intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của giới tính đến hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán một khảo sát ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng giới tính và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng cân bằng thu thập từ báo cáo tài chính sau kiểm toán của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của giới tính đến hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán một khảo sát ở Việt Nam

  1. ISSN 1859-3666 E-ISSN 2815-5726 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 1. Phạm Xuân Bách và Phan Thế Công - Sự ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế, chất lượng thể chế và đổi mới công nghệ tới bền vững môi trường ở Việt Nam. Mã số: 196.1SMET.11 3 The Impact of Economic Openness, Institutional Quality and Technological Innovation on Environmental Sustainability: Empirical Evidence in Vietnam 2. Lê Thu Hạnh và Cấn Thị Thu Hương - Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp của thanh niên Việt Nam. Mã số: 196.1DEco.11 20 Factor Affecting Vietnamese Youth Intention in Applying High Technology in Agriculture QUẢN TRỊ KINH DOANH 3. Nguyễn Thị Ngọc Diễm và Đinh Văn Sơn - Tác động của giới tính đến hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán: một khảo sát ở Việt Nam. Mã số: 196.2FiBa.21 40 The Impact of Gender on the Financial Performance of Listed Companies on the Stock Market: A Survey in Vietnam 4. Nguyễn Thị Thu Trang và Nguyễn Hồng Nhung - Tác động của đa dạng giới tính trong ban quản lý cấp cao tới khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Mã số: 196.2FiBa.21 51 The Impact of Gender Diversity in Senior Management on the Profitability of Vietnamese Commercial Banks khoa học Số 196/2024 thương mại 1
  2. ISSN 1859-3666 E-ISSN 2815-5726 5. Trần Ngọc Mai và Nguyễn Thị Hảo - Vai trò của quản trị công ty đối với tình trạng kiệt quệ tài chính: góc nhìn từ hệ số Z-score của các doanh nghiệp ngành bán lẻ tại Việt Nam. Mã số: 196.2FiBa.21 65 The Role of Corporate Governance in the Financial Distress of Retail Companies in Vietnam 6. Lê Quỳnh Liên - Tác động của quản lý vốn lưu động đến đầu tư nghiên cứu và phát triển. Mã số: 196.2BAdm.21 76 The Influence of Working Capital Management on Research and Development Investment Ý KIẾN TRAO ĐỔI 7. Trần Quang Tuyến và Vũ Văn Hùng - Sự không phù hợp giữa bằng cấp với việc làm và tình trạng việc làm của các cử nhân đại học ở Việt Nam. Mã số: 196.3GEMg.31 88 Education-Job Mismatch and Employment Status for University Graduates in Vietnam 8. Phan Kim Tuấn, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Nhật Minh, Nguyễn Hồ Thành Đạt và Trương Bá Thanh - Tổng quan tình hình nghiên cứu thực hành quản trị logistics xanh theo phương pháp trắc lượng thư mục giai đoạn 2001-2024. Mã số: 196.3OMIs.32 101 Green Logistics Management Practices: A Bibliometric Analysis From 2001 to 2024 khoa học 2 thương mại Số 196/2024
  3. QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA GIỚI TÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: MỘT KHẢO SÁT Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Ngọc Diễm Trường Đại học Sài Gòn Email: ntndiem@sgu.edu.vn Đinh Văn Sơn Trường Đại học Thương mại Email: dvson@tmu.edu.vn Ngày nhận: 05/08/2024 Ngày nhận lại: 15/10/2024 Ngày duyệt đăng: 21/10/2024 B ài viết này nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng giới tính và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng cân bằng thu thập từ báo cáo tài chính sau kiểm toán của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2023. Dựa trên lý thuyết đại diện, với việc đo lường đa dạng giới tính thông qua các tỷ lệ nữ giới tham gia hội đồng quản trị, nghiên cứu này phát hiện mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa giữa đa dạng giới tính trong hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động công ty. Kết quả của nghiên cứu là hữu ích với các nhà làm chính sách, các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc xây dựng cơ cấu quản trị doanh nghiệp hỗ trợ sự tăng trưởng hiệu quả hoạt động công ty cũng như hướng tới phát triển bền vững. Từ khóa: Sự đa dạng giới tính, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, công ty niêm yết. JEL Classifications: G30, G32, G34. DOI: 10.54404/JTS.2024.196V.03 1. Giới thiệu trong hội đồng quản trị có thể tạo điều kiện Trong thập kỷ qua đã nhiều quan tâm mới tiếp cận một nguồn nhân lực rộng lớn hơn, có về tác động của sự đại diện của phụ nữ trong những tác động quan trọng đối với khả năng các hội đồng quản trị (Carter, D. A. et al., cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của công ty 2010; Hillman, A. J. et al., 2007; Joecks, J. et (Dezsö, C. L. & Ross, D. G., 2012; Doldor, E. al., 2013; Liu, Y. et al., 2014; Perryman, A. A. et al., 2012). Do đó, không có gì ngạc nhiên et al., 2016). Các nghiên cứu này ghi nhận khi các công ty đang phải đối mặt với áp lực rằng phụ nữ đang bị thiếu đại diện đáng kể lớn để cải thiện sự đa dạng giới tính trong các trong các hội đồng quản trị của doanh nghiệp. hội đồng quản trị, đặc biệt là sau những vụ bê Tuy nhiên, người ta cho rằng, ngoài các yếu bối quản trị công ty tại Enron và WorldCom ở tố xã hội và đạo đức, sự hiện diện của phụ nữ Hoa Kỳ, vụ phá sản gian lận của Parmalat ở khoa học ! 40 thương mại Số 196/2024
  4. QUẢN TRỊ KINH DOANH Ý và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Fortune 1000. Kết quả này phù hợp với năm 2007-2009. Thực tế, câu hỏi được rất nghiên cứu của Erhard, Werbel và Shrader nhiều người, bao gồm cả các nhà làm chính (2003), khi họ nhận thấy sự gia tăng hiệu quả sách và các nhà nghiên cứu, đặt ra là: Liệu giám sát và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp mọi thứ có khác đi không nếu các hội đồng (ROA, ROI) tại các công ty Mỹ có sự tham quản trị của những công ty này có nhiều phụ gia của nữ giới trong Hội đồng quản trị. Ở nữ hơn ở vị trí lãnh đạo? Tây Ban Nha, Campbell và Mínguez (2008) Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của các công cũng ghi nhận mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng thành viên nữ và hệ số Tobin’Q. Tương tự, khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2023 đã tìm Liu, Wei, và Xie (2014) xác định rằng tại thấy mối quan hệ tích cực của sự đa dạng giới Trung Quốc, nữ giới trong Hội đồng quản trị tính, sau khi kiểm soát các đặc điểm của công có tác động đáng kể đến các chỉ số ROA và ty và các yếu tố khác, đến hiệu quả hoạt động ROE. Các nghiên cứu tại Mauritius công ty. Phát hiện này chỉ ra rằng, các nhà (Mahadeo, Soobaroyen, và Hanuman, 2012), hoạch định chính sách cần lưu ý tăng tỷ lệ nữ Pháp (Sabatier, 2015) và Tây Ban Nha giới trong hội đồng quản trị nhằm đạt được (Martín & Mínguez, 2014) cũng đưa ra những hiệu quả mong muốn. Kết quả này nhất quán kết quả tương tự, nhấn mạnh vai trò tích cực với lý thuyết đại diện. của đa dạng giới trong việc cải thiện thành Cấu trúc của bài viết còn lại như sau: Phần quả doanh nghiệp. 2 trình bày cơ sở lý thuyết, phần 3 giới thiệu Mặc dù vậy, một số nghiên cứu lại cho về dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. Phần thấy sự đa dạng giới có thể làm giảm hiệu 4 trình bày các kết quả chính của nghiên cứu quả doanh nghiệp trong một số bối cảnh. và phần 5 đưa ra thảo luận kết quả nghiên cứu Adams và Ferreira lập luận rằng sự gia tăng và kết luận. giám sát do nữ giới mang lại đôi khi dẫn đến 2. Cơ sở lý thuyết “giám sát quá mức”, đặc biệt tại các quốc gia 2.1. Tổng quan các nghiên cứu có khung pháp lý bảo vệ cổ đông mạnh mẽ, Carter, D’Souza, Simkins, và Simpson làm giảm hiệu quả hoạt động đo bằng (2010) nhấn mạnh rằng xu hướng thiếu đa Tobin’Q và ROA. Ngoài ra, một số nghiên dạng giới tính vẫn tồn tại phổ biến tại các cứu cũng không tìm thấy mối liên hệ rõ ràng doanh nghiệp lớn. Để khắc phục, 16 quốc giữa đa dạng giới tính và thành quả doanh gia trên thế giới đã áp dụng quy định hạn nghiệp (Adams, R. B., & Ferreira, D. 2008). ngạch bắt buộc nhằm tăng tỷ lệ nữ giới trong Rose (2007) không phát hiện mối liên kết Hội đồng quản trị, trong khi một số nước đáng kể nào giữa hai yếu tố này khi sử dụng khác lựa chọn áp dụng hạn ngạch tự nguyện chỉ số Tobin’Q, điều mà Carter và cộng sự trong luật quản trị doanh nghiệp (Rhode & (2010) cùng Farrell và Hersch (2005) cũng Packel, 2014). đồng tình (Rose, C. 2007). Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng đa Tại Việt Nam, nghiên cứu về đa dạng giới dạng giới tính có thể tác động tích cực đến tính trong Hội đồng quản trị vẫn còn hạn chế hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Carter, do khó khăn trong việc thu thập dữ liệu. Tuy Simkins, và Simpson (2003) cho thấy tỷ lệ nhiên, một số nghiên cứu nổi bật đã được thành viên nữ trong Hội đồng quản trị có mối thực hiện trong những năm gần đây. Hoàng liên hệ tích cực với giá trị doanh nghiệp, được và cộng sự (2015) khi nghiên cứu 699 công đo lường bằng chỉ số Tobin’Q, thông qua ty phi tài chính niêm yết giai đoạn 2007- khảo sát 1.000 công ty trong danh sách 2013 không tìm thấy tác động đáng kể của tỷ khoa học ! Số 196/2024 thương mại 41
  5. QUẢN TRỊ KINH DOANH lệ nữ giới trong Hội đồng quản trị lên thành và hiệu suất doanh nghiệp. (Adams, R. B. & quả doanh nghiệp (Hoàng., & Võ 2014). Ferreira, D., 2009; Adams, R. et al., 2011) Tương tự, Trương và cộng sự (2014) với cho rằng các giám đốc nữ có khả năng giám mẫu 100 công ty lớn niêm yết trên sàn sát tốt hơn vì họ suy nghĩ độc lập và sự đa HOSE từ năm 2010-2012 cũng đưa ra kết dạng giới tính trong hội đồng quản trị cũng luận không có mối liên hệ giữa đa dạng giới làm tăng tính trách nhiệm của các nhà quản và hiệu quả hoạt động (Trương., Phạm. lý, chẳng hạn như cải thiện tỷ lệ tham dự cuộc 2014). Ngược lại, Võ và Phan (2013) tìm họp hội đồng và trách nhiệm giải trình của thấy mối quan hệ tích cực giữa sự tham gia CEO. Bằng cách cải thiện khả năng giám sát của nữ giới và ROA khi phân tích 77 công ty của hội đồng quản trị, các giám đốc nữ cũng niêm yết trên HOSE trong giai đoạn 2006- thực hiện vai trò của các giám đốc độc lập 2011. Hoàng và Võ (2014) cũng chỉ ra rằng (Adams, R. B. & Ferreira, D., 2009). Tương tỷ lệ nữ giới có tương quan dương với tự, (Jurkus, A. F. et al., 2011) cho rằng sự đa Tobin’Q nhưng không ảnh hưởng đến các dạng giới tính giúp giảm chi phí đại diện cho chỉ số như ROA hay ROE, khi nghiên cứu các doanh nghiệp ở các thị trường kém cạnh 100 công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất niêm tranh, nơi mà cơ chế giám sát bên ngoài yếu yết trong năm 2013 (Võ., & Phan. 2013). hoặc vắng mặt. Mặc dù nhiều nghiên cứu ủng hộ quan Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm về sự điểm rằng đa dạng giới tính trong Hội đồng đa dạng giới tính và hiệu suất công ty đã sử quản trị có tác động tích cực đến hiệu quả dụng tỷ lệ nữ giám đốc làm biến đại diện cho doanh nghiệp, vẫn tồn tại những bằng chứng sự đa dạng giới tính của hội đồng quản trị. trái chiều, phụ thuộc vào bối cảnh và Các bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ phương pháp nghiên cứu. Điều này cho thấy giữa sự đa dạng giới tính và hiệu suất công ty cần có thêm các nghiên cứu sâu rộng hơn để từ cả các thị trường phát triển và các thị xác định rõ mối quan hệ này, đặc biệt trong trường mới nổi vẫn chưa có kết luận rõ ràng. bối cảnh các nền kinh tế đang phát triển như Các nghiên cứu của (Carter, D. A. et al., 2003, Việt Nam. Campbell, K. & Mínguez-Vera, A., 2008, 2.2. Lý thuyết nền tảng Martín-Ugedo, J. F. & Minguez-Vera, A., 2.2.1. Lý thuyết đại diện 2014, Le, T. N., 2023) đã tìm thấy mối quan Lý thuyết đại diện nghiên cứu xung đột lợi hệ tích cực giữa sự đa dạng giới tính và hiệu ích giữa chủ sở hữu và người đại diện trong suất công ty, thường được đo lường qua một các doanh nghiệp, cũng như cách thức hội trong các chỉ số sau: tỷ suất sinh lời trên tài đồng quản trị đóng vai trò quan trọng trong sản (ROA), Tobin’s Q, tỷ suất sinh lời trên việc giám sát và giải quyết các xung đột này doanh thu (ROS) và tỷ suất sinh lời trên vốn (Fama, E.F. & Jensen, M.C., 1983; Jensen, M. chủ sở hữu (ROE). (Terjesen, S. et al., 2009) & Meckling, W., 1976). Theo lý thuyết đại ghi nhận rằng sự đa dạng giới tính trong các diện, sự đa dạng trong thành phần hội đồng hội đồng quản trị công ty dẫn đến quản trị quản trị giúp củng cố vai trò giám sát. (Carter, công ty hiệu quả hơn. Tương tự, (Adams, R. D. A. et al., 2003, Adams, R. B. & Ferreira, B. & Ferreira, D., 2009, Gul, F. A. et al., D., 2009, Adams, R. et al., 2011) đã sử dụng 2011, Le, T. N., 2023) cho rằng sự đa dạng lý thuyết đại diện để khám phá mối liên hệ giới tính có thể cung cấp khả năng giám sát giữa đa dạng giới tính trong hội đồng quản trị cao hơn và đóng vai trò như một cơ chế quản và giá trị doanh nghiệp, họ phát hiện ra một trị bổ sung có lợi cho các công ty có hệ thống mối quan hệ tích cực giữa sự đa dạng giới tính quản trị yếu. (Perryman, A. A. et al., 2016; khoa học ! 42 thương mại Số 196/2024
  6. QUẢN TRỊ KINH DOANH Khan, W. A. & Vieito, J. P., 2013) phát hiện định ba lợi ích chính mà các mối liên kết trong rằng sự đa dạng giới tính làm giảm mức độ hội đồng quản trị mang lại: (i) cung cấp lời rủi ro của một công ty. (Nielsen, S. & Huse, khuyên và tư vấn; (ii) tạo sự hợp pháp; và (iii) M., 2010) đã tìm thấy mối quan hệ tích cực thiết lập các kênh truyền thông. giữa tỷ lệ nữ giám đốc và khả năng kiểm soát Về khía cạnh lời khuyên và tư vấn, các chiến lược của hội đồng quản trị. nghiên cứu chỉ ra rằng hội đồng quản trị với Mặt khác, (Adams, R. B. & Ferreira, D., sự đa dạng giới tính có xu hướng xử lý hiệu 2009) cho rằng việc đa dạng hóa giới tính có quả hơn các vấn đề phức tạp, so với hội đồng thể làm giảm giá trị cổ đông ở các công ty có chỉ toàn nam giới (Huse & Grethe, 2006; hiệu quả quản trị mạnh, vì nó có thể dẫn đến Kravitz, 2003). Trong khi đó, đối với sự hợp việc giám sát quá mức trong các công ty này. pháp, doanh nghiệp được công nhận và chấp (Wellalage, N. H. & Stuart, L., 2013) báo cáo nhận bởi xã hội thông qua việc tuân theo các rằng sự đa dạng giới tính dẫn đến giảm hiệu giá trị và chuẩn mực xã hội. Theo Cox, Lobel suất công ty và làm tăng chi phí đại diện. Các và McLeod (1991), giả thuyết “giá trị của sự nghiên cứu của (Shrader, C. B. et al., 1997, đa dạng” cho thấy việc bổ nhiệm phụ nữ vào Farrell, K. A. & Hersch, P. L., 2005, Dale- hội đồng quản trị không chỉ thể hiện sự bình Olsen, H. et al., 2013) không tìm thấy mối đẳng giới mà còn nâng cao tính hợp pháp của quan hệ đáng kể giữa sự đa dạng giới tính và doanh nghiệp trong bối cảnh quyền phụ nữ hiệu suất công ty. ngày càng được chú trọng. Cuối cùng, ở khía Nghiên cứu này sử dụng lý thuyết đại diện cạnh kênh truyền thông, phụ nữ trong vai trò để kiểm tra xem mức độ đại diện của nữ giới lãnh đạo, nhờ kinh nghiệm sống và cách nhìn trong hội đồng quản trị có ảnh hưởng đến nhận riêng, có khả năng kết nối tốt hơn giữa hiệu quả hoạt động của các công ty trong bối doanh nghiệp với các đối tượng như khách cảnh các công ty phi tài chính niêm yết hay hàng nữ, lao động nữ và cộng đồng không. Dựa trên các luận điểm của lý thuyết (Campbell & Mínguez, 2008). đại diện, nghiên cứu này cho rằng sự tham gia Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource của các thành viên nữ trong hội đồng quản trị Dependence Theory - RDT), được phát triển các công ty sẽ góp phần gia tăng hiệu quả bởi Pfeffer và Salancik (2003), cung cấp một giám sát của hội đồng quản trị, từ đó dẫn đến khung lý thuyết quan trọng để phân tích mối một sự gia tăng tích cực và có ý nghĩa trong quan hệ giữa sự đa dạng giới tính trong hội hiệu quả hoạt động công ty. Do đó, nghiên đồng quản trị và hiệu quả tài chính của các cứu xây dựng giả thuyết sau: doanh nghiệp niêm yết. Lý thuyết này nhấn H1: Sự hiện diện của nữ giới trong hội mạnh rằng doanh nghiệp tồn tại trong một đồng quản trị sẽ dẫn đến sự gia tăng hiệu quả môi trường phụ thuộc vào các nguồn lực bên hoạt động doanh nghiệp. ngoài. Để giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả 2.2.2. Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực năng cạnh tranh, doanh nghiệp cần thiết lập Theo lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Pfeffer các mối quan hệ chiến lược với các tác nhân & Salancik, 2003), sự tồn tại của các doanh kiểm soát nguồn lực, trong đó hội đồng quản nghiệp phụ thuộc vào các nguồn lực bên ngoài trị đóng vai trò cầu nối quan trọng. Dựa trên và sự phụ thuộc này tiềm ẩn rủi ro cho doanh cơ sở lý thuyết phụ thuộc nguồn lực, tác giả nghiệp. Để giảm thiểu các rủi ro và sự bất định, đề xuất giả thuyết nghiên cứu sau: doanh nghiệp cần thiết lập các mối quan hệ với H2: Sự đa dạng giới tính trong Hội đồng những đối tác bên ngoài đang kiểm soát các quản trị có tác động tích cực đến hiệu quả nguồn lực này. Pfeffer và Salancik (2003) xác hoạt động của doanh nghiệp. khoa học ! Số 196/2024 thương mại 43
  7. QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.2.3. Lý thuyết số lượng tới hạn 2012 đến 2023. Nghiên cứu thu thập được dữ Lý thuyết số lượng tới hạn, được trình bày liệu của 113 công ty với 1.356 quan sát. bởi Kramer, Konrad, Erkut và Hooper (2006), 3.2. Đo lường các biến chỉ ra rằng một nhóm phụ thuộc cần đạt đến Biến phụ thuộc một kích thước nhất định để tạo ra ảnh hưởng Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm đã đáng kể đối với nhóm tổng thể. Theo các sử dụng ROE làm chỉ số đo lường hiệu quả nghiên cứu của Asch và Guetzkow (1951) và hoạt động của công ty (Bhagat, S. & Bolton, Asch (1955), khi nhóm đạt quy mô ba người, B., 2008, Le, T. N., 2023). Dựa trên các tác động từ áp lực nhóm tăng mạnh mẽ, nghiên cứu này, bài viết sử dụng ROE được nhưng sau đó, việc bổ sung thêm thành viên đo lường là tỷ lệ giữa thu nhập ròng hàng năm chỉ mang lại cải thiện nhỏ về hiệu quả tổng của công ty và tổng vốn chủ sở hữu trung thể. Điều này được Bond (2005) và Nemeth bình trong một năm tài chính. & Kwan (1987) nhấn mạnh, với ba thành viên Biến độc lập và biến kiểm soát thường được coi là mức tối thiểu để nhóm có Biến độc lập trong nghiên cứu này là sự đa thể gây ảnh hưởng thực chất. dạng giới tính trong hội đồng quản trị. Theo Trong bối cảnh nữ giới trong hội đồng (Carter, M. et al., 2009; Le, T. N., 2023), quản trị doanh nghiệp, Erkut, Kramer và nghiên cứu sử dụng tỷ lệ thành viên nữ trong Konrad (2008) cũng như Konrad, Kramer và hội đồng quản trị để đo lường sự đa dạng giới Erkut (2008) đã áp dụng lý thuyết này để làm tính trong hội đồng quản trị. rõ vai trò của số lượng thành viên nữ trong Để tuân theo các nghiên cứu thực nghiệm việc thay đổi động lực và cách làm việc của gần đây (García-Meca, E. et al., 2015); hội đồng. Các nghiên cứu này, dựa trên (Nguyen, T. et al., 2015; Le, T. N., 2023), bài phỏng vấn và thảo luận với 50 phụ nữ là viết phân loại các biến kiểm soát thành hai thành viên hội đồng quản trị, kết luận rằng nhóm. Nhóm đầu tiên liên quan đến các đặc một hội đồng quản trị với ít nhất ba thành điểm của hội đồng quản trị, bao gồm: quy mô viên nữ có thể thay đổi không chỉ phong cách hội đồng quản trị, tính độc lập của hội đồng làm việc mà còn cả tiến trình ra quyết định quản trị. Nhóm tiếp theo của các biến kiểm trong nhóm. Khi đạt đến ngưỡng ba thành soát liên quan đến đặc điểm của công ty, bao viên nữ, tiếng nói của phụ nữ trở nên mạnh gồm quy mô công ty và tỷ lệ đòn bẩy công ty. mẽ hơn, ý kiến của họ được lắng nghe và Cách đo các biến của mô hình được trình xem xét nghiêm túc, tạo ra sự thay đổi tích bày trong Bảng 1. cực trong động lực và hiệu quả hoạt động của Mô hình nghiên cứu nhóm (Erkut & cộng sự, 2008; Konrad & Mô hình tác động của sự đa dạng của hội cộng sự, 2008). đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động của H3: Hội đồng quản trị có từ ba thành viên công ty: nữ trở lên sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu ROEit = α + β2 FEMALEit + quả hoạt động của doanh nghiệp. β3BSIZEit+ β4 INDEPit+ β5 SIZEit+ β6 3. Phương pháp nghiên cứu LEVit+ ԑit (*) 3.1. Dữ liệu Nghiên cứu sử dụng các phương pháp ước Mẫu nghiên cứu bao gồm các công ty phi lượng dữ liệu bảng tính gồm: Mô hình tác tài chính niêm yết trên Sở giao dịch chứng động cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu khoán Hà Nội (HNX) và Sở giao dịch chứng nhiên (REM). Nghiên cứu tiến hành kiểm khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), được định, lựa chọn mô hình phù hợp, kiểm tra cập nhật đầy đủ trong giai đoạn 12 năm từ khuyết tật và khắc phục khuyết tật của mô khoa học ! 44 thương mại Số 196/2024
