tuân thủ sử dụng thuốc được định nghĩa nhau về đặc điểm đối tượng và bối cảnh nghiên cứu [5,13,14]. là mức độ hành vi của người bệnh phù hợp với chế độ dùng Đặc biệt, tại các cơ sở y tế địa phương, những yếu tố trên có thuốc được kê đơn, bao gồm thời gian, liều lượng và khoảng thể liên quan đáng kể đến hiệu quả quản lý bệnh. Do đó, cách giữa các lần dùng thuốc [3]. Những nghiên cứu trên lâm nghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng tuân sàng dùng thang đo và bảng câu hỏi tự báo cáo khác nhau để thủ dùng thuốc của người mắc bệnh COPD điều trị ngoại trú đánh giá sự tuân thủ sử dụng thuốc [4]. Chẳng hạn, Tạ Hữu tại bệnh viện. Đồng thời, nghiên cứu xác định các yếu tố liên Ánh (2021) cho thấy người mắc bệnh COPD không tuân thủ quan đến sự tuân thủ sử dụng thuốc nhằm cung cấp cơ sở dùng thuốc chiếm 50,7% bằng công cụ Morisky-8 [5]. Vì khoa học cho việc thiết kế những chương trình can thiệp phù vậy, sự tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh COPD cần được hợp. Từ đó, nhân viên y tế tại cơ sở có thể cá nhân hóa kế theo dõi thường xuyên để có các giải pháp can thiệp. hoạch chăm sóc và nâng cao hiệu quả kiểm soát bệnh, giảm Yếu tố liên quan đến sự tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh tỷ lệ nhập viện và gánh nặng kinh tế do COPD. COPD rất khác nhau giữa các nghiên cứu. Trong đó, người bệnh COPD tuân thủ dùng thuốc kém khi tuổi cao, sống độc 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thân, giới tính là nữ [6], tình trạng thất nghiệp và có thu nhập NGHIÊN CỨU thấp [5,7]. Ngoài ra, yếu tố thuộc về lâm sàng và tâm lý có liên quan đến tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc thấp như hút thuốc 2.1. Đối tượng nghiên cứu lá, mắc trầm cảm và bệnh lý đi kèm [8,9]. Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ dùng thuốc là Người bệnh COPD đến khám và điều trị ngoại trú tại bệnh quan trọng để quản lý bệnh tốt hơn [10]. viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Trà Vinh trong thời gian từ tháng https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.03.08 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 57
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3* 2025 5 đến tháng 7 năm 2024. bệnh, bệnh kèm theo và gánh nặng về thuốc, và chi phí điều trị. Đối tượng nghiên cứu trả lời mỗi câu hỏi với bốn lựa chọn 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn dựa trên thang điểm Likert. Phiên bản tiếng Việt của GMAS Người bệnh được chẩn đoán xác định là mắc COPD theo có độ tin cậy là 0,817. Nghiên cứu được sự cho phép sử dụng “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn công cụ từ tác giả Naqvi AA (2018). tính” của Bộ Y tế năm 2023 [15]. Người bệnh đến tái khám 2.2.4. Biến số nghiên cứu tại phòng Khám Hô hấp của bệnh viện và tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Các biến số liên quan đến đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu như: 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Giới tính của người bệnh bao gồm nam và nữ. Người bệnh trong tình trạng sức khỏe phải nhập viện để xử trí cấp cứu, người không có khả năng giao tiếp vì suy - Tuổi bao gồm nhóm dưới 60 tuổi và từ 60 tuổi trở lên. giảm chức năng nhận thức. - Nơi cư trú bao gồm thành thị và nông thôn. - Trình độ học vấn bao gồm 2 nhóm đối tượng có học vấn 2.2. Phương pháp nghiên cứu dưới Trung học phổ thông và từ Trung học phổ thông trở lên. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu - Tình trạng công việc bao gồm các nhóm đang lao động Nghiên cứu mô tả cắt ngang có kết hợp phân tích để xác nghề nghiệp, nghỉ hưu và không lao động. định yếu tố liên quan. - Tham gia bảo hiểm y tế bao gồm có và không. 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp lấy mẫu - Điều kiện kinh tế bao gồm 2 giá trị như hộ nghèo, hộ cận .( ) Theo công thức ước lượng một tỷ lệ: n = Z / . nghèo và không có hộ nghèo, hộ cận nghèo. Trong đó p = 0,493 (tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc ở người - Được cung cấp thông tin về bệnh bao gồm có và không. bệnh COPD theo nghiên cứu của Tạ Hữu Ánh) [5]. Giá trị - Hướng dẫn dùng thuốc bao gồm có và không. tới hạn Z2 (1-α/2) = 1,96 (ngưỡng ý nghĩa thống kê là 0,05) Các biến số liên quan đến đặc điểm lâm sàng của đối và sai số d=0,07. Cỡ mẫu tối thiểu là n=196 người bệnh. tượng nghiên cứu như: Kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện, trong đó, nghiên cứu sẽ tiến - Thời gian mắc bệnh được chia thành dưới 5 năm, từ 5 hành chọn liên tiếp người bệnh đến khám và điều trị ngoại năm đến dưới 10 năm và từ 10 năm trở lên. trú tại phòng Khám Hô hấp của bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Trà Vinh cho đến khi đủ cỡ mẫu và không phỏng vấn - Bệnh kèm theo bao gồm có và không. lặp lại. - Tình trạng hút thuốc bao gồm đang hút thuốc, không hút 2.2.3. Phương pháp thực hiện thuốc và đã ngưng hút thuốc. Kỹ thuật thu thập số liệu bao gồm 2 kỹ thuật là phỏng vấn - Tình trạng sử dụng rượu/bia bao gồm đang sử dụng, trực tiếp bằng bộ câu hỏi tự điền và thu thập thông tin từ sổ không sử dụng và đã ngưng sử dụng. khám bệnh của đối tượng. - Thuốc điều trị COPD bao gồm dạng uống, dạng uống kết Phần 1: Bộ câu hỏi được cấu trúc về đặc điểm chung, đặc hợp phun khí dung và dạng uống kết hợp bình xịt định liều điểm lâm sàng, bộ câu hỏi về trầm cảm (PHQ-9), bộ câu hỏi theo phác đồ của Bộ Y tế [15]. nhận thức về bệnh (BIPQ) và niềm tin vào thuốc (BMQ). - Số lượng loại thuốc uống bao gồm 2 giá trị như 1 đến 3 Phần 2: Bộ câu hỏi General Medication Adherence Scale loại và từ 3 loại trở lên. (GMAS) được phát triển bởi Naqvi AA (2018) nhằm đánh giá - Tác dụng phụ là những phản ứng không mong muốn khi tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh mắc bệnh mạn tính [16]. dùng thuốc trong phác đồ điều trị COPD, xuất hiện một trong Thang đo gồm có 11 câu hỏi phỏng vấn về hành vi của người các triệu chứng được đề cập theo hướng dẫn của Hiệp hội 58 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.03.08
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3 * 2025 Lồng ngực Hoa Kỳ [17], bao gồm 2 giá trị (có và không). Biến số Tần số (n) Tỷ lệ (%) Biến số sức khoẻ tinh thần của đối tượng nghiên cứu được Tình trạng công việc đánh giá bằng thang đo trầm cảm Patient Health Đang lao động nghề nghiệp 60 30,6 Questionarire (PHQ-9), chia thành không trầm cảm (0 – 4 Nghỉ hưu và không lao động 136 69,4 điểm), nhẹ (5 – 9 điểm), trung bình (10 – 14 điểm), nặng vừa Trình độ học vấn (15 – 19 điểm) và rất nặng (20 – 27 điểm). Dưới THPT 152 77,6 Từ THPT trở lên 44 22,4 Biến số nhận thức về bệnh được đánh giá bằng bộ câu hỏi Nơi cư trú The Brief Illness Perception Questionnaire (BIPQ) bao gồm Nông thôn 169 86,2 3 giá trị như mối đe doạ thấp (< 42 điểm), vừa