intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Suy hô hấp cấp (Phần 3)

Chia sẻ: Xmen Xmen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

110
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp cận chẩn đoán khi nghĩ đến SHHC SHHC loại gì ? Giảm oxy máu ? hay Tăng thán? Có tổn thương phổi hay không? SHHC mức độ nặng hay nguy kịch ? Nặng: Khó thở hoặc RL nhịp thở, tím/ đỏ tía, vã mồ hôi nhưng chưa ng có RL huyết động, tâm-thần kinh đáng kể. Nguy kịch: có RL huyết động, tâm-thần kinh đáng kể. Đặc điểm Tiếp Cận Chẩn Đoán LS Triệu chứng LS SHHC: không đặc hiệu và nhạy cảm Xanh tím (hypoxemia) hoặc đỏ tía (hypercapnia) dễ nhầm Khó thở & RL nhịp thở...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Suy hô hấp cấp (Phần 3)

  1. Tiếp cận chẩn đoán khi nghĩ đến SHHC Ti  SHHC loại gì ? Giảm oxy máu ? hay Tăng thán?  Có tổn thương phổi hay không?   SHHC mức độ nặng hay nguy kịch ? Nặng: Khó thở hoặc RL nhịp thở, tím/ đỏ tía, vã mồ hôi nhưng chưa  có RL huyết động, tâm-thần kinh đáng kể Nguy kịch: có RL huyết động, tâm-thần kinh đáng kể. 
  2. Đặc điểm Tiếp Cận Chẩn Đoán LS LS  Triệu chứng LS SHHC: không đặc hiệu và nhạy cảm không Xanh tím (hypoxemia) hoặc đỏ tía (hypercapnia) dễ nhầm  Khó thở & RL nhịp thở không tương xứng với mức độ SHHC  Rale ở phổi giúp tìm nguyên nhân hơn là xác định mức độ.   Nhưng dấu hiệu toàn thân: quyết định xử trí cấp cứu quy Tim mạch: rối loạn huyết động … NKQ, thở máy  Tâm-thần kinh: hôn mê, lú lẫn…  NKQ, thở máy 
  3. Tiếp cận chẩn đoán qua khí máu Ti  Chích xác: xác định , phân loại và mức độ  Nhưng khó khả thi: Chỉ có ở BV lớn.  Cần có thời gian  không được trì hoãn can thiệp cấp cứu.   Kết quả có thể sai lệch và không kịp thời
  4. Tiếp cận chẩn đoán qua khí máu Ti  Xác định thể loại SHHC: Giảm Oxy máu: PaO2/FiO2 < 300  Tăng thán: PaCO2>45 mmHg với pH < 7,35  SHH Cấp trên nền mạn: có HCO3- > 30mmol/l   Xác định mức độ SHHC: Giảm Oxy máu nguy kịch: PaO2/FiO2 < 200  Tăng thán nguy kịch: pH45 mmHg 
  5. Cận lâm sàng khác  SpO2: chỉ cho biết dữ kiện “thô” về Oxy máu Công cụ theo dõi không xâm lấn rất bổ ích.  Không có giá trị:   khi có RL huyết động hay  khi dùng thuốc vận mạch và  Chẩn đoán xác định.  Chụp X Quang phổi: Phát hiện nguyên nhân SHHC,  có tổn thương tại phổi không?  xử trí thích hợp. 
  6. NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGUYÊN Suy Hô Hấp Cấp (1) Xác định mức độ SHHC  trình tự xử trí (1) (2) Đảm bảo đường thở  chìa khóa của HSHH (2) (3) Sửa chữa Hypoxemia - Hypercapnia (3) (4) Tìm và điều trị nguyên nhân nếu có thể (4)
  7. (1) Xác định mức độ SHHC (1)  Mức độ nặng  đảm bảo đường thở, sử dụng thuốc, oxy liệu oxy pháp và theo dõi sát sự tiến triển của SHHC.  Mức độ nguy kịch  thiết lập đường thở cấp cứu và thông khí cơ học ngay, rồi dùng thuốc hoặc đồng thời.
  8. (2) Đảm bảo đường thở (2)  Đặt BN ở tư thế thuận lợi cho hồi sức và lưu thông đường thở  Khai thông khí đạo và  Thiết lập đường thở cấp cứu: NKQ, MKQ, Mask, Kim chọc...
  9. (3) Sửa chữa Hypoxemia với oxy liệu pháp  Đặt mục tiêu phù hợp với cơ chế bệnh sinh: PaO2  60 mmHg hay SaO2 90% cho ARDS và COPD...  pH  7.3 tránh gây tăng thông khí quá mức   Lựa chọn phương pháp và dụng cụ chính xác: Qua thông khí tự nhiên: Mask; Catheter, canul...  Qua thông khí cơ học:   Chọn PEEP tối ưu.  Thủ thuật mở phổi.  Chấp nhận ưu thán.
  10. (3) Sửa chữa Hypercapnia (3)  Sửa chữa cân bằng cung/cầu thông khí: Tăng cung: theo cơ chế bệnh sinh.  Giảm cầu: hạ sốt, an thần, giảm đau, kháng sinh…   Thở máy đúng lúc Nên bắt đầu sớm bằng không xâm nhập.  Thở máy xâm nhập ngay khi SHHC nguy kịch.  Chấp nhận ưu thán khi mục tiêu oxy hóa máu tối thiểu có thể gây  tổn thương phổi.
  11. (4) Tìm và điều trị nguyên nhân có thể (4) Dùng antidote làm test nếu nghi ngờ ngộ độc”   Naloxon cho Heroin-Morphin hay  Anexate cho Benzodiazepine. NaHCO3  nhiễm toan trong SHHC không được khuyến cáo.  Thở máy (TKCH) chỉ là biện pháp hỗ trợ nhân tạo tạm thời chờ đợi  giải quyết nguyên nhân gây SHHC, phục hồi hô hấp (thông khí) tự nhiên.
  12. Tài liệu tham khảo chính Brenner M. Critical Care and Cardiac Medicine Current Clinical Strategies. 2006 Edition 1. David L, Rutledge F. Acute Respiratory Failure. In Pulmonary and Critical Care Medicine. 2. Editor by Bone RC. Williams & Wilkins 1999. S VI; C 24; 24.2-24.9. Grippi MA. Respiratory Failure: An Overview. In Pulmonary Diseases and Disorders, vol 2, 3. third Edition. Editor by Fishman AP. McGraw-Hill 1998, P17; S22; C165; 2525-2535. Irwin RS, Pratter MR. A physiologic Approach to Managing Respiratory Failure. In Intensive 4. 4. Care Medicine, Editor by Irwin RS. Fourth Edition. Lippincott-Raven 1999,IV 571-575. O'Connor MF, Hall JB. Airway Management. In Principles of Critical Care, second Edition. 5. Editor by Hall JB, Mc Graw-Hill 1998;PII; 111-120. SCCM. Guidelines for Standards of Care for Patients with Acute Respiratory Failure On 6. Mechanical Ventilatory Support. Task Force on Guidelines, Society of Critical Care Medicine, 6/8/99. Vũ Văn Đính. Suy Hô Hấp Cấp. HSCC.T1; NXB Y-Học 1999; 31-41. 7. Wood LD. The Pathophysiology And Differential Diagnosis Of Acute Respiratory Failure. In 8. Principles of Critical Care, second Edition. Editor by Hall JB, Mc Graw-Hill 1998; PIV; 499- 508.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2