Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 1
lượt xem 4
download
Cuốn sách "Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học" Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: những vấn đề chung; phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 1
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯÒNG CAO ĐẲNG sư PHẠM NHÀ TR - MAU GIÁO TW 1 Ẻ N G U Y Ễ N THỊ• TUYẾT N H U N G - P H Ạ M THỊ■ VIỆT I I H ft H N I NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI à Ộ ♦ * •
- 150
- NHÀ XUfiT BẢN ĐỌI HỌC QUỐC Gìn HÒ NỘI • • • 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nôi Điện thoại: (04) 9714896; (04) 7547936; Fax: (04) 9714899 E-mail: nxb(a) vnu.edu.vn ★ ★ ★ C h iu trá c h • n h iê m • xu â t bản: G iá m đốc: PHÙNG Q uốc BAO T ổn g biên tậ p : PHẠM THÀNH HƯNG C h iu trá c h n h iê m nôi dung: B iê n tậ p : NGUYỄN THUÝ HANG Sủa b à i tá i bản: NGUYỄN VÂN HÀ T r in h b à y b ia : NGUYEN NGỌC ANH PHƯƠNG PHÁP CHO TRỀ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM văn học Mã số: 2K-04 ĐH06 • 7 ' 1' ' In 5000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm tại Xưởng in Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Số xuất bản: 105-2006/CXB/197-08/ĐHQGHN, ngày 10/02/2006. Quyết định xuất bản sô: 24 KH/XB In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2006.
- M Ụ C LỤ C Chlủ.ing I NH ỮNG VAN ĐỂ C H U N G Hài Khái niệm, nhiệm vụ và ý n g h ĩa của việc cho trẻ làm quen với văn học Khái niệm về việc cho trẻ làm quen với tác phẩm ván học r. N h iệm vụ của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lĩ.. Ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học I>ài i\ Đ ặc điểm cảm thụ tác p h ẩm vă n học ở trẻ trước tuổi đến trường phổ th ôn g Một sô> đặc điểm tâm lí có liên quan đến việc cảm th ụ tác phẩm văn học. L. Đ ặc điểm cảm thụ thơ, tru y ện của trẻ trưốc tuổi đến trường phổ thông. I>à Lí. Giới thiệu chương trìn h cho trẻ làm quen vối tác phẩm văn học Chương trìn h phát triển ngôn ngữ. li. Chương trình “ làm quen vối v ă n học” Chương I I PH Ư Ơ NG P H Á P CHO TRẺ LÀM Q U E N VÓI TÁC PHẨM V Ă N HỌC Bàii ]. Cho trẻ làm quen với tác p h ẩm văn học bằng phương pháp dùng lòi nói. ]. Phương pháp đọc, k ể diễn cảm tác phẩm . I]. Phương pháp đàm thoại. Ki]. Phương pháp giảng giải. Bàii 2. Cho trẻ làm quen với tác p h ẩm văn học bằng phương pháp sử d ụng đồ d ù n g dạy học. ]. N h ữ n g đồ dùng dạy học (trực quan) của bộ môn văn học. I]. Các hình thức sử d ụ n g dồ d ù n g trực quan trong bộ m ôn văn học. Hll B iện pháp sử dụng đồ d ù n g d ạ y học
- Bài 3. Phương pháp thực hành. 51 I. Phương pháp đọc, kể chuyện cho trẻ nghe không yêu cầu trẻ kể lại. 51 II. Phương pháp kể chuyện cho trẻ nghe và dạy trẻ kể lại chuyện. 55 III. Phương pháp đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ đọc 58 thuộc lòng thơ, đọc thơ diễn cảm IV. Phương pháp dạy trẻ đóng kịch 52 Bài 4. Các hình thức cho trẻ làm quen với vàn học 65 C hương III CÁC LOẠI BÀI, LOẠI TIẾT c h o t r ẻ l à m Q U EN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC 71 Bài 1. Các loại bài, loại tiết dạy thơ, truyện cho trẻ từ 12-36 tháng. 71 I. Loại bài, loại tiết cho trẻ làm quen với thơ 71 II. Loại bài, loại tiết kể chuyện cho trẻ nghe (24-36 tháng) 72 Bài 3. Các loại bài, loại tiết dạy thơ, truyện cho trẻ từ 36-72 tháng ’ ' 77 I. Loại bài, loại tiết dạy thơ 77 II. Loại bài đọc chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe (Không yêu cầu trẻ kể lại) 79 III. Loại bài dạy trẻ kể lại chuyện BO Bài 3. Hướng dẫn soạn giáo án cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 33 I. Mục đích yêu cầu 33 II. Chuẩn bị 34 III. Cách tiến hành 34 GIỐI THIỆU GIÁO Á N THAM KHẢO 35 ĐỀ T À I: TÍCH CHU I. Mục đích yêu cầu. 35 II. Chuẩn bị. 35 III. Cách tiến hành. HƯỚNG DẪN T H ựC HÀNH 38 4
