TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN<br />
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM<br />
THE AFFECT OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT ON ECONOMIC GROWTH<br />
IN VIET NAM<br />
Ngày nhận bài: 21/12/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 12/02/2019<br />
<br />
Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Hoa<br />
TÓM TẮT<br />
Tại Việt Nam, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư<br />
toàn xã hội và góp phần quan trọng tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Trong nghiên cứu này,<br />
chúng tôi sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian và ứng dụng mô hình tự hồi quy dạng vector (VAR) để<br />
phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn từ 1988 đến 2017,<br />
nguồn dữ liệu được thu thập từ Ngân hàng thế giới, Tổng Cục Thống kê Việt Nam. Kết quả nghiên<br />
cứu cho thấy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế<br />
trong giai đoạn nghiên cứu. Ngoài ra, GDP và FDI trong quá khứ có ảnh hưởng đến GDP ở thời<br />
điểm hiện tại với độ trễ tối đa là 3 năm, đây cũng chính là điểm mới của nghiên cứu này so với các<br />
nghiên cứu trước đó. Từ kết quả nêu trên, bài viết đưa ra một số hàm ý chính sách trong việc thu<br />
hút FDI ở Việt Nam trong thời gian tới.<br />
Từ khóa: FDI, tác động, tăng trưởng kinh tế, VAR, Việt Nam.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In Vietnam, foreign direct investment always accounts for a large proportion of the total investment<br />
capital of the society and plays an important role in promoting economic growth. In this study, we<br />
have used time series data and applied the vector autoregression model (VAR) to analyze the<br />
effect of FDI on economic growth in Vietnam in the period from 1988 to 2017. Data sources are<br />
collected from the World Bank, General Statistics Office of Vietnam. The results of the study show<br />
that foreign direct investment inflows positively impacted economic growth during the studied<br />
period. In addition, past GDP and FDI have affected present GDP with a maximum time lag of 3<br />
years, which is also a new finding of this study compared to previous studies. From the above<br />
results, the paper presents some policy implications for attracting FDI in Vietnam in coming time.<br />
Keywords: FDI, affect, economic growth, VAR, Vietnam.<br />
<br />
1. Giới thiệu chuyển qua biên giới các quốc gia, sự ổn<br />
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức định của dòng vốn FDI được xem như một<br />
đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư tiến hành đầu kênh hiệu quả để đạt được tốc độ tăng trưởng<br />
tư vào một nền kinh tế khác nhằm mục đích nhanh hơn ở các nước đang phát triển (Makki<br />
thu được lợi ích lâu dài và có khả năng thực và Somwaru, 2004). Các mô hình tăng<br />
hiện quản lý doanh nghiệp nhận đầu tư hiệu trưởng tân cổ điển cũng như các mô hình<br />
quả ( IMF, 2009). Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng nội sinh cung cấp cơ sở lý thuyết<br />
tăng trưởng kinh tế từ lâu đã là một chủ đề cho hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm về<br />
quan tâm lớn trong lĩnh vực phát triển kinh tế mối liên kết giữa tăng trưởng kinh tế và FDI.<br />
quốc tế. FDI thường được coi là chất xúc tác Mặc dù kết quả cuối cùng còn hỗn hợp,<br />
quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ở các hầu hết các nghiên cứu kinh tế vĩ mô đều ủng<br />
nước đang phát triển. Trong xu thế hội nhập<br />
ngày càng sâu rộng và dòng vốn tự do di Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Hoa, Trường<br />
Đại học Tài chính- Marketing<br />
18<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(01) - 2019<br />
<br />
hộ mối quan hệ tích cực giữa FDI và tăng đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, trên<br />
trưởng trong các điều kiện kinh tế đặc biệt cơ sở đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị<br />
(Lean và Tan, 2011; Alshehry, 2015; cho Việt Nam trong thời gian tới.<br />
Adhikary, 2015). FDI có thể góp phần thúc<br />
2. Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực<br />
đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tại các<br />
nghiệm<br />
quốc gia đang phát triển thể hiện trên các<br />
khía cạnh sau: Đầu tiên là FDI là ngoại lực 2.1. Cơ sở lý thuyết<br />
quan trọng bù đắp mức độ tiết kiệm thấp ở Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng<br />
các quốc gia đang phát triển, giúp thoát khỏi kinh tế được khẳng định trong các mô hình<br />
vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói nhờ nâng tăng trưởng tân cổ điển. Mô hình tân cổ điển<br />
cao công nghệ và năng suất, tạo thêm việc cho rằng lao động và công nghệ là các yếu tố<br />
làm từ đó gia tăng thu nhập và điều kiện phát ngoại sinh trong khi vốn là nhân tố nội sinh.<br />
triển. Thứ hai, FDI là nguồn dẫn chính mà Theo đó, vốn có tác động quan trọng đến<br />
tăng trưởng kinh tế. Bởi vì là nhân tố nội<br />
qua đó công nghệ được chuyển giao giữa các<br />