  8. QUẢN TRỊ KINH DOANH Bảng 1: Diễn giải các biến sử dụng trong nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp) hình lựa chọn bằng các phương pháp phù hợp trong mô hình nghiên cứu, kết quả được thể với sự trợ giúp của phần mềm Stata 14.0. hiện trong Bảng 2 dưới đây: 4. Kết quả nghiên cứu Bảng 2 trình bày các thống kê tóm tắt của Nghiên cứu tiến hành phân tích thống kê các biến trong mẫu nghiên cứu. Kết quả cho mô tả với dữ liệu thu thập được của các biến thấy ROE trung bình là 21.88% đối với các Bảng 2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm Stata 14) khoa học ! Số 196/2024 thương mại 45
  9. QUẢN TRỊ KINH DOANH công ty trong mẫu từ năm 2010 đến 2021. Tỷ hình GLS tại Bảng 4 sẽ được sử dụng để thảo lệ thành viên nữ trong hội đồng quản trị trung luận kết quả nghiên cứu. bình là 16.07%, với sự biến động không quá Kết quả Bảng 4 cho thấy, tỷ lệ nữ giới lớn. Dữ liệu các biến kiểm soát cũng được tham gia hội đồng quản trị có tác động tích báo cáo kết quả tại Bảng 2. Bảng 3: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm Stata 14) Bảng 3 trình bày mối tương quan giữa tất cực và có ý nghĩa thống kê đến ROE tại mức cả các biến độc lập và biến kiểm soát được sử ý nghĩa 1%. Như vậy, giả thuyết của nghiên dụng trong mô hình. Kết quả tương quan đối cứu đã được xác nhận với dữ liệu trong với các biến cho thấy các hệ số tương quan nghiên cứu này. Kết quả này được ủng hộ thấp, điều này gợi ý rằng đa cộng tuyến không bởi giả thuyết của lý thuyết đại diện và phải là vấn đề trong nghiên cứu này. Điều này nghiên cứu thực nghiệm của (Carter, D. A. et đã được xác nhận qua kết quả kiểm tra chỉ số al., 2003; Le, T. N., 2023). Điều này cho phóng đại phương sai (VIF), trong đó chỉ số thấy sự gia tăng tỷ lệ thành viên nữ trong hội VIF cao nhất là 1.29, thấp hơn nhiều so với đồng quản trị sẽ góp phần nâng cao khả năng ngưỡng khuyến nghị (Gujarati, D.N., 2003). giám sát, giúp giảm chi phí đại diện tại các Nghiên cứu thực hiện ước lượng mô hình công ty, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động (*) bằng kỹ thuật FEM và REM, sau đó, kiểm của công ty. định Hausman được sử dụng để lựa chọn mô Các biến kiểm soát được đưa vào mô hình hình, theo đó, mô hình FEM là mô hình được đều có tác động có ý nghĩa thống kê tới hiệu chọn. Đồng thời, để đảm bảo chất lượng của quả hoạt động của công ty. Kết quả này cho mô hình FEM được chọn, kiểm định khuyết thấy, những doanh nghiệp có quy mô lớn, tật phương sai sai số thay đổi và tự tương mức độ sử dụng nợ thấp, quy mô hội đồng quan được thực hiện. Kết quả kiểm định quản trị lớn và các thành viên độc lập trong khuyết tật cho thấy mô hình FEM được chọn hội đồng quản trị có tỷ lệ hiện diện cao sẽ tồn tại cả phương sai sai số thay đổi và tự góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tương quan. Do đó, nghiên cứu thực hiện công ty. khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay 5. Thảo luận đổi và tự tương quan bằng mô hình GLS trên Nghiên cứu này kiểm tra mối quan hệ của Stata. Như vậy, kết quả ước lượng của mô tính đa dạng giới tính trong hội đồng quản trị khoa học ! 46 thương mại Số 196/2024
  10. QUẢN TRỊ KINH DOANH Bảng 4: Kết quả hồi quy của mô hình (*) *p
  11. QUẢN TRỊ KINH DOANH chỉ tập trung vào các công ty niêm yết, những động từ các yếu tố bên ngoài. Cụ thể, trong công ty lớn nhất, đồng thời, nghiên cứu chỉ nhóm doanh nghiệp có ít nhất ba thành viên tập trung vào chỉ tiêu tỷ lệ nữ giới tham gia nữ trong hội đồng quản trị, tỷ lệ lợi nhuận vào hội đồng quản trị đại diện cho sự đa dạng ròng (ROE) cao hơn 12% so với nhóm doanh giới tính. Do đó, các nghiên cứu trong tương nghiệp có tỷ lệ nữ thấp hơn ba thành viên. lai nên điều tra và so sánh tác động của các Điều này chứng minh rằng khi các thành viên đặc điểm khác của nữ giới, chẳng hạn như độ nữ có số lượng đủ lớn, tiếng nói của họ sẽ có tuổi, trình độ học vấn, đến hiệu quả hoạt động ảnh hưởng đáng kể trong quá trình ra quyết của công ty và sử dụng các mẫu nghiên cứu định, từ đó tạo ra sự thay đổi trong chiến lược từ các nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa. phát triển và gia tăng giá trị doanh nghiệp. 6. Kết luận Hơn nữa, từ góc độ lý thuyết số lượng tới Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng hạn, việc đạt được “số lượng tối thiểu” của việc gia tăng tỷ lệ nữ giới trong các hội đồng thành viên nữ trong hội đồng quản trị là yếu quản trị không chỉ mang lại sự đa dạng về tố quan trọng để tăng cường hiệu quả hoạt quan điểm và kỹ năng mà còn có tác động động. Các nghiên cứu của Asch (1955) và tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh Erkut et al. (2008) cho thấy rằng khi hội nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh các doanh đồng quản trị có ít nhất ba thành viên nữ, sự nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán tương tác và trao đổi thông tin giữa các Việt Nam. Các lý thuyết phụ thuộc nguồn lực thành viên trong hội đồng trở nên hiệu quả và số lượng tới hạn đã được áp dụng để giải hơn, tạo điều kiện cho việc đưa ra các quyết thích cách thức các thành viên nữ trong hội định sáng suốt hơn. Nghiên cứu của tác giả đồng quản trị có thể làm giảm sự phụ thuộc cũng hỗ trợ giả thuyết này khi cho thấy rằng của doanh nghiệp vào các nguồn lực bên các doanh nghiệp có ít nhất ba thành viên nữ ngoài và cải thiện quy trình ra quyết định. trong hội đồng quản trị có sự cải thiện rõ rệt Theo lý thuyết phụ thuộc nguồn lực, sự hiện về các chỉ số tài chính như tỷ suất lợi nhuận diện của các thành viên nữ không chỉ làm trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ sinh lời tăng sự hợp pháp của doanh nghiệp mà còn từ tài sản (ROA). giúp xây dựng các mối quan hệ với các đối Tóm lại, những kết quả trên không chỉ tác và khách hàng từ các nhóm xã hội khác khẳng định tính đúng đắn của lý thuyết phụ nhau. Điều này thể hiện rõ qua kết quả nghiên thuộc nguồn lực và số lượng tới hạn trong cứu của Erkut et al. (2008) và Konrad et al. việc giải thích mối quan hệ giữa đa dạng giới (2008), khi cho rằng hội đồng quản trị có ít tính và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp mà nhất ba thành viên nữ có thể thay đổi phong còn cung cấp những thông tin quan trọng cho cách làm việc và tăng cường động lực giữa các nhà quản lý và chính phủ Việt Nam trong các thành viên, qua đó tác động đến hiệu quả việc thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ vào các chung của doanh nghiệp. vị trí lãnh đạo. Những kết quả này góp phần Số liệu từ nghiên cứu của chúng tôi cũng nâng cao nhận thức về lợi ích của việc tạo ra xác nhận rằng các doanh nghiệp có tỷ lệ nữ một môi trường làm việc bình đẳng giới và giới tham gia hội đồng quản trị đạt mức tối cải thiện cơ cấu quản trị doanh nghiệp tại thiểu ba thành viên không chỉ cải thiện hiệu Việt Nam.! quả tài chính mà còn giúp giảm chi phí tác khoa học ! 48 thương mại Số 196/2024
  12. QUẢN TRỊ KINH DOANH Tài liệu tham khảo: Doldor, E., Vinnicombe, S., Gaughan, M., & Sealy, R. (2012). Gen der diversity on Adams, R. B., & Ferreira, D. (2009). boards: The appointment process and the role Women in the boardroom and their impact on of executive search firms.Equality and governance and performance. Journal of Human Rights Commission Research Report, Financial Economics, 94(2), 291-309. (p. 85). Bhagat, S., & Bolton, B. (2008). Gaughan, M., & Sealy, R. (2012). Gen der Corporate governance and firm performance. diversity on boards: The appointment process 257-273. and the role of executive search firms. Campbell, K., & Mínguez-Vera, A. (2008). Fama, E.F., & Jensen, M.C. (1983). Gender diversity in the boardroom and firm Separation of Ownership and Control. Journal financial performance. Journal of Business of Law and Economics, 26(2), 301-325. Ethics, 83(3), 435-451. Farrell, K. A., & Hersch, P. L. (2005). Carter, D. A., D’Souza, F., Simkins, B. J., Additions to corporate boards: The effect of & Simpson, W. G. (2010). The gender and gender. Journal of Corporate Finance, 11(3), ethnic diversity of US boards and board com 532-546. mittees and firm financial performance. García-Meca, E., García-Sánchez, I. M., & Corporate Governance: An International Martínez-Ferrero, J. (2015). Board diversity Review, 18(5), 396-414. and its effects on bank performance: An inter- Carter, D. A., Simkins, B. J., & Simpson, national analysis. Journal of Banking & W. G. (2003). Corporate governance, board Finance, 202-214. diversity, and firm value. The Financial Gujarati, D. N. (2003). Basic Econometrics Review, 38(1), 33-53. (4th ed.). New York: McGraw-Hill. Carter, M., Ittner, C., & Zechman, S. Gul, F. A., Srinidhi, B., & Ng, A. C. (2009). Explicit relative performance evalua- (2011). Does board gender diversity improve tion in performance- vest equity grants. The the informativeness of stock prices? Journal Financial Review, 43(4) 269-306. of Accounting and Economics, 51. Dale-Olsen, H., Schøne, P., & Verner, M. Hillman, A. J., Shropshire, C., & Cannella, (2013). Diversity among Norwegian boards A. A. Jr. (2007). Organizational predictors of of directors: Does a quota for women women on corporate boards. Academy of improve firm performance? Journal of Management Review, 50. Business Ethics, 19 (2), 162-175. Jensen, M., & Meckling, W. (1976). Dezsö, C. L., & Ross, D. G. (2012). Does Theory of the firm: Managerial behavior, female representation in top management agency cost, and ownership structure. improve firm performance? A panel data Journal of Financial Economics, 3, 305-360. investigation. Strategic Management Joecks, J., Pull, K., & Vetter, K. (2013). Journal, 33, 1072-1089. Gender diversity in the boardroom and firm performance: What exactly consti- khoa học ! Số 196/2024 thương mại 49
  13. QUẢN TRỊ KINH DOANH tutes a “critical mass”? Journal of Business Shrader, C. B., Blackburn, V. B., & Iles, P. Ethics, 118. (1997). Women in management and firm Jurkus, A. F., Park, J. C., & Woodard, L. S. financial performance: An exploratory study. (2011). Women in top management and agen- Journal of Managerial Issues, 9. cy costs. Journal of Corporate Finance, 64. Terjesen, S., Sealy, R., & Singh, V. (2009). Khan, W. A., & Vieito, J. P. (2013). CEO Women directors on corporate boards: A gender and firm performance. Journal of review and research agenda. Corporate Economics and Business, 67. Governance: An International Review, 17. Lê Thị Nhung (2023). Tác động của quản Wellalage, N. H., & Stuart, L. (2013). trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công Women on board, firm financial performance, ty cổ phần phi tài chính niêm yết tại Việt and agency costs. Corporate Governance: Nam. Tạp chí Khoa học Thương mại, The International Journal of Business in 182/2023, 35-49. https://doi.org/10.54404/ Society, 2. JTS.2023.182V.03 Liu, Y., Wei, Z., & Xie, F. (2014). Do Summary women directors improve firm performance in China? Journal of Corporate Finance, 28. This article investigates the relationship Martín-Ugedo, J. F., & Minguez-Vera, A. between gender diversity and the perform- (2014). Firm performance and women on the ance of publicly listed companies on the stock board: Evidence from Spanish small and market in Vietnam. The study uses balanced medium-sized enterprises. Small Business panel data collected from the audited finan- Economics, 20, 136-162. cial statements of non-financial companies Nguyen, T., Locke, S., & Reddy, K. listed on the Vietnamese stock market during (2015). Does boardroom gender diversity the period from 2012 to 2023. Based on matter? Evidence from a transitional econo- agency theory and measuring gender diversi- my. International Review of Economics and ty through the proportion of women on the Finance, 37, 184-202. board of directors, this research finds a posi- Nielsen, S., & Huse, M. (2010). The con- tive and significant relationship between gen- tribution of women on boards of directors: der diversity on the board and company per- Going beyond the surface. Corporate formance. The results of the study are valu- Governance: An International Review, 18. able for policymakers and corporate man- Perryman, A. A., Fernando, G. D., & agers in shaping corporate governance struc- Tripathy, A. (2016). Do gender differences tures that support effective company growth persist? An examination of gender diversity and promote sustainable development. on firm performance, risk, and executive compensation. Journal of Business Research, 69, 579-586. khoa học 50 thương mại Số 196/2024
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2