- Chương I NHỬNG VẤN Đ Ể CH Ư N G Bài 1. KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHOTIIẺLÀM QUEN VỚI VĂN HỌC I. k h ả i n iệ m v ể v iệ c c h o t r ẻ l à m q u e n v ớ i t á c p h ẩ m VĂN HỌC Trẻ trước tuổi đến trường phổ thông có nhu cầu và khả năng hiểu dược các tác phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết cấu, ngôn ngữ dễ hiểu. Tuy vậy, do hạn chế của độ tuổi này nên trẻ chưa lự mình tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm (trẻ chưa biết chữ), chưa tự hiểu đẩy đủ vê giá trị nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Việc nắm bắt tác phẩm ở trẻ clưòng như phụ thuộc vào sự truyền th ụ của giáo viên, ở lứa tuổi này ngưòi ta chưa thể gọi viộc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học là việc clạy văn cho các em mà gọi là ‘t r ẻ làm quen với văn học”. “Làm q u e n ’ chỉ ra mức độ tiêp xúc ban dẩu của trẻ vói văn học. Thực chất của việc tiếp xúc này giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kể diễn cảm, để clọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, giảng giải bằng mọi cách để giúp các em hiểu cliíỢ nội dung và hình thức của tác phẩm. Trên cơ sở đó giáo viôn c 5
- d ạ y c h o t r ẻ e m dọc t h u ộ c d i ễ n c ả m b à i thơ, k ể d i ễ n c ả m c á c Cíìu c h u y ệ n h o ặ c d ó n g k ị c h c á c t á c p h ẩ m v ă n học. II. NHIỆM VỤ CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC 1. G i ú p t r ẻ b i ế t r u n g đ ộ n g v à y ê u t h í c h v ă n học, h à o h ứ n g v à có n h u c ầ u t h a m g i a v à o c á c h o ạ t đ ộ n g v ă n học n g h ệ t h u ậ t ( t h í c h n g h e đọc th ơ , n g h e k ể c h u y ệ n , đọc t h u ộ c th ơ , k ể lại c h u y ệ n , đ ó n g k ị c h c h o người k h á c x enỳ 2. T h ô n g q u a v iệ c c h o t r ẻ l à m q u e n với t á c p h ẩ m v ã n học, c h ú n g t a m ở r ộ n g n h ậ n t h ứ c v ề t h ế giói x u n g q u a n h , bồi đương' c h o t r ẻ n h ữ n g t ì n h c ả m l à n h m ạ n h , n h ữ n g ưốc m ơ c a o đ ẹ p , g i ú p t r ẻ c ả m n h ậ n đ ư ợ c v ẻ đ ẹ p t r o n g t ự n h i ê n , t r o n g q u a n h ệ x ã h ộ i v à vẻ đ ẹ p c ủ a n g ô n n g ữ v ă n học. 3. Việc c h o t r ẻ l à m q u e n với t á c p h ẩ m v ă n h ọ c góp p h ầ n p h á t t r i ể n n g ô n n g ữ c h o t r ẻ : D ạ y t r ẻ p h á t â m c h í n h x á c các â m t i ế n g ỉn ẹ đẻ, l à m g i à u v ố n t ừ , p h á t t r i ể n k h ả n ă n g d i ễ n đ ạ t r õ r à n g , m ạ c h lạc, s ử d ụ n g n g ô n n g ữ g i ọ n g đ i ệ u p h ù h ợ p với đổi t ư ợ n g v à h o à n c ả n h g ia o tiế p . • 4 . R è n l u y ệ n k ĩ n ă n g đọc, k ể d i ễ n c ả m , t h ể h i ệ n t á c p h ẩ m dưới các h ì n h th ứ c k h á c n h a u . III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PIIÂM VĂN HỌC V à n học l à m ộ t l o ạ i h ì n h n g h ệ t h u ậ t m à t r ẻ t h ơ đ ư ợ c t i ế p xúc r ấ t sớ m . N g a y t ừ t u ổ i ấ u t h ơ , c á c e m d ã đ ư ợ c l à m q u e n với các giai đ i ệ u n h ẹ n h à n g , t h a t h i ế t c ủ a lồi h á t r u . L ớ n h ơ n m ộ t c h ú t , c á c c â u c h u y ệ n d â n g i a n , c á c t á c p h ẩ m t h ờ t r u y ệ n h i ệ n đ ạ i đ ã g ie o v à o lòng c ác e m s ự m ế n y ê u với t h ế giới x u n g q u ạ n h , g i ú p c h o các e m h i ò u v ề t r u y ề n t h ố n g l a o động;, c h i ế n ' d ấ u b ề n b ỉ n h ư n g vô c ù n g a n h d ũ n g 6