sinh, FDI chỉ tác động đến tăng trưởng trong<br />
quốc gia, nhất là từ các quốc gia phát triển<br />
ngắn hạn, nhưng tăng trưởng kinh tế trong<br />
đến các quốc gia đang phát triển, dẫn đến<br />
dài hạn bị ảnh hưởng bởi sự tăng trưởng<br />
tăng năng suất và hiệu quả của nhân tố trong<br />
trong lao động và tiến bộ công nghệ.<br />
việc sử dụng các nguồn lực, dẫn đến tăng<br />
Ra đời vào những năm 1980, lý thuyết<br />
trưởng. Thứ ba, FDI dẫn đến tăng xuất khẩu<br />
tăng trưởng nội sinh phê phán một số thiếu<br />
do tăng năng lực và khả năng cạnh tranh<br />
sót của mô hình tăng trưởng tân cổ điển về<br />
trong sản xuất trong nước. Mối quan hệ này<br />
các giả định rằng tốc độ cải tiến công nghệ là<br />
thường được cho là phụ thuộc vào yếu tố<br />
không đổi và tỷ suất lợi nhuận biên của vốn<br />
khác, được gọi là “năng lực hấp thụ”, bao<br />
giảm dần, giả thuyết tăng trưởng nội sinh cho<br />
gồm mức phát triển nguồn nhân lực, loại chế rằng công nghệ là yếu tố nội sinh. Trong<br />
độ thương mại và độ mở của nền kinh tế nội khung phân tích này, FDI có tác động lớn<br />
địa (Umoh và cộng sự, 2012; Strauss, 2015). hơn đến đầu tư trong nước. Cụ thể, lý thuyết<br />
Dòng vốn FDI vào Việt Nam từ năm 1988 này nhấn mạnh vào một số yếu tố thúc đẩy<br />
được coi là một hiện tượng rất ấn tượng của tăng trưởng như vốn nhân lực, các yếu tố<br />
quá trình chuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế kế ngoại tác và tác động lan tỏa công nghệ. Điều<br />
hoạch tập trung sang nền kinh tế định hướng này cung cấp một số cơ sở giải thích về ảnh<br />
thị trường (Nguyễn Ngọc Anh và Nguyễn hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế<br />
Thắng, 2007; Ohno và Le, 2014). Điều đáng (Grossman, Helpman, 1991; Loungani,<br />
ngạc nhiên là cuộc khủng hoảng tồi tệ năm Razin, 2001). Ngoài ra, theo lý thuyết tăng<br />
2008, kinh tế thế giới gặp khó khăn nhưng trưởng nội sinh, FDI được hấp thụ thông qua<br />
lượng vốn FDI vào Việt Nam vẫn khá ổn chuyển giao công nghệ sẽ tạo ra các ngoại tác<br />
định. Bài nghiên cứu này được thực hiện tăng năng suất và do đó thúc đẩy tăng trưởng.<br />
nhằm mục đích kiểm định sự ảnh hưởng của 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm<br />
FDI đến tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh 2.2.1. Các nghiên cứu tìm thấy FDI tác động<br />
Việt Nam giai đoạn 1988-2017 bằng cách sử cùng chiều đến GDP<br />
dụng các kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian<br />
Roman và Padureanu (2012) đề xuất mô<br />
với mô hình VAR. Kết quả nghiên cứu là<br />
hình cho mối quan hệ giữa FDI và tăng<br />
bằng chứng thực nghiệm về vai trò của FDI<br />
19<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
trưởng kinh tế trong quá trình chuyển đổi ở ra nhận định rằng để thu hút vốn FDI vào<br />
Romania, tác giả sử dụng mô hình tân cổ Việt Nam cần mở rộng thị trường và tìm đối<br />
điển với chức năng sản xuất CobbDouglas để tác mới. Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) kết<br />
phân tích tác động của FDI tới tăng trưởng luận FDI có tác động dương tới tăng trưởng<br />
kinh tế. Kết quả, kinh tế Romania tăng kinh tế của các địa phương thông qua hình<br />
trưởng từ ảnh hưởng tích cực của chính sách thành, tích lũy tài sản vốn và có sự tương tác<br />
tài khóa, FDI và từ mức độ hòa nhập vào EU. cùng chiều giữa FDI với nguồn nhân lực.<br />
Shaari và cộng sự (2012), kiểm tra mối quan Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006) sử<br />
hệ giữa FDI và GDP tại Malaysia bằng cách dụng dữ liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1988-<br />
sử dụng dữ liệu hàng năm từ năm 1971 đến 2003, cho thấy tác động của FDI tới tăng<br />
năm 2010, áp dụng mô hình VAR. Kết quả trưởng kinh tế qua kênh đầu tư. Vũ Băng<br />
cho thấy sự gia tăng của FDI có tác động tốt Tâm (2008) với dữ liệu giai đoạn 1990-2002,<br />
đến tăng trưởng kinh tế ở Malaysia. Cụ thể, sử dụng phương pháp OLS, GLS và kiểm<br />
1% tăng trưởng FDI tạo ra mức tăng định quan hệ nhân quả cho thấy FDI có tác<br />
49,135% GDP của Malaysia. Iqbal1 và cộng động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông<br />
sự (2013) sử dụng dữ liệu 30 năm từ năm qua năng suất lao động. Lê Việt Anh (2009),<br />
1983 đến năm 2012, kiểm định với hàm nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và tăng<br />
Cobb-Douglas Production, kết quả cho thấy trưởng kinh tế ở Việt Nam cho thấy đóng góp<br />
có mối quan hệ tích cực giữa FDI và GDP ở tích cực của dòng vốn FDI đối với tăng<br />
Pakistan. Adamu và cộng sự (2015) đã kiểm trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988-<br />
tra tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh 2002, ước tính khoảng 7% trong 37% tổng số<br />
tế của Nigeria, sử dụng dữ liệu chuỗi thời vốn đóng góp cho sự tăng trưởng trong giai<br />
gian giữa năm 1970 đến 2012 bằng cách đoạn này. Kết quả hồi quy thấy rằng FDI có<br />
phương pháp OLS, thử nghiệm gốc đơn vị mối quan hệ dương với đầu tư trong nước và<br />
ADF và kiểm tra quan hệ nhân quả Pairwise tăng trưởng kinh tế cũng như FDI tạo ra<br />