phải (từ 42 – 49 điểm) và cao (> 50 điểm). Thành thị 27 13,8 Tham gia bảo hiểm y tế Biến số niềm tin vào thuốc được đánh gia bằng bộ công Có 183 93,4 cụ the Beliefs about Medicines Questionnaire (BMQ) với 2 Không 13 6,6 thang đo phụ. Thang đo sự cần thiết điều trị bằng thuốc bao Điều kiện kinh tế gồm 2 giá trị là cần thiết cao (> 3 điểm) và thấp (≤ 3 điểm). Hộ nghèo/cận nghèo 23 11,7 Thang đo mối quan tâm điều trị bao gồm 2 giá trị là cao (> 3 Không hộ nghèo/cận nghèo 173 88,3 điểm) và thấp (≤ 3 điểm). Được cung cấp thông tin về bệnh Biến số tuân thủ dùng thuốc được đánh giá bằng bộ câu Có 136 69,4 hỏi General Medication Adherence Scale (GMAS). Đối Không 60 30,6 tượng trả lời từ 27 điểm trở lên là có tuân thủ dùng thuốc; Hướng dẫn dùng thuốc ngược lại dưới 27 điểm là không tuân thủ. Có 165 84,2 2.2.5. Xử lý và phân tích dữ liệu Không 31 15,8 Số liệu sẽ được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Phần lớn người bệnh là nam giới (82,7%) và có độ tuổi từ Thống kê mô tả các biến số độc lập và phụ thuộc bằng tần số 60 tuổi trở lên (81,1%); người bệnh COPD điều trị ngoại trú và tỷ lệ (%). Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng đều trong tình trạng nghỉ hưu và không lao động chiếm tỷ lệ nghiên cứu với sự tuân thủ dùng thuốc được kiểm định trong là 69,4% và có trình độ học vấn dưới trung học phổ thông hồi quy logistic đơn biến và đa biến nhằm ước lượng tỷ số (THPT) chiếm 77,6%. Người bệnh COPD sống ở nông thôn chênh (Odds Ratio - OR) và tỷ số chênh hiệu chỉnh với tỷ lệ là 86,2%; hầu hết có tham gia bảo hiểm y tế (93,4%). (Adjusted Odds Ratio - aOR), 95% Khoảng tin cậy (KTC). Đa số người bệnh có điều kiện kinh tế bình thường với Ngưỡng ý nghĩa thống kê là p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3* 2025 Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu (n=196) Bảng 3. Nhận thức, niềm tin và trầm cảm của đối tượng nghiên cứu (n=196) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần Tỷ lệ Thời gian mắc bệnh Đặc điểm số (n) (%) Dưới 5 năm 92 47,0 Trầm cảm Từ 5 đến dưới 10 năm 51 26,0 Không trầm cảm 31 15,8 Từ 10 năm trở lên 53 27,0 Trầm cảm nhẹ 67 34,2 Bệnh kèm theo Trầm cảm trung bình 71 36,2 Trầm cảm vừa phải nặng 25 12,8 Không 78 39,8 Trầm cảm nặng 2 1,0 Có 118 60,2 Nhận thức về bệnh Loại bệnh lý kèm theo Mối đe doạ thấp (< 42 điểm) 33 16,84 Tăng huyết áp 75 64,0 Mối đe doạ vừa phải (42-49 điểm) 14 7,14 Bệnh cơ – xương – khớp 36 31,0 Mối đe doạ cao (từ 50 điểm trở lên) 149 76,02 Đái tháo đường 16 14,0 Niềm tin vào thuốc Bệnh dạ dày 46 39,0 1. Sự cần thiết điều trị Bệnh kèm theo khác 10 8,5 Cần thiết thấp (≤ 3 điểm) 56 28,6 Tình trạng hút thuốc Cần thiết cao (>3 điểm) 140 71,4 Đang hút thuốc 47 24,0 2. Mối quan tâm điều trị Không hút thuốc 37 18,9 Mối quan tâm thấp (≤ 3 điểm) 33 16,8 Đã ngưng hút thuốc 112 57,1 Mối quan tâm cao (>3 điểm) 163 83,2 Tình trạng sử dụng rượu/bia Ở Hình 1, tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh COPD là Đang sử dụng 29 14,8 77,0% và không tuân thủ dùng thuốc là 23,0%. Không sử dụng 42 21,4 Đã ngưng sử dụng 125 63,8 Tác dụng phụ của thuốc Không 122 62,2 Có 74 37,8 Các tác dụng phụ của thuốc Đau đầu 25 12,8 Nôn ói 13 6,6 Táo bón 8 4,1 Hình 1. Sự tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh COPD (n=196) Tiêu chảy 12 6,1 Khàn giọng, ngứa ran, kích ứng Ở Bảng 4, có mối liên quan giữa yếu tố được cung