- c u a (lán tộc. Thơ. t r u y ộ n c ũ n g d ẫ n clắt c á c e m di k h ắ p m ọ i m i ê n đ ấ t m i ó ’\ giới t h i ệ u c h o các e m n h ữ n g d a n h l a m t h ắ n g c ả n h n h ư Đ ồ n g Đ;ărg: "Dỏng Đăng cổ phô Ki Lừa Cớ nàng Tỏ Thị có chùa Tam Thanh", heiy “S ự tích V ị n h H ạ ỉ o n g ”, chỉ c h o c á c e m x e m n h ữ n g c â y t r á i c ủ a Viiệt N a m , l à m cho các e m v u i v ầ y với n h ữ n g c o n v ậ t n h ư : gà, vịt, n g a i, ngỗng, c h í c h bôn g , t u h ú , b ồ các, c h i m ri, s á o s ậ u .. . (" u n g với việc m ở r ộ n g n h ậ n t h ứ c v ê t h i ê n n h i ê n , t r u y ệ n , t h ơ cò.n mỏ* r ộ n g n h ậ n t h ứ c cho các e m v ề x ã hội. Q u a đ ó t r ẻ e m b i ế t ckíỢí nỗi vất vả k h ó n h ọ c c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n đ ể l à m r a t h ó c g ạ o (B[ại g ạ o l à n g ta), q u á t r ì n h s ả n x u ấ t r a n h ữ n g đồ d ù n g , đồ chơi ( C á i b á t x i n h xinh), t r u y ề n t h ổ n g c h ô n g g iặ c n g o ạ i x â m a n h h ù n g c ủ a c h a ô n g (S ự tí c h H ồ G ư ơ m , C h ú g iải p h ó n g q u â n ) . N h ữ n g p h o n g t ụ c t ậ p q u á n cổ t r u y ề n t ố t đ ẹ p c ũ n g đ ế n với t u ể i t h ơ q u a n h ù n g t á c p h ẩ m v à n học: “S ự tí c h b á n h t r ư n g b á n h d à y ”, “C â y đằiò... V à n học là m ộ t p h ư ơ n g t i ệ n g iá o d ụ c h i ệ u n g h i ệ m . H ì n h t ư ợ n g v ă n học có sức m ạ n h lôi cu ô n t r ẻ thơ. N ó có t á c đ ộ n g m ạ n h m ẽ l ê n t ì n h c ả m c ủ a c á c e m . N h ữ n g b à i học g i á o d ụ c đ ế n với các e m m ộ t eá( ch t ự n h i ê n , k h ô n g gò bó, k h ô n g m a n g t í n h g i á o h u ấ n b ắ t buộc. Tr-ẻ im n h ậ n r a t ì n h y ê u t h ư ơ n g c ủ a ô n g b à , c h a m ẹ đôi với các e m (ỊUia >ự c h ă m sóc â n c ầ n c h u đáo : B à q u ạ t c h o T í c h C h u n g ủ , có t h ứ c full g n g o n b à n h ư ờ n g cho T í c h C h u ( t r u y ệ n T í c h C h u ) ; M ẹ d ặ n b é phiảicli đ ư ờ n g t h ẳ n g , phải đi t h e o m ẹ, t h e o b ầ y ( t r u y ệ n Cô b é q u à n g k h . ă r đỏ, t r u y ệ n C h ú vịt x á m ) , t ừ đó c á c e m c ũ n g q u ý t r ọ n g , b i ế t ơ n (>n;g !)à, clia mẹ. T r ẻ thò sẽ h ạ : ỏ các t á c p h ẩ m n h ữ n g h à n h đ ộ n g d ẹ p trorụ' dôi xử vối a n h , chị, e m , vối b ạ n bè. C á c e m sẽ b i ế t n h ư ờ n g nhận, giúp dỡ người thân t r o n g g i a đ ì n h c ủ n g n h ư b ạ n b è n g o à i xã hộìi ( i u n a n h . B ả y con q u ạ . H a i c h ú b ư ớ m , Đ ó n b ạ n , G ấ u q u a cầu).
- N h ữ n g t ì n h c ả m lớn l a o n h ư y ê u T ổ q u ô c , y ê u đ ồ n g b à o c ũ n g d ầ n được h ì n h t h à n h tr o n g các e m q u a các tá c p h ẩ m : T h á n h Gióng, S ự tíc h H ồ G ươ m , S ự tích t r ă m trứng... N g o à i r ạ , th ơ , t r u y ệ n c ò n d ạ y c á c e m ý t h ứ c c h ă m c h ỉ l a o đ ộ n g (Bà c h ú a T uyết), lòng d ũ n g c ả m (C h ú d ê đen), s ự k h iê m tô n (C h ú g à t r ố n g k i ê u căng)... V ă n học g ó p p h ầ n k h ô n g n h ỏ v à o v iệ c g i á o d ụ c t h ẩ m m ỹ c h o t r ẻ e m . C á c e m c ả m n h ậ n n h ữ n g vẻ đ ẹ p t r o n g m ô i q u a n h