Granger cho thấy một mối quan hệ một chiều những tác động dương đáng kể trong ngắn<br />
tích cực, có ý nghĩa giữa FDI và tăng trưởng hạn và dài hạn lên tăng trưởng kinh tế ở Việt<br />
kinh tế Nigeria. Nam. Chien và Zhang (2012) cũng khẳng<br />
Gần đây nhất, Hemed và Suleiman (2017) định FDI có tác động dương lên tăng trưởng<br />
áp dụng kỹ thuật FMOLS (Fully Modified kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2000-<br />
Ordinary Least Square) cho dữ liệu từ 4 nước 2010.<br />
thành viên Đông Phi (Kenya, Rwanda, 2.2.2. Các nghiên cứu tìm thấy FDI tác động<br />
Uganda và Cộng hòa Tanzania) trong giai ngược chiều đến GDP<br />
đoạn 1990-2015, cho thấy FDI tác động tích Tuy không phổ biến, một số các nghiên<br />
cực đến tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các cứu lại tìm thấy tác động ngược chiều của<br />
nước Đông Phi với kết quả đáng kể ở mức ý FDI đến tăng trưởng kinh tế.<br />
nghĩa 10%.<br />
Damijan và cộng sự (2001) nghiên cứu dữ<br />
Trong bối cảnh Việt Nam, một số các liệu của 8 nước Estonia, Slovenia, Hungari,<br />
nghiên cứu cũng tìm thấy tác động tích cực Slovakia, Bulgari, the Czech republic,<br />
của FDI đến tăng trưởng kinh tế ở những giai Romania, Poland trong giai đoạn 1994–1998,<br />
đoạn nghiên cứu khác nhau. Nguyễn Mại kết quả cho thấy FDI tác động ngược chiều<br />
(2003) cho thấy FDI có tác động dương đến với GDP.<br />
tăng trưởng kinh tế ở mức độ quốc gia và đưa<br />
20<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(01) - 2019<br />
<br />
Tương tự, Ang (2009) đánh giá tác động trưởng kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ cả trong ngắn<br />
của FDI đến kinh tế Thái Lan trong giai đoạn hạn lẫn dài hạn. Nghiên cứu của Curwin và<br />
1970 – 2004 bằng cách sử dụng mô hình hiệu Mahutga (2014), sử dụng phương pháp hồi<br />
chỉnh sai số. Kết quả cho thấy FDI tác động quy dữ liệu bảng trong giai đoạn 2009 – 2010<br />
ngược chiều đến kinh tế Thái Lan. của 25 quốc gia. Kết quả nghiên cứu của các<br />
tác giả cho thấy FDI chưa đủ ý nghĩa thống<br />
2.2.3. Các nghiên cứu tìm thấy FDI không có<br />
kê để kết luận ảnh hưởng tới tăng trưởng<br />
ý nghĩa thống kê đến GDP<br />
kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn.<br />
Ở một hướng nghiên cứu khác, bằng các<br />
mô hình kinh tế lượng khác nhau, với các 3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu<br />
giai đoạn nghiên cứu khác nhau, các tác giả 3.1. Mô hình nghiên cứu<br />
không tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống<br />
Dựa trên các mô hình lý thuyết tăng<br />
kê về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh<br />
trưởng tân cổ điển và nội sinh cũng như các<br />
tế của các quốc gia tiếp nhận.<br />
mô hình phân tích thực nghiệm khác nhau<br />
Ericsson và Irandoust (2001) không phát như Borensztein và cộng sự (1998), Hoàng<br />
hiện bất kỳ mối quan hệ nhân quả giữa FDI Thị Thu, Paitoon Wiboonchutikula and<br />
và tăng trưởng đối với Đan Mạch và Phần Bangorn Tubtimtong (2010), tác giả xây<br />
Lan khi kiểm tra tác động nhân quả giữa FDI dựng mô hình nghiên cứu để đánh giá tác<br />
và sản lượng cho bốn quốc gia OECD gồm<br />
Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển.<br />
Carkovic và Levine (2002) dùng dữ liệu giai động của FDI đến tăng trưởng kinh tế của<br />
đoạn 1960-1995 từ 72 quốc gia phát triển và Việt Nam như sau:<br />
đang phát triển, với phương pháp OLS và<br />
Trong đó:<br />
GMM đã không tìm thấy mối quan hệ có ý<br />
nghĩa thống kê giữa FDI và tăng trưởng ở GDPt: Giá trị tổng sản phẩm quốc nội<br />
những nước nhận đầu tư. Karimi và cộng sự năm t.<br />
(2009) xem xét mối quan hệ nhân quả giữa FDIt: Giá trị vốn đầu tư trực tiếp nước<br />
đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng ngoài năm t<br />
kinh tế với phương pháp luận dựa trên thử ɛt: Sai số<br />
nghiệm Toda-Yamamoto cho mối quan hệ Độ trễ j và i của các biến hồi quy trong<br />
nhân quả và thử nghiệm giới hạn (ARDL), mô hình được lựa chọn theo tiêu chuẩn<br />
dữ liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1970-2005 Likelihood.<br />
cho Malaysia cũng nhận thấy không có ảnh<br />
3.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
hưởng có ý nghĩa thống kê giữa FDI và tăng<br />
trưởng. Temiz, Dilek và Gökmen, Aytaç 3.2.1. Dữ liệu nghiên cứu<br />
(2014) kiểm tra quan hệ giữa dòng vốn FDI Số liệu cho nghiên cứu được thu thập theo<br />
và tăng trưởng kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ. Bằng tần suất hàng năm cho khoảng thời gian từ<br />
cách áp dụng chuỗi dữ liệu thời gian theo năm 1988 đến năm 2017. Các dữ liệu thứ cấp<br />
quý từ quý 1/1992 đến quý 3/2007, sử dụng được thu thập từ Ngân hàng thế giới, Tổng<br />
Johansen và phân tích nhân quả Granger. Kết Cục Thống kê Việt Nam bao gồm: GDP<br />
quả phân tích khẳng định không tồn tại mối thực, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
quan hệ có ý nghĩa nào giữa FDI và tăng FDI.<br />
<br />
21<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
STT Dữ liệu Nguồn đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần. Hình 1<br />