cấp thông 19 9,7 miệng và đỏ tin về bệnh với sự tuân thủ dùng thuốc với p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3 * 2025 Bảng 4. Mối liên quan giữa đặc điểm chung với tuân thủ dùng thuốc của đối tượng nghiên cứu (n=196) Tuân thủ Đặc điểm OR (95%KTC) Có n (%) Không n (%) Giới tính Nam 123 (75,9) 39 (24,07) 1 Nữ 28 (82,4) 6 (17,6) 1,48 (0,57; 3,84) Tuổi Dưới 60 tuổi 29 (78,4) 8 (21,6) 1 Từ 60 tuổi trở lên 122 (76,7) 37(23,3) 0,91 (0,38; 2,16) Tình trạng công việc Đang lao động nghề nghiệp 49 (81,7) 11 (18,3) 1 Nghỉ hưu và không lao động (già) 102 (75,0) 34 (25,0) 0,67 (0,32; 1,44) Trình độ học vấn Dưới THPT 121 (79,6) 31 (20,4) 1 Từ THPT trở lên 30 (68,2) 14 (31,8) 0,55 (0,26; 1,16) Nơi cư trú Nông thôn 134 (79,3) 35 (20,7) 1 Thành thị 17 (63,0) 10 (37,0) 0,44 (0,19;1,06) Tham gia bảo hiểm y tế Có 142 (77,6) 41 (22,4) 1 Không 9 (69,2) 4 (30,8) 0,65 (0,19; 2,22) Điều kiện kinh tế Hộ nghèo/cận nghèo 14 (60,9) 9 (39,1) 1 Không hộ nghèo/cận nghèo 137 (79,2) 36 (20,8) 2,45 (0,98; 6,10) Được cung cấp thông tin về bệnh Có 112 (82,4) 24 (17,6) 1 Không 39 (65,0) 21 (35,0) 0,40 (0,20; 0,79)* Hướng dẫn dùng thuốc Có 127 (77,0) 38 (23,0) 1 Không 24 (77,4) 7 (22,6) 1,03 (0,41; 2,57) KTC: khoảng tin cậy; OR: Tỷ số odds; *p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3* 2025 Tuân thủ OR Đặc điểm Có n (%) Không n(%) (95% KTC) Tình trạng hút thuốc Đang hút thuốc 32 (68,1) 15 (31,9) 1 Không hút thuốc 32 (86,5) 5 (13,5) 3,00 (0,97; 9,24) Đã ngưng hút thuốc 87 (77,7) 25 (22,3) 1,63 (0,77; 3,48) Tình trạng sử dụng rượu/bia Đang sử dụng 18 (62,1) 11 (37,9) 1 Không sử dụng 37 (88,1) 5 (11,9) 4,52 (1,37; 14,98)* Đã ngưng sử dụng 96 (76,8) 29 (23,2) 2,02 (0,86; 4,77) Tác dụng phụ của thuốc Không 111 (91,0) 11 (9,0) 1 Có 40 (54,1) 34 (45,9) 0,12 (0,05; 0,25)** Thuốc điều trị COPD Dạng uống 42 (60,0) 28 (40,0) 1 Dạng uống + phun khí dung 90 (88,2) 12 (11,8) 5,00 (2,32; 10,79)** Dạng uống + bình xịt định liều 19 (79,2) 5 (20,8) 2,53 (0,85; 7,57) Số lượng loại thuốc uống ≤ 3 loại 94 (87,0) 14 (13,0) 1 > 3 loại 57 (64,8) 31 (35,2) 0,27 (0,13; 0,56)** KTC: khoảng tin cậy; OR: Tỷ số chênh; *p < 0,05; ** p 3) 126 (90,0) 14 (10,0) 11,16 (5,20; 53,93)** Mối quan tâm điều trị Mối quan tâm thấp (≤ 3) 14 (42,4) 19 (57,6) 1 Mối quan tâm cao (>3) 137 (84,0) 26 (16,0) 7,15 (3,19; 16,04)** KTC: khoảng tin cậy; OR: Tỷ số odds; *p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3 * 2025 Bảng 7. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc của 2,77; 36,69, p 3 loại 0,55 (0,19; 1,55) thực hiện tại bệnh viện hạng 2 trên địa bàn thành phố Trà Nhận thức về bệnh Vinh. Mặc dù thế, bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Trà Vinh Mối đe doạ thấp 1 có đơn vị chuyên khoa điều trị bệnh COPD; vì vậy kết quả sự tuân thủ sử dụng thuốc cao hơn. Tuy nhiên, mức độ tuân Mối đe doạ vừa phải 0,63 (0,08; 5,16) thủ dùng thuốc vẫn chưa đạt tối ưu và cần cải thiện trong Mối đe doạ cao 0,23 (0,03; 1,62) tương lai. Sự cần thiết điều trị Cần thiết thấp 1 Nghiên cứu đã khảo sát về những đặc điểm chung, đặc Cần thiết cao 10,07 (2,77; 36,69)** điểm lâm sàng, nhận thức, niềm tin và sức khoẻ tinh thần của Mối quan tâm điều trị người bệnh COPD. Theo đó, tác dụng phụ khi dùng thuốc và Mối quan tâm thấp 1 niềm tin về sự cần thiết điều trị bằng thuốc là những yếu tố Mối quan tâm cao 4,20 (0,74; 23,94) liên quan độc lập đến tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc của đối tượng nghiên cứu. KTC: khoảng tin cậy; OR: Tỷ số chênh; aOR: Tỷ số chênh hiệu chỉnh; *p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3* 2025 thấy khó chịu và không muốn tiếp tục dùng thuốc. Mặt khác, https://orcid.org/0009-0001-1010-2970 khi gặp tác dụng phụ người bệnh có thể lo lắng về sức khỏe Nguyễn Văn Trung và tin rằng thuốc đang gây hại hơn là giúp ích [9]. Vì vậy, https://orcid.org/0000-0001-8568-1332 việc nâng cao năng lực cho điều dưỡng viên về tư vấn, quản lý tác dụng phụ của thuốc điều trị COPD là cần thiết trong Đóng góp của các tác giả thực hành chăm sóc. Ý tưởng nghiên cứu: Nguyễn Văn Trung, Trần Thị Bảo Vy Bên cạnh đó, niềm tin vào sự cần thiết điều trị bằng thuốc Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Văn Trung, càng cao liên quan đến tỷ lệ tuân thủ ở người bệnh tốt hơn. Đặng Văn Thạch, Trần Thị Bảo Vy Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả Fischer W (2018) và Brandstetter S [21,22]. Yếu tố niềm Thu thập dữ liệu: Trần Thị Bảo Vy tin có ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị của người bệnh Giám sát nghiên cứu: Nguyễn Văn Trung, Đặng Văn Thạch được ghi nhận trong lý thuyết niềm tin sức khoẻ và được chứng minh có mối liên quan đến hành vi sử dụng thuốc [23]. Nhập dữ liệu: Trần Thị Bảo Vy Quản lý dữ liệu: Nguyễn Văn Trung, Đặng Văn Thạch, Trần Thị Bảo Vy 5. KẾT LUẬN Phân tích dữ liệu: Nguyễn Văn Trung, Đặng Văn Thạch, Nghiên cứu cho thấy người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trần Thị Bảo Vy có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc vẫn còn ở mức độ trung bình. Viết bản thảo đầu tiên: Nguyễn Văn Trung, Đặng Văn Thạch, Yếu tố liên quan sự tuân thủ dùng thuốc là niềm tin của người Trần Thị Bảo Vy bệnh và tác dụng phụ của thuốc. Từ kết quả trên, nhân viên y tế nói chung và điều dưỡng nói riêng cần tăng cường công Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Nguyễn Văn Trung tác tư vấn sức khoẻ, xây dựng niềm tin cho người bệnh trong điều trị bệnh. Ngoài ra, nhân viên y tế cần theo dõi, quan tâm Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu và chia sẻ với người bệnh trong quá trình điều trị để phát hiện Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban và xử trí kịp thời các tác dụng phụ. biên tập. Lời cảm ơn Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong hoạch tổng hợp, Khoa khám bệnh tại bệnh viện Lao và bệnh nghiên cứu Y sinh học của Trường Đại học Trà Vinh, số Phổi tỉnh Trà Vinh đã hỗ trợ chúng tôi trong nghiên cứu này. 4022/QĐ – ĐHTV, ngày 06/05/2024. Nguồn tài trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu không nhận tài trợ. 1. Bagdonas E, Raudoniute J, Bruzauskaite I, Aldonyte R. Xung đột lợi ích Novel aspects of pathogenesis and regeneration Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết mechanisms in COPD. International Journal of Chronic này được báo cáo. Obstructive Pulmonary Disease. 2015;10:995-1013. 2. Christenson SA, Smith BM, Bafadhel M, Putcha N. ORCID Chronic obstructive pulmonary disease. Lancet Trần Thị Bảo Vy (London, England). 2022;399(10342):2227-42. https://orcid.org/0009-0002-6418-8324 3. Vrijens B, De Geest S, Hughes DA, Przemyslaw K, Đặng Văn Thạch Demonceau J, Ruppar T, et al. A new taxonomy for 64 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.03.08