ệ g i ữ a n g ư ờ i vối n g ư ờ i, v ẻ đ ẹ p t r o n g các h à n h đ ộ n g c a o t h ư ợ n g c ủ a c á c n h â n v ậ t tro n g tác p h ẩ m . N h ữ n g tác p h ẩ m viết v ề đề tà i th iê n n h iê n tạo cho các e m s ự r u n g c ả m vối v ẻ đ ẹ p c ủ a t ự n h i ê n . T i ế p x ú c với t á c p h ẩ m v ă n học, c á c e m c ò n được l à m q u e n vói n g ô n n g ữ g i à u đ ẹ p c ủ a d â n tộc. Đ â y l à đ i ể u k i ệ n đ ể c á c e m p h á t t r i ể n v ố n từ , r è n l u y ệ n c á c h n ó i d i ễ n c ả m , c á c h n ó i g i à u h ì n h ả n h q u e n t h u ộ c c ủ a c h a ô n g n h ư : c á c h n ó i so s á n h ‘T r ă n g h ồ n g n h ư q u ả c h í n ”, c á c h n ó i n h â n h o á “h o a y ê u m ọ i n g ư ờ i, n ê n h o a k ế t t r á i ”. K h ô n g n h ữ n g t h ế , n g a y t ừ n h ỏ c á c e m đ ã l à m q u e n với c á c t h à n h ngữ: B ã o t h á n g b ả y , m ư a t h á n g b a , đi đ ế n n ơ i v ề đ ế n c h ố n v à c á c k i ể u c â u m i ê u t ả , c â u c ả m t h á n , c â u hỏi. T ó m l a i : V ă n h ọ c có ý n g h ĩ a r ấ t l ớ n với v iệc g i á o d ụ c t r ẻ thơ. L à n h ữ n g g i á o v i ê n c h ă m sóc, g i á o d ụ c t r ẻ ; c h ú n g t a c ầ n b i ế t l ự a c h ọ n v à s ử d ụ n g m ộ t c á c h t h í c h h ợ p c á c t á c p h ẩ m v á n học đ ể p h á t h u y h ế t tác d ụ n g c ủ a p h ư ơ n g tiệ n này. 8
- B à i ‘2 . 9 ọ Đ Ặ C Đ IẸ M CẢM THỤ TÁ C PH A M V Ă N HỌC ở T R Ẻ • • • TRƯỚC TUỔI Đ ỂN TRƯ Ờ N G P H ổ TH Ô N G I. MỘT s ố ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CẢM thự Tá c p h ẩ m Vă n h ọ c 1. Tư d u y Tư duy của trẻ mẩm non mang tính chất trực quan c ụ thể, dần cb in chuyển sang tư duy hình tượng. Tư duy của trẻ từ chỗ gắn liền với yếu tố chủ quan mang đầy màu sắc xúc cảm đến việc xuất hiện sự tự ý thức của trẻ, V vậy khi dạy cần có đồ dùng trực quan (nhất I là vái trẻ em lứa tuổi nhà trẻ), 2. N g ô n ngữ Tuổi mầm non là lứa tuổi có sự phát triển cực nhanh vê ngôn n^TŨ theo hướng hoàn thiện dần về các mặt ngữ âm, từ vựng và nắm các vắn t rúc câu. Tuy vậy, các từ mang ý nghĩa trừu tượng trẻ chưa thể hiểu được. Với những từ mới. từ khó trong tác phẩm, giáo viên cần giảng giải bằng nhiều cách đê trẻ hiểu tác phẩm dễ dàng. 3. T ìn h cảm , x ú c c ả m Trẻ n h ỏ giàu xúc cảm, tình c ảm, do đó các em dễ hoà nhập với tâm trạng c ủ a các nhân vật trong tác phẩm, trẻ em thường biểu hiện nhũng xúc cảm, tình cảm cua mình một cách hồn nhiên nên các ('in h;iy có những hành động, cử chỉ bột phát khi tiếp KÚC với tác phẩm. 9
- 4. C h ú ý C h ú ý có c h ủ đ ị n h ở t r ẻ c h ư a t h ậ t p h á t t r i ể n . T r ẻ t h ư ờ n g chú ỷ đ ế n c á i gì m ì n h t h í c h , c h ú n g d ễ b ị p h â n t á n c h ú ý vi c h ú ý có c h ủ đ ịn h ở trẻ mới b ắ t đ ầ u h ì n h t h à n h và k h ô n g b ề n vững. N ắ m được đ ặ c đ i ể m n à y , cô g i á o c ầ n p h ả i b i ế t c á c h g â y h ứ n g t h ú với t r ẻ đ ê t r ẻ t ậ p t r u n g c h ú ý v à o v iệc n g h e cô k ể , đọc t á c p h ẩ m . . . 