thể hiện FDI đã đăng ký và thực hiện ở Việt<br />
1 GDP thực Ngân hàng thế giới<br />
Nam từ năm 1988 đến năm 2017.<br />
2 FDI ròng Ngân hàng thế giới<br />
Kể từ khi Việt Nam tổ chức thành công<br />
FDI đăng ký Tổng cục thống kê Hội nghị APEC 14, Hoa Kỳ trao Quy chế<br />
FDI thực hiện Tổng cục thống kê Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn<br />
(PNTR) cho Việt Nam và ngày 11/01/2007,<br />
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu Việt Nam chính thức trở thành thành viên<br />
Bài nghiên cứu áp dụng kiểm định tính của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã<br />
dừng ADF để kiểm tra tính dừng của các đánh dấu những thành quả đổi mới của Việt<br />
biến trước khi thực hiện phân tích thực Nam, tạo được sức hấp dẫn của Việt Nam<br />
nghiệm mối quan hệ giữa chúng. Đối với trong việc thu hút các nhà đầu tư quốc tế.<br />
chuỗi gốc không dừng sẽ được loại bỏ xu FDI đã tăng rất nhanh chóng cả về số dự án,<br />
hướng hoặc lấy sai phân đến khi có được số vốn đăng ký và số vốn thực hiện, năm sau<br />
chuỗi dừng trước khi đưa vào mô hình. Sau đều tăng hơn so với năm trước. Trong giai<br />
khi kiểm định tính dừng, nghiên cứu tiếp tục đoạn từ 2007 đến 2016, vốn FDI có sự gia<br />
xem xét mối quan hệ cân bằng trong dài hạn tăng rất mạnh, số dự án bằng 250% so với<br />
giữa hai biến bằng kiểm định đồng liên kết giai đoạn từ 1997-2006, số vốn đăng ký bằng<br />
Johansen, việc kiểm định đồng liên kết nhằm 540,8% so với giai đoạn 1997-2006, số vốn<br />
xem xét liệu các chuỗi dữ liệu theo thời gian thực hiện bằng 406% so với giai đoạn 1997-<br />
không dừng có bất kỳ mối quan hệ cân bằng 2006. Đặc biệt, ngày 11/01/2007, Việt Nam<br />
nào trong dài hạn hay không, hay nói cách chính thức trở thành thành viên của Tổ chức<br />
khác chúng có bất ổn đồng nhịp hay không. thương mại thế giới (WTO) đã đánh dấu<br />
Nếu các chuỗi dữ liệu là không dừng nhưng những thành quả đổi mới, tạo được sự hấp<br />
chúng có mối quan hệ đồng liên kết, yếu tố dẫn của Việt Nam trong việc thu hút các nhà<br />
hiệu chỉnh sai số cần được thêm vào phương đầu tư quốc tế, FDI đăng ký đã tăng rất<br />
trình hồi quy để phản ánh đúng mối quan hệ nhanh.<br />
của các biến trong ngắn hạn, đồng thời có thể<br />
nắm bắt được mối quan hệ của chúng trong<br />
dài hạn. Cuối cùng nghiên cứu sử dụng mô<br />
hình VAR để mô hình hóa mối quan hệ giữa<br />
FDI và tăng trưởng kinh tế.<br />
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br />
4.1. Thực trạng nguồn vốn FDI và tăng<br />
trưởng kinh tế tại Việt Nam<br />
4.1.1. Tình hình thu hút và thực hiện FDI tại<br />
Việt Nam giai đoạn 1988 - 2017<br />
Dòng vốn FDI đã tăng đáng kể kể từ khi<br />
Luật Đầu tư nước ngoài đầu tiên của Việt<br />
Nam được thông qua vào năm 1987. Để đáp<br />
ứng tốt hơn các yêu cầu kinh doanh và phản<br />
Hình 1 : Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam<br />
hồi từ các nhà đầu tư nước ngoài, Luật này<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam<br />
<br />
22<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(01) - 2019<br />
<br />
Nhìn chung, lượng vốn FDI đăng ký tăng Với Việt Nam, đang trong quá trình đẩy<br />
qua các năm nhưng có sự chênh lệch lớn giữa mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhu<br />
vốn đăng ký và vốn thực hiện. Nguyên nhân cầu về vốn của nền kinh tế quốc dân là rất<br />
của sự chênh lệch này là do một số địa lớn, FDI đã bổ sung phần nào đáng kể nhu<br />
phương có xu hướng đua nhau thu hút FDI, cầu đó. Thực tế ở Việt Nam cho thấy, nguồn<br />
khai báo quá lượng FDI thu hút được; do vốn FDI giữ một vai trò quan trọng, thể hiện<br />
việc thực hiện các dự án FDI gặp khó khăn qua tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của khu<br />
so với dự kiến ban đầu; do tác động ảnh vực này ngày càng tăng lên. Nếu như năm<br />
hưởng của các cuộc khủng hoảng tài chính, 2004, số vốn FDI chiếm 14,2% trong tổng<br />
kinh tế và do động thái đăng ký dự án của vốn đầu tư toàn xã hội, năm 2015 chiếm<br />
nhiều nhà đầu tư chỉ để giữ chỗ hoặc lấy đất, 14,9% thì năm 2008 lên đến 30,9% và các<br />
sau đó bán lại dự án để thu lời. Sự chênh lệch năm sau đó đều trên 21% tổng vốn đầu tư<br />
giữa vốn thực hiện và vốn đăng ký cao chứng toàn xã hội. Dòng vốn FDI không chỉ có ý<br />
tỏ hiệu quả khai thác còn yếu, vì vậy cần có nghĩa đóng góp vào tổng vốn, mà còn giúp<br />
chính sách hỗ trợ cũng như quản lý chặt chẽ định hướng lĩnh vực đầu tư cho Việt Nam.<br />
hơn nhằm tăng cường khả năng hấp thụ dòng b) Vai trò của FDI với tăng trưởng<br />
vốn quan trọng này tại Việt Nam trong thời kinh tế Việt Nam<br />
gian tới.<br />
Hình 3 thể hiện vai trò của FDI với tăng<br />
4.1.2. Vai trò của Đầu tư trực tiếp nước trưởng kinh tế tại Việt Nam.<br />
ngoài tại Việt Nam<br />
a) Vai trò của FDI đối với tổng vốn<br />
đầu tư phát triển toàn xã hội tại Việt Nam<br />
Hình 2 thể hiện vai trò của FDI đối với<br />
tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tại Việt<br />
Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3 : Đóng góp của các thành phần kinh tế<br />