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3 * 2025 describing and defining adherence to medications. evidence from Swiss health insurance data. npj Primary British Journal of Clinical Pharmacology. Care Respiratory Medicine. 2024;34(1):1. 2012;73(5):691-705. 13. Trịnh Thị Hồng Nhung, Lê Thị Diệu Hiền. Thực trạng 4. Nguyễn Thiên Vũ, Trương Văn Hoà, Nguyễn Thắng, tuân thủ sử dụng thuốc ngoại trú ở bệnh nhân đợt cấp Nguyễn Hương Thảo, Huỳnh Văn Minh, Phạm Thành bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính điều trị tại Bệnh viện Việt Suôl. Các bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị ở bệnh Tiệp năm 2019-2020. Tạp chí Y học Việt Nam. nhân tim mạch. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 2021(503):354-61. 2021(93):31-43. 14. Quang Phùng, Minh Đặng, Phương Phan, Le Hoan. Kỹ 5. Tạ Hữu Ánh, Vũ Thị Thanh Huyền. Đánh giá thực trạng năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú COPD. Tạp chí Y tính điều trị ngoại trú. Tạp chí Y học Việt Nam. học Lâm sàng. 2023;137(1):95-105. 2021;508(2):213-217. 15. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc 6. Polański J, Chabowski M, Świątoniowska-Lonc N, nghẽn mạn tính. Hà Nội. 2023. Mazur G, Jankowska-Polańska B. Medication 16. Naqvi AA, Hassali MA, Rizvi M, Zehra A, Iffat W, compliance in COPD patients. Advances in Haseeb A, et al. Development and validation of a novel Experimental Medicine and Biology. 2020;1279:81-91. General Medication Adherence Scale (GMAS) for 7. Tøttenborg SS, Lange P, Johnsen SP, Nielsen H, chronic illness patients in Pakistan. Frontiers in Ingebrigtsen TS, Thomsen RW. Socioeconomic Pharmacology. 2018;9:1124. inequalities in adherence to inhaled maintenance 17. American Thoracic Society. Medicines for COPD. medications and clinical prognosis of COPD. American Journal of Respiratory and Critical Care Respiratory Medicine. 2016;119:160-7. Medicine. 2019; 200:3-4. 8. Hayes Watson C, Nuss H, Celestin M, Tseng TS, Parada 18. Montes de Oca M, Menezes A, Wehrmeister FC, Lopez N, Yu Q, et al. Health beliefs associated with poor Varela MV, Casas A, Ugalde L, et al. Adherence to disease self-management in smokers with asthma inhaled therapies of COPD patients from seven Latin and/or COPD: a pilot study. The Journal of Asthma: American countries: The LASSYC study. PloS One. Official Journal of the Association for the Care of 2017;12(11):e0186777. Asthma. 2019;56(9):1008-15. 19. Kvarnström K, Westerholm A, Airaksinen M, Liira H. 9. Jarab AS, Mukattash TL. Exploring variables Factors contributing to medication adherence in patients associated with medication non-adherence in patients with a chronic condition: A scoping review of with COPD. International Journal of Clinical Pharmacy. qualitative research. Pharmaceutics. 2021;13(7):1100. 2019;41(5):1202-9. 20. Park HY, Seo SA, Yoo H, Lee K. Medication adherence 10. Rogliani P, Ora J, Puxeddu E, Matera MG, Cazzola M. and beliefs about medication in elderly patients living Adherence to COPD treatment: Myth and reality. alone with chronic diseases. Patient Preference and Respiratory Medicine. 2017;129:117-23. Adherence. 2018;12:175-81. 11. Sở Y tế tỉnh Trà Vinh. Báo cáo tổng hợp số liệu khám 21. Fischer W, Brandstetter S, Brandl M, Finger T, Böhmer bệnh theo nhiều tiêu chí từ ngày 01/01/2023 đến ngày MM, Pfeifer M, et al. Specific, but not general beliefs 31/12/2023. Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Trà Vinh. about medicines are associated with medication 2023. adherence in patients with COPD, but not asthma: 12. Bischof AY, Cordier J, Vogel J, Geissler A. Medication Cohort study in a population of people with chronic adherence halves COPD patients’ hospitalization risk – pulmonary disease. Journal of Psychosomatic Research. 2018;107:46-52. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.03.08 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 65
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 3* 2025 22. Brandstetter S, Finger T, Fischer W, Brandl M, Böhmer M, Pfeifer M, et al. Differences in medication adherence are associated with beliefs about medicines in asthma and COPD. Clinical and Translational Allergy. 2017;7(1):39. 23. Pan Q, Zhang C, Yao L, Mai C, Zhang J, Zhang Z, et al. Factors influencing medication adherence in elderly patients with hypertension: A single-center study in Western China. Patient Preference and Adherence. 2023;17:1679-88. 66 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.03.08

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc viên
5 p |
141 |
26
-
Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 3)
5 p |
174 |
24
-
Dùng thuốc sai ở người cao tuổi
4 p |
142 |
8
-
Phụ nữ có thai dùng thuốc: Vì sao phải thận trọng?
5 p |
118 |
7
-
Nghiên cứu sự tuân thủ sử dụng thuốc ở ngoại trú trên bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị tại Khoa Nội, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
10 p |
12 |
3
-
Nghiên cứu tuân thủ sử dụng thuốc theo thang điểm morisky của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên
11 p |
8 |
3
-
Vai trò của tuân thủ trong điều trị HIV/AIDS
4 p |
82 |
3
-
Bài giảng Đánh giá hiệu quả và tính tuân thủ điều trị của phối hợp thuốc liều cố định ở bệnh nhân tăng huyết áp độ II và III
36 p |
27 |
2
-
Điều trị đái tháo đường bằng Metformin: Thực trạng tuân thủ ở người bệnh ngoại trú tại phòng khám đái tháo đường bệnh viện Trung ương Quân đội 108
8 p |
2 |
2
-
Mối liên quan giữa tuân thủ sử dụng thuốc và trầm cảm ở người bệnh tăng huyết áp tại Khoa Nội lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
7 p |
4 |
2
-
Tuân thủ sử dụng thuốc, tự chăm sóc và chất lượng cuộc sống của người bệnh tiểu đường ở một số bệnh viện cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 p |
3 |
1
-
Nghiên cứu sự tuân thủ sử dụng thuốc và kiểm soát LDL-C ở bệnh nhân rối loạn lipid máu có sử dụng statin tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 p |
7 |
1
-
Yếu tố ảnh hưởng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú
9 p |
4 |
1
-
Tình hình tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sử dụng Methadone tại tỉnh Vĩnh Long năm 2023
7 p |
4 |
1
-
Nghiên cứu sự tuân thủ dùng thuốc y học cổ truyền và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh mạn tính điều trị tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Thừa Thiên Huế
7 p |
4 |
1
-
Nghiên cứu niềm tin sử dụng thuốc theo thang điểm BMQ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp
10 p |
8 |
1
-
Hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ trong tuân thủ sử dụng thuốc ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đại học Y Hải Phòng
12 p |
5 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