5. T ư ở n g t ư ợ n g T ư ở n g t ư ợ n g c ủ a t r ẻ lú c đ ầ u c ò n r ấ t h ạ n c h ế , m ộ t m ặ t có t í n h c h ấ t t á i t ạ o t h ụ đ ộ n g , m ặ t k h á c có t í n h c h ấ t k h ô n g c h ủ đ ị n h . Đ ế n l ứ a t u ổ i m ẫ u ; g iá o s ự t ư ở n g t ư ợ n g c ủ a c á c e m k h ô n g c h ỉ d ừ n g ở t i n h c h ấ t t á i t ạ o m à c ò n có t í n h c h ấ t s á n g tạ o . II. ĐẶC ĐIỂM CẢM THỤ THƠ, TRUYỆN CỦA TRẺ TRƯỚC TUỔI ĐẾN TRƯỜNG P H ổ THÔNG T r ẻ m ẫ u g iá o c h ư a b i ế t c h ữ , c á c e m t i ế p n h ậ n t á c p h ẩ m v â n họ c q u a t r u n g g i a n l à g i á o v i ê n (ở trường'), n g ư ờ i lớ n (ở n h à ) . T ú c p h ẩ m v ă n h ọ c lại là m ộ t v ă n b ả n n g h ệ t h u ậ t n g ô n t ừ - m ộ t c*ông t r ì n h n g h ệ t h u ậ t n ê n việc c ả m t h ụ t á c p h ẩ m đổi với các e m g ặ p nhiều khó k h ăn . Đ ể g i ú p t r ẻ n h ỏ c ả m t h ụ đ ư ợ c t á c p h ẩ m v ă n h ọ c }g iá o v i ê n c á n lưu ý n h ữ n g đặc đ iểm s a u đây: S ự c ả m t h ụ t á c p h ẩ m v ă n h ọ c ỏ t r ẻ lả m ộ t q u á t r ì n h t h ô n g n h ấ t , t r ọ n vẹn, d ự a t r ê n m o i l i ê n h ệ k h ô n g n g ừ n g g i ữ a y ế u t ố n h ậ n t h ứ c v à c ả m xúc. S ụ c ả m t h ụ t á c p h ẩ m c ù a t r ẻ p h ụ t h u ộ c v à o (tộ tu ổ i, v à o k i n h n g h i ô m v à c á t í n h c ủ a c h ú n a . 10
- T r o n g c ả m t h ụ tá c p h ẩ m , các e m k h ô n g chỉ c ả m t h ụ nội d u n g m à còn c ả m t h ụ c ả n g h ộ t h u ậ t c ủ a n ó (đặc b iệ t là y ê u tô n g ô n ngữ : v a n , n h ị p điộu). Với n h ữ n g c â u c h u y ệ n k ể , t r ẻ t h ư ờ n g c h ú ý t r ư ớ c h ế t đ ế n cô.t t r u y ệ n . C h ú n g t h e o dõi x e m c â u c h u y ệ n d i ễ n b i ế n r a s a o ? Cỉái gì sõ x ả y r a ? K ế t c ụ c n h ư t h ế n à o ? T r ẻ y ê u t h í c h v à g h i n h ớ r ấ t n h a n h n h ữ n g c â u c h u y ộ n k ể có hì n il t ư ợ n g kì vĩ, b a y b ổ n g , n h ữ n g c â u c h u y ệ n có s ự b i ế n h o á k ì lạ., c á c s ự k i ộ n x ả y r a n h a n h . C á c e m có t h ế n h ớ đ ư ợ c n ộ i d u n g c á c t r u y ệ n n g ắ n v à k ể l ạ i đ u rợ r t á c p h ẩ m m ộ t c á c h d i ễ n c ả m n h ờ s ự g i ú p đ õ c ủ a g i á o v i ê n . C h ú n g c ũ n g có t h ể “đ ó n g k ị c h ” đ ư ợ c với n h ữ n g t á c p h ẩ m v ă n họ>c đ ã d ư ợ c n g h e n a y đ ư ợ c c h u y ể n t h à n h k ị c h b ả n . Với n h ữ n g t á c p h ẩ m t h ơ : c á c e m ư a t h í c h n h ữ n g b à i t h ơ có h ù n h ả n h r ự c rõ, g i à u v ầ n đ i ệ u . C á c e m t h u ộ c r ấ t n h a n h c á c b à i th«d có v á n v à đọc l ạ i c á c b à i n à y m ộ t c á c h d i ễ n c ả m . D ù là c ả m t h ụ th ơ h a y t r u y ệ n t h ì c h ú n g t a c ũ n g t h ấ y r ằ n g lúcc đ ầ u t r ẻ t h a m g i a h ồ n n h i ê n t r o n g q u á t r ì n h t i ế p n h ậ n t á c phiẩm . C ác em c h ư a p h â n b iệ t h ìn h tư ợ n g tr o n g tá c p h ẩ m v à hi(ận t h ự c đ ư ợ c n h à v ă n p h ả n á n h . S a u đó, k h i d ầ n l ớ n l ê n , t ư iluiy, n h ậ n t h ứ c p h á t t r i ể n , t r ẻ đ ã đ ứ n g r a n g o à i t á c p h ẩ m đ ể n h iận x é t, đ á n h giá. T ừ đó t r ẻ p h â n b iệ t được h ì n h tư ợ n g n g h ệ íh ìu ậ t v à h iệ n th ự c được tác g iả th ể h iệ n tr o n g tá c p h ẩ m . 11
- B à i 3. GIỚ I T H I Ệ U C H Ư Ơ N G T R Ì N H C H O T R Ẻ L À M Q U E N VỚI T Á C P H A M v ă n h ọ c C h ư ơ n g t r ì n h cho t r ẻ l à m q u e n với t á c p h ẩ m v ă n học đ ã lựa c h ọ n n h ữ n g tác p h ẩ m đ ư a vào g iả n g d ạ y cho tr ẻ d ự a t r ê n các n g u y ê n tắc: - T á c p h ẩ m v ă n học được l ự a c h ọ n p h ả i m a n g t í n h v ừ a sức: t á c p h ẩ m p h ả i p h ù hợ p với đ ặ c đ i ể m t â m lí, s i n h lí c ủ a t r ẻ ở t ừ n g độ tuổi. - T á c p h ẩ m v ă n học được l ự a c h ọ n p h ả i m a n g t í n h g iá o dục: n ộ i d u n g c ủ a c á c t á c p h ẩ m l u ô n h ư ớ n g t r ẻ tố i n h ữ n g v ẻ đ ẹ p đ í c h t h ự c c ủ a đời s ố n g x ã hội, g i ú p t r ẻ c ả m n h ậ n được n é t đ ẹ p tươi n g u y ê n c ủ a các h iệ n tượng t h i ê n n h iê n ..., t h ô n g q u a n ộ i d u n g t á c n h ẩ m g iá o d ụ c t r ẻ t h e o N ă m đ iể u B á c H ồ d ạ y . - T á c p h ẩ m v ă n học được l ự a c h ọ n p h ả i m a n g t í n h n g h ệ t h u ậ t . I. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIEN n g ô n n g ữ ( / h ư ơ n g t r ì n h p h á t t r i ể n n g ô n n g ữ l à m ộ t t r o n g n h ữ n g nội d u n g n ằ m t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h c h ă m sóc - g iá o d ụ c t r ẻ t ừ 3 - 3 6 t h á n g ở n h à tr ẻ . C hương trìn h phát triển ngôn iiT Ũ ở n h à t r ẻ dược p h â n t h e o 3 l iía tuổi: - L ứ a t u ổ i t ừ 3 đ ế n 12 t h á n g ; - L ứ a tu ổ i t ừ 12 đ ế n 24 t h á n g ; - L ứ a tu ổ i t ừ 24 đ ế n 3 6 t h a n g .
- D o đ ặ c t r ư n g c ủ a l ử a t u o i n h à t r ẻ n ê n việc c h o t r ẻ l à m q u e i v ớ i v ă n học ở l ứ a t u ổ i n à y đ ư ợ c coi l à m ộ t t r o n g n h ữ n g nội d u n g , ì ù n h t h ứ c để p h á t t r i ể n n g ô n n ẹ ữ c h o các e m . T r ẻ e m c h ỉ có t h ể tiÔỊ. Xú(' với t á c p h ẩ m v ă n học k h i c h ú n g d ã có m ộ t v ô n n g ô n n g ữ n h á t iịĩìih, D o v ậ y , t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h n à y t r ẻ t ừ 12 đ ế n 3 6 t h á n g tuổi ìr.iổi được l à m q u e n với t h ơ v à c h u y ệ n kể. - T r ẻ t ừ 12 đ ế n 24 t h á n g đ ư ợ c l à m q u e n v ớ i loại t h ể đồn£ dlao và th ơ n g ắn , dễ hiểu. N ội d u n g c h ủ y ế u đ ược đ ê c ậ p tới t r o n g c á c b à i t h ơ v i ê t ch) Hứa t u ổ i n à y là giới t h i ệ u với c á c e m v ề c á c loài đ ộ n g v ậ t g ầ n gũi. Dó> lũ n h ữ n g c h ú g à g á y ò ó o 0av à o b u ổ i s á n g (Gà g á y ) , l à n h ữ n g c h ú ứìủĩìì h ó t líu lo ( c h i m h ó t) h o ặ c c h ú c á v à n g q u à n g k h ă n l ụ a (Cá vànig). M ộ t s ố b à i đ ồ n g d a o , t h ơ nói đ ế n t ì n h c ả m m ẹ con. N h ữ n g bài tthíj d à n h c h o l ứ a t u ổ i n à y p h ổ b i ế n là lo ạ i t h ơ b a , b ô n c h ữ , g i a i v ầ n đ i ệ u , đ ặ c b i ệ t t h ư ờ n g x u y ê n có s ự l á y l ạ i từ . D o v ậ y , n ó r ấ t p h u biỢp với k h ả n ă n g t i ế p t h u c ủ a tr ẻ . P h ư ơ n g p h á p d ạ y c h ủ y ế u là đọ: tthd cho t r ẻ nghe. - T r ẻ t ừ 2 4 đ ế n 3 6 t h á n g được l à m q u e n vớ i đ ồ n g d a o , t h ơ / à k ể c h u y ệ n . N g o à i n h ữ n g t á c p h ẩ m do t á c g i ả t r o n g n ư ớ c viế t, trề ỏ độ t u ổ i n à y c ò n đ ược l à m q u e n vối m ộ t s ố t á c p h ẩ m d ị c h c ủ a mlícfc n g o à i h o ặ c đ ượ c b i ê n s o ạ n lạ i d ự a t r ê n n ộ i d u n g t á c p h ẩ m niưcc n g o à i. T h ơ , t r u y ệ n c h o c á c e m k h ô n g c h ỉ đ ề c ậ p đ ế n các h i ệ n iưẹỢnrr tự n h iê n m à n h iề u tru y ệ n , thơ đ ã h ư ớ n g c á c e m v à o việc tì m h iiể n n h ữ n g v ấ n đ ề x ã hội, n h ằ m h ì n h t h à n h ở c á c e m n h ữ n g t ì n h cảm ., h à n h vi đ ạ o đ ứ c t ố t đ ẹ p n h ư : b i ế t v â n g lời n g iíò i lớn, b i ế t giup đ ĩ b ạ n k h i g ặ p k h ó k h ă n (Thỏ n g o a n , Đ ỗ i b ạ n n h ỏ ) , b i ế t lỗ p h c p c h i á I c h à o ô n g ạ), l ò n g d ũ n g c ả m (Con cáo), b i ế t y ê ư lao đ ộ n g (cây á co ).. T r u y ệ n v iế t c h o c á c e m p h ả i n g ắ n gọ n , nội d u n g d ễ h i ể u , k ế t caul ñ r à n g , s ử d ụ n g n h i ề u h ì n h t h ứ c đôi t h o ạ i .