trong GDP theo giá thực tế tại Việt Nam<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam<br />
Xét theo tỷ trọng đóng góp vào tăng<br />
trưởng kinh tế, khu vực kinh tế ngoài nhà<br />
nước (khu vực kinh tế tư nhân) có mức đóng<br />
góp cao nhất. Khu vực có vốn đầu tư trực<br />
tiếp nước ngoài mặc dù mức đóng góp còn<br />
thấp khi so về tỷ trọng với các khu vực khác,<br />
song tỷ trọng đóng góp của khu vực này ngày<br />
Hình 2 : Đóng góp của các thành phần kinh tế<br />
trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tại càng tăng trong GDP. Năm 2007, FDI đóng<br />
Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2017 góp 16,96% GDP theo giá thực tế thì năm<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 2017 đạt 19,63%, cho thấy hiệu quả của dòng<br />
<br />
23<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
vốn này đã gia tăng và góp phần tích cực lẻo, chất lượng chưa cao, một số dự án có<br />
trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. quy mô lớn được cấp phép nhưng không triển<br />
Mặc dù FDI có nhiều đóng góp lớn cho khai hoặc triển khai chậm. Thứ hai, môi<br />
phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam nhưng trường đầu tư chưa thông thoáng minh bạch<br />
chất lượng nguồn vốn này vẫn chưa đáp ứng liên quan đến thủ tục hành chính, đất đai, cơ<br />
được kỳ vọng. Chất lượng nguồn vốn FDI sở hạ tầng là những yếu tố hạn chế sự đầu tư<br />
thấp có thể do một số nguyên nhân. Thứ vào Việt Nam của các công ty đa quốc gia<br />
nhất, việc phân cấp cấp giấy phép dự án FDI trên thế giới.<br />
được thực hiện phân cấp mạnh nhưng cơ chế 4.2. Kết quả nghiên cứu<br />
phân cấp nảy sinh nhiều bất cập, công tác<br />
4.2.1. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu<br />
thẩm định, cấp giấy chứng nhận đầu tư, công<br />
tác quản lý, giám sát các dự án FDI còn lỏng<br />
Bảng 1: Thống kê mô tả<br />
<br />
Số quan Giá trị nhỏ Giá trị lớn<br />
Biến Trung bình Độ lệch chuẩn<br />
sát nhất nhất<br />
<br />
GDP (nghìn USD) 30 73.094.428 68.400.000 6.293.305 223.863.996<br />
<br />
FDI (nghìn USD) 30 4.302.637 4.283.810 4.070 14.100.000<br />
<br />
Thống kê mô tả các biến nghiên cứu cho dừng ở mức ý nghĩa 1%, điều này cho thấy<br />
thấy, GDP trung bình trong giai đoạn nghiên rằng ln(GDP) là biến tích hợp bậc một hoặc I<br />
cứu là 73.094.428 nghìn USD mỗi năm. (1).<br />
Trong khi nguồn vốn FDI trung bình thu hút<br />
4.2.3. Kiểm định đồng liên kết<br />
4.302.637 nghìn USD mỗi năm. Biến động<br />
Bước tiếp theo tác giả thực hiện kiểm<br />
GDP cao hơn FDI, thể hiện ở độ lệch chuẩn<br />
cao hơn. định Johansen để kiểm tra sự tồn tại của các<br />
mối quan hệ dài hạn giữa các biến quan tâm.<br />
4.2.2. Kết quả kiểm định tính dừng Kết quả của các thử nghiệm này được trình<br />
Bảng 2: Kết quả kiểm định tính dừng bày trong Bảng 3, cung cấp số lượng các vec-<br />
tơ đồng liên kết.<br />
Biến Test Statistic P-value<br />
Bảng 3: Kết quả kiểm định đồng liên kết<br />
<br />
GDP -0,031 0,9559<br />
ΔGDP -16,241 0,000<br />
FDI -3,178 0,0213<br />
ΔFDI -5,366 0,000<br />
Các kết quả thử nghiệm ADF cho các<br />
Như thể hiện trong Bảng 3, giá trị thống<br />
biến nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 2.<br />
kê Trace và giá trị riêng tối đa cho thấy<br />
Kết quả cho thấy rằng giả thiết không có sự<br />
không tồn tại vectơ đồng liên kết. Do đó,<br />
hiện diện của nghiệm đơn vị hay các biến là<br />
không tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa hai<br />
dừng bị bác bỏ ở chuỗi biến gốc Ln(GDP),<br />
biến, và mô hình phù hợp cho nghiên cứu là<br />
trong khi biến Ln(FDI) dừng ở mức ý nghĩa<br />
mô hình VAR.<br />
5%. Tuy nhiên, sai phân của biến Ln(GDP)<br />
24<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(01) - 2019<br />
<br />
4.2.4. Phân tích mô hình VAR 3 năm. Kết quả nghiên cứu phù hợp với lý<br />
Bảng 4 thể hiện phân tích mô hình VAR thuyết tăng trưởng cổ điển và mô hình<br />
Bảng 4: Kết quả ước lượng mô hình VAR<br />
Harrod- Domar. Kết quả này cũng phù hợp<br />
với kết quả của các nghiên cứu trước đây như<br />
DGDP Borensztein và cộng sự (1998), Lean và Tan<br />
Biến (2011), Insah (2013) và Iqbal và Abbas<br />
Hệ số Mức ý (2015). Vốn đầu tư là nhân tố quan trong đối<br />
hồi quy nghĩa với sự phát triển kinh tế của một quốc gia.<br />
Hằng số 0,0647491 0,006*** Vốn gia tăng là điều kiện tích lũy tư bản, gia<br />
tăng đầu tư, tăng năng lực sản xuất và tái sản<br />
DGDP(-1) 0, 3285184 0,068*<br />
xuất của nền kinh tế. Vốn cũng là điều kiện<br />
DGDP(-2) 0, 0558903 0,693 để gia tăng cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng<br />
DGDP(-3) -0, 0588312 0,427 của nền kinh tế, tạo môi trường hoạt động tốt<br />
hơn cho các doanh nghiệp trong nước, do đó<br />
DFDI(-1) 0, 1058101 0,004***<br />
đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế.<br />
DFDI(-2) -0, 0746204 0,037** FDI là một nguồn thiết yếu hỗ trợ trực tiếp<br />
DFDI(-3) 0, 0564103 0,001*** cho việc tạo ra các ngành công nghiệp khác<br />
nhau ở Việt Nam với nhu cầu cao về công<br />
Ghi chú: *, ** và *** có ý nghĩa tương ứng ở<br />
nghệ và các sản phẩm giá trị như sản xuất<br />
mức 10%, 5% và 1%<br />
máy móc, năng lượng, máy tính và điện<br />
Mô hình VAR được ước lượng với độ trễ<br />
thoại. Ngoài ra, FDI đã đóng một vai trò<br />
3, được lựa chọn theo tiêu chuẩn Likelihood.<br />
ngày càng quan trọng trong hoạt động xuất<br />
Kết quả mô hình VAR được trình bày ở bảng<br />
nhập khẩu của đất nước cũng như đảm bảo<br />
4 cho thấy, FDI tác động cùng chiều đến<br />
cung cấp ngoại hối và cán cân thanh toán<br />
GDP. FDI tăng sẽ kích thích tăng trưởng<br />
quốc gia trong những năm qua.<br />
kinh tế, điều này thể hiện rõ nhất sau 1 và 3<br />
kỳ. Tuy nhiên, nếu FDI không được sử dụng Hiểu rõ tầm quan trọng của nguồn vốn<br />
hiệu quả thì có thể kìm hãm tăng trưởng kinh FDI, Việt Nam đã thực hiện chính sách thu<br />
tế, điều này thể hiện rõ sau 2 kỳ. Điều này hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngay từ<br />
khá phù hợp với thực tế, vì khi FDI tăng sẽ khi tiến hành cải cách kinh tế và được Quốc<br />
kích thích tăng trưởng kinh tế trong thời gian hội thông qua Luật đầu tư nước ngoài đầu<br />
ngắn. Tuy nhiên, nếu không có kế hoạch sử tiên vào tháng 12/1987. Tháng 6/1990, Quốc<br />
dụng FDI một cách hiệu quả thì sẽ không hội bổ sung một số điều của Luật đầu tư<br />
kích tích được tăng trưởng kinh tế (sau 2 kỳ). nước ngoài tại Việt Nam. Tháng 12/1992,<br />
Nhận thấy được điều đó, VN sẽ có các biện Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung<br />
pháp cải thiện và sử dụng FDI hiệu quả hơn, một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại<br />
điều này sẽ kích thích được tăng trưởng kinh Việt Nam. Tháng 11/1996, Quốc hội thông<br />
tế sau 3 kỳ. Hàm ý nguồn vốn FDI càng gia qua Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam lần<br />
tăng càng tạo điều kiện phát triển nền kinh tế. thứ 2. Tháng 6/2000, Quốc hội thông qua<br />
Tác động tổng hợp sau 3 kỳ là 0,0876 và có ý Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật<br />
nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cho thấy đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Tháng<br />
rằng sự gia tăng 1% FDI trong nước có xu 12/2005, Quốc hội thông qua Luật đầu tư<br />
hướng tăng 0,11% trong tốc độ tăng trưởng (thống nhất). Tháng 11/2014, Quốc hội ban<br />
GDP trong năm đầu tiên, và tăng 0,08% sau hành Luật đầu tư 2014.<br />
<br />
<br />
25<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Như vậy có thể thấy, hệ thống pháp luật kinh tế tại Việt Nam. Sử dụng dữ liệu trong<br />
trong quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài giai đoạn 1988-2017 với mô hình VAR, kết<br />
của Việt Nam đã có sự cập nhật theo hướng quả của nghiên cứu cho thấy FDI tác động<br />
ngày càng phù hợp với các cam kết và thông tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Từ kết quả<br />
lệ quốc tế. Tuy nhiên, vẫn còn một số bất nghiên cứu, tác giả đưa ra một số khuyến<br />
cập: Các chính sách ưu đãi của Việt Nam vẫn nghị nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp<br />
còn chưa hấp dẫn so với các nước trong khu nước ngoài hỗ trợ tăng trưởng kinh tế:<br />
vực như Thái lan, Philippin, Indonesia; các Thứ nhất, nhóm giải pháp về công tác<br />
vấn đề đất đai, giải phóng mặt bằng gây phối hợp trong quản lý nhà nước đối với hoạt<br />
chậm trễ tiến độ thực hiện dự án, làm mất động đầu tư nước ngoài: Trung ương và địa<br />
thời cơ của nhà đầu tư; hệ thống luật pháp, phương phối hợp chặt chẽ trong việc cấp<br />
chính sách vẫn còn thiếu tính đồng bộ và hay phép và quản lý các dự án đầu tư nước ngoài.<br />
thay đổi, thiếu tính minh bạch và khó dự Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công<br />
đoán trước tạo ra những rào cản bất hợp lý, chức nhằm đảm bảo thực hiện theo quy định<br />
gây khó khăn cho nhà đầu tư. tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp<br />
Để khẳng định tính vững chắc của mô quản lý đầu tư FDI.<br />
hình ước tính, tác giả thực hiện kiểm định Thứ hai, nhóm giải pháp liên quan tới<br />
chẩn đoán trên phần dư của mô hình. Tất cả chính sách thu hút đầu tư: Tiếp tục rà soát,<br />
các số liệu thống kê được tính toán là không sửa đổi, bổ sung chính sách về đầu tư, kinh<br />
có ý nghĩa thống kê, chỉ ra rằng mô hình doanh, ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu<br />
không tồn tại hiện tượng tự tương quan. tư vào một số lĩnh vực, thực hiện các biện<br />
Ngoài ra, với mô hình VAR, sự ổn định của pháp thúc đẩy giải ngân... tập trung hoàn<br />
mô hình là điều kiện để đảm bảo kết quả hồi thiện hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách<br />
quy là đáng tin cậy. Tác giả báo cáo sự ổn phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế<br />
định của mô hình ở hình 4. Tất cả các giá trị đã cam kết, góp phần tạo môi trường kinh<br />
nghiệm ước lượng đều nằm trong vòng tròn doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực của các<br />
đơn vị, cho thấy mô hình VAR với độ trễ 3 là thành phần kinh tế, cả trong và ngoài nước<br />
ổn định. cho đầu tư phát triển. Đặc biệt, trong thời đại<br />
Roots of the companion matrix cách mạng công nghiệp 4.0, có thể khai thác<br />
tối đa và tận dụng hiệu quả các lợi thế của<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đầu tư nước ngoài trong giai đoạn chuyển đổi<br />
.5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
theo hướng chất lượng và hiệu quả. Chính<br />
sách thu hút đầu tư nước ngoài cần cải cách<br />
Imaginary<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
theo hướng ưu tiên cao nhất cho công nghệ<br />
cao, công nghệ nguồn hướng tới cách mạng<br />
-.5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
công nghiệp 4.0, xây dựng môi trường kinh<br />
doanh phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp<br />
-1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-1 -.5 0 .5 1<br />
Real<br />
trong kỷ nguyên số, cần phải đem lại môi<br />
Hình 4: Kết quả kiểm định sự ổn định của mô trường đầu tư ưu việt cùng các trải nghiệm<br />
hình VAR vận hành với các giải pháp số, trực tuyến<br />
5. Kết luận và hàm ý chính sách cạnh tranh được với các đối thủ khác trong<br />
khu vực. Tiếp tục cải cách hành chính hơn<br />
Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện<br />
nữa trong giải quyết thủ tục đầu tư. Xử lý kịp<br />
kiểm định tác động của FDI đến tăng trưởng<br />
thời vướng mắc trong vấn đề cấp phép điều<br />
26<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(01) - 2019<br />
<br />
chỉnh giấy chứng nhận đầu tư. Đồng thời, xuất kinh doanh, tạo nền tảng vi mô vững<br />
tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát đối chắc cho ổn định vĩ mô. Xác định rõ những<br />
với các doanh nghiệp có vốn FDI nhằm đảm ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi thế cạnh<br />
bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp tranh chủ đạo để có những chính sách hỗ trợ<br />
trong nước và giữ vững mối quan hệ thân phát triển phù hợp theo cơ chế thị trường, đặc<br />
thiện với các nước đầu tư.Thứ ba, nhóm các biệt chú trọng khâu tiêu thụ sản phẩm, đầu ra.<br />
giải pháp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định: Các ngành chế biến chế tạo, nông nghiệp,<br />
Tập trung giải quyết hiệu quả bài toán phân dịch vụ, du lịch đang trong xu thế phục hồi<br />
bổ hợp lý nguồn lực trên phạm vi cả nước, tốt; tuy nhiên cần chú trọng việc các nước,<br />
từng ngành, vùng, địa phương. Kinh nghiệm đối tác lớn có thể áp dụng các biện pháp<br />
một số quốc gia cho thấy trong giai đoạn đầu phòng vệ thương mại và xu hướng của khu<br />
của quá trình phát triển có thể xem xét, tập vực FDI để có đối sách phù hợp, kịp thời.<br />
trung nguồn lực cho những vùng, khu vực, Tập trung nâng cao năng suất lao động, hiệu<br />
đối tượng có hiệu quả sử dụng cao nhất , sau quả, năng lực cạnh tranh và khả năng chống<br />
một thời gian sẽ có nguồn lực lớn hơn để chịu của nền kinh tế, của các ngành, lĩnh vực,<br />
phát triển cân bằng, bền vững cho các vùng, doanh nghiệp thông qua thúc đẩy ứng dụng<br />
khu vực, đối tượng còn lại. Tăng cường liên công nghệ cao, tận dụng cơ hội của cách<br />
kết theo chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia mạng công nghiệp 4.0. Củng cố ổn định kinh<br />
tăng, kết nối khu vực kinh tế trong nước với tế vĩ mô cần được thực hiện đồng thời với cơ<br />
khu vực FDI, giữa thị trường trong nước và cấu lại nền kinh tế trên các ngành, lĩnh vực.<br />
thị trường quốc tế. Thúc đẩy phát triển sản<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Adamu, J., Idi, A., & Hajara, B. (2015). FDI and Economic Growth Nexus: Empirical<br />
Evidence from Nigeria (1970-2012). Journal of Economics and Sustainable<br />
Development, 6(6), 87-89.<br />
Adhikary, B. K. (2015). Dynamic Effects of FDI, Trade Openness, Capital Formation and<br />
Human Capital on the Economic Growth Rate in the Least Developed Economies:<br />
Evidence from Nepal. International Journal of Trade, Economics and Finance, 6(1), 1-7.<br />
Alshehry, A. S. (2015). Foreign Direct Investments and Economic Growth in Saudi Arabia:<br />
A Cointegration Analysis. Developing Country Studies, 5(6), 69-76.<br />
Ang, J., (2009). Foreign direct investment and its impact on the Thai economy: the role of<br />
financial development. Journal of Economics and Finance, 33(3): 316-323.<br />
Basu, P. and Guariglia, A., (2007). Foreign direct investment, inequality, and growth.<br />
Journal of Macroeconomics, 29(4): 824-839.<br />
Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J-W. (1998). How does Foreign Direct Investment<br />
Affect Economic Growth. Journal of International Economics, 45(1), 115-135.<br />
Carkovic, M. và Levine R.(2002). Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic<br />
Growth?. Washington DC: Institute for International Economics, 195-220.<br />
Chien N.D, and Zhang K.Z., (2012). FDI of Vietnam: Two-Way Linkages between FDI and<br />
GDP, Competition among Provinces and Effects of Laws. iBusiness, 2012(4): 157-163.<br />
Damijan, J.P., Boris, M., Mark, K., and Matija, R., (2001). The role of FDI, absorptive<br />
27<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
capacity and trade in transferring technology to transition countries: evidence from<br />
firm panel data for eight transition countries. Mimeo UN Economie Commission for<br />
Europe, Geneva<br />
Ghatak, A., & Halicioglu, F. (2007). Foreign Direct Investment and Economic Growth:<br />
Some Evidence from Across the World. Global Business and Economics Review, 9(4),<br />
381-394.<br />
Grossman, G., Helpman, E. (1991), “Quality ladders in the theory of growth”, Review of<br />
Economic Studies, Vol. 58, pp. 43-61.<br />
Hoang, T. T., Wiboonchutikula, P., & Tubtimtong, B. (2010). Does Foreign Direct<br />
Investment Promote Economic Growth in Vietnam. ASEAN Economic Bulletin, 27(3),<br />
295-311.<br />
Insah, B. (2013). Foreign Direct Investment Inflows and Economic Growth in Ghana.<br />
International Journal of Economic Practices and Theories, 3(2), 115-121.<br />
Iqbal, Z., & Abbas, K. (2015). An Econometric Analysis of Foreign Direct Investment and<br />
Economic Growth of Pakistan. Developing Country Studies, 5(11), 16-25.<br />
Issa Moh’d Hemed, Salim Hamad Suleiman (2017): Foreign Direct Investment (FDI) and<br />
Economic Growth in East African Countries, European Journal of Business and<br />
Management<br />
www.iiste.org ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online) Vol.9, No.33, 2017<br />
Kevin D. Curwin, Matthew C. Mahutga, (2014). Foreign Direct Investment and<br />
Economic Growth: New Evidence from Post-Socialist Transition Countries. Social<br />
Forces, 92(3): 1159-1187.<br />
Lean, H. H., & Tan, B. W. (2011). Linkages between Foreign Direct Investment, Domestic<br />
Investment and Economic Growth in Malaysia. Journal of Economic Cooperation and<br />
Development, 32(4), 75-96.<br />
Le Viet Anh, (2009). FDI-Growth Nexus in Vietnam. Nagoya University.<br />
Loungani, P., Razin, A. (2001). “How beneficial is foreign direct investment for developing<br />
countries?”, Finance and Development, Vol. 38, No. 2, pp. 6-9.<br />
Mahanta Devajit (2012): Impact of Foreign Direct Investment on Indian economy, Research<br />
Journal of Management Sciences, ISSN 2319–1171 Vol. 1(2), 29-31.<br />
Makki, S. S., & Somwaru, A. (2004). Impact of Foreign Direct Investment and Trade on<br />
Economic Growth: Evidence from Developing Countries. American Journal of<br />
Agricultural Economics, 86(3), 795-801.<br />
Mihai Daniel Roman and Andrei Padureanu, (2012). Models of Foreign Direct Investments<br />
Influence on Economic Growth. Evidence from Romania. International Journal of<br />
Trade, Economics and Finance, 3(1): 25-29.<br />
Mohd Shahidan Bin Shaari, Thien Ho Hong & Siti Norwahida Shukeri, (2012). Foreign<br />
Direct Investment and Economic Growth: Evidence from Malaysia. International<br />
Business Research, 5(10).<br />
Nadeem Iqbal1, Naveed Ahmad, Zeeshan Haider, Sonia Anwar (2013): Impact of foreign<br />
direct investment (FDI) on GDP: A Case study from Pakistan, International Letters of<br />
Social and Humanistic Sciences Online:2013-11-08 ISSN: 2300-2697, Vol. 16, pp 73-80<br />
28<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(01) - 2019<br />
<br />
Nam Hoai Trinh, Quynh Anh Mai Nguyen (2015) The Impact of Foreign Direct Investment<br />
on Economic Growth: Evidence from Vietnam, Developing Country Studies, ISSN<br />
2224-607X (Paper) ISSN 2225-0565 (Online) Vol.5, No.20.<br />
Nguyễn Hồng Hà (2016). Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh<br />
tế tỉnh Trà Vinh. Phát triển và hội nhập, số 26(36)- tháng 01-02/2016<br />
Nguyễn Mại (2003): FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Báo Đầu tư, 24-12-2003.<br />
Nguyễn Thị Liên Hoa, Lê Nguyễn Quỳnh Phương (2014): Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp<br />
nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế. Tạp chí Tài chính tháng 6/2014<br />
Nguyễn Thi ̣ Tuê ̣ Anh , Vũ Xuân Nguyệt Hồng , Trầ n Toàn Thắ ng, và Nguyễn Mạnh Hải<br />
(2006), “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”,<br />
Dự án SIDA 2001 - 2010 của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM.<br />
Rivera-Batiz, L.A, Romer, P.M. (1991). “Economic Integration and Endogenous Growth”,<br />
The Quarterly Journal of Economics, MIT Press, vol. 106(2), pp. 531-555.<br />
Strauss, L. (2015). FDI Inflows and Economic Growth in South Africa from 1994 to 2013<br />
(Master’s thesis). School of Economics and Management, Lund University.<br />
Tam Bang Vu., (2008). Foreign Direct Investment and Endogenous Growth in Vietnam.<br />
Applied Economics, 40: 1165-1173.<br />
Temiz, Dilek & Gökmen, Aytaç (2014). FDI inflow as an international business operation<br />
by MNCs and economic growth: An empirical study on Turkey. International Business<br />
Review, 23(1): 145-154.<br />
Umoh, O. J., Jacob, A. O., & Chuku, C. A. (2012). Foreign Direct Investment and Economic<br />
Growth in Nigeria: An Analysis of the Endogenous Effects. Current Research Journal<br />
of Economic Theory, 4(3), 53-66.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
29<br />