- 11. CHƯƠNG TRÌNH “LÀM QUEN VỚI VẢN HỌC” ('hương trình làm quen vói văn học là một trong những nội dưng nam trong chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo từ 3 đến,; 6 tuổi. (/hương trình “làm quen với văn học” được phân chia theo 3 độ tuôn: - Độ tuổi từ 3 (lên 4. - Độ tuổi từ 4 đến 5. - Độ tuổi từ 5 đến 6. So với các chướng trình “làm quen với văn học" từ trước tới nay tlừ «chương trình “làm quen với văn học"của chương trình cải cách m âu giáo đang được áp dụng trên toàn quốc có nhiều tiến bộ. Chuíơng trình không chỉ phân theo độ tuổi, mà ở mỗi tuổi, chương trìn.h còn phản theo giai đoạn (giai đoại 1 tương đương với ba tháng đĩiu của năm học:, giai đoạn II tương đương với ba tháng giữa năm h oc, giai đoạn III tương đương vối ba tháng cuổi năm). Trong mỗi giai đoạn đều cỏ những tác phẩm được quy định dạy trên lớp học và cc n.hĩíng tác phẩm dùng để dạy ở mọi lúc, mọi nơi. Chương trình “làm quen với văn học'’ ở mẫu giáo đã được đưa vèo nhiều thể loại: ca dao, đồng dao, truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện ngắn hiện đại, thơ. Số lư?nig các tác phẩm văn học dân gian được tuyển chọn vào chương tr.nlh với một tỷ lệ thích hợp, nhằm dẫn dắt các em trở vê vói đời sỏng^ văn hoá vật chất và văn hoá tinh thẩn của cha ông và trở về vớ C‘ội nguồn của dân tộc. Một số các tác phẩm văn học nước ngoài ch Ợ dịch, clược biên soạn lại cũng có trong chương trình. Với những c* tái' P)hẩm ấy. trẻ em ngay từ nhỏ đã có điều kiện tiếp xúc với nhiều nén 'Víin hoá của các nước trên t h ế giới.
- Nội dung chương trình “làm quen với văn học” ở độ tuổi miâu giáo đa dạng và phong phú hơn nhiều so vối chương trình củi nihà trẻ. ở độ tuổi ọày các em được tiếp xúc với những tác phẩm lói về truyền thống lao động, truyền thống đánh giặc ngoại xâm (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm), vê những siinh hoạt của chính các em ở trường và ở nhà (Ai ngoan hơn. Giúp mẹ'--.). Có những tác phẩm truyền đến các em những tri thức khoa hoc ((Cô Mây, Chú đỗ con..).
- ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN L C / ~ A lH O C hương II P H Ư Ơ N G P H Á P CH O T R Ẻ L À M Q U E N VỚI T Á C P H Ẩ M V Ă N H Ọ C B à i 1. CHO T R Ẻ L À M Q U E N VỚ I T Á C P H A M v ă n học bằ n g phư ơ ng ph á p d ù n g Lời n ó i Trong nhóm phương pháp dùng lời nói, chúng ta chú ý tới phương pháp đọc. kê diễn cảm tác phẩm, phường pháp đàm thoại và phương pháp giảng giải. I. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, KÊ DIEN c ả m t á c PHAM 1. K h á i n iệm về nghệ th u ậ t đọc, kế tá c p h ẩ m v ă n học cho trẻ Chúng ta cảm thụ ngôn ngữ nghệ th u ậ t bằng cách đọc và nghe. Khi đọc, ta cảm thụ trực tiếp, khi nghe, ta cảm th ụ gián tiếp qua nhân vật trung gian giữa tác giả và người nghe. Đọc và kể chuyện là một hoạt động đã có từ lâu đời. Ngưòi dọc, ké. sử dụng mọi sắc thái giọng của mình và các phương tiện đọc, kế, biếu cảm khác nhau làm cho tác phẩm cất tiếng nói, tạo cho tác phẩm một bức tra n h âm t hanh tương ứng. 17
- Công việc của người đọc, người kể là một công việc có trát'h nhiệm cao trước tác giả cũng như người nghe. Khi trình bày một tác phẩm nghệ thuật, người đọc, ngưòi kẩ truyền đạt lại những suy nghĩ và tình cảm của tác giả. Nhiệm V ụ của người đọc, người kể là giúp người nghe nhìn thấy cai đã nghe, làm cho những bức tranh và hình ả n h tương ứng nổi lên chân thực và đập vào mắt, gợi lên những tình cảm và cảm xúc nhất định. 2. S ự k h á c n h au giữ a đọc v à kế Đọc là sự truyền đạt trung th àn h vói tác phẩm (nhìn vào truyện, thơ), không thêm, bớt, không thay đổi dù chỉ một từ, rnột câu để trẻ tiếp nhận nguyên vẹn nghệ th u ậ t của tác phàm. Tốc độ đọc nhanh hơn kể. Phương pháp truyền cảm trong khi đọc là giọng đọc và ánh mắt. Kể chuyện là cô giáo có thể dùng ngôn ngữ của mình để kể lại nội dung của tác phẩm. Nghĩa là trong khi kể cô giáo có thể thêm hoặc bớt nhũng chi tiết không làm ảnh hưởng đến việc hiểu nội dung câu chuyện. 0 dây cô giáo phải bằng nghệ th u ậ t kể của mình để truyền đạt một cách sinh động ‘‘linh hồn” của tác phẩm đến với trẻ. Chúng ta cần lưu ý là việc sử dụng ngôn ngữ của mình không có nghĩa là tuỳ tiện thêm bớt hoặc cắt xén làm tác phẩm đến với t.rẻ một cách thiếu trọn vẹn, không đảm bảo tính khoa học. Nêu nguời kể không có đủ vốn ngôn ngữ cần thiết và thiếu linh hoạt thì khi kể cần bám chắc, nắm chắc ngôn ngữ của tác phẩm, đặc biệt ở những đoạn đôi thoại sinh động và ở những ngôn từ có tính nghệ thuật cao. Ví du: Đoạn đôì thoại sau đây trong truyện kể của lớp mẫu giáo nhỡ thì nên giữ nguyên: “Gấu đen gõ cửa: -CổclCổc! Cốc! 18
- Thỏ Nâu đang ngủ tỉnh dậy, gắt gỏng hủi. - Ai dây? - Bác Gấu Đen đây. Mưa to quá, cho bác trú nhờ một đêm. Thỏ Nâu không dậy mỏ cửa. Nó càu nhàu: - Không trú cỉượe đâu! Bác lớn quá! Bác làm đổ nhà cháu mal, thôi!” Ngón ngữ người kể thường linh hoạt hơn so với người dọc, vì thê có sự khác nhau khi thể hiện giọng. Theo kinh nghiệm của nhiều giáo viên, đọc thường hiệu quả hòn kể. Vì nhiều khi đọc chúng ta không sử dụng được các biện pháp hồ trợ nên giọng đọc phải t h ậ t hay, th ậ t truyền cảm mói thu hút được người nghe. Ví dụ: Đọc bài thơ “Em yêu nhà em" ỏ lớp mẫu giáo nhở: Chẳng đàu bằng chính nhà em: Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo, Có nàng gà mái hoa mơ, Cục ta , cục tác khi vừa đẻ xong, Có bà chuối mật lưng ong, Có ông ngô bắp râu hồng như tơ; Có ao muông V I cá cờ, Ớ Em là chị Tấm đợi chờ Bỏng lên, Cỏ đầm ngào ngạt hoa sen, Ech con học nhạc, dê mèn ngâm thơ, Dù đi xa thật là xa, Chẳng đáu vui được như nhà của em. (Đ o à n T h ị L a m Luyến) Nói như vậy, không có nghĩa là khi kể chuyện không đòi hỏi giong hay mà khi kể cô giáo cần sử dụng linh hoạt các biện pháp hỗ 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Phần 2
89 p | 487 | 69
-
Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Phần 1
59 p | 307 | 51
-
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Tủ sách văn học trong nhà trường: Phần 1
143 p | 140 | 20
-
Kỹ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học
11 p | 89 | 5
-
Cơ sở xác định bản quyền tác phẩm văn học tại Việt Nam
3 p | 14 | 4
-
Lịch sử văn học như là sự thách thức đối với khoa học văn học (Tiếp theo và hết)
11 p | 39 | 4
-
Sử dụng tác phẩm văn học dân gian trong một số hoạt động học có chủ đích ở trường mầm non
4 p | 105 | 4
-
Thoại dẫn nửa trực tiếp trong tác phẩm văn học
5 p | 91 | 4
-
Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hiểu nghĩa của từ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
6 p | 79 | 3
-
Một số vấn đề về năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học của học sinh trung học cơ sở
6 p | 85 | 3
-
Thực trạng phát triển vốn từ ngữ Hán Việt cho học sinh qua giờ đọc hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại
5 p | 46 | 3
-
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 p | 7 | 3
-
Biện pháp sử dụng tác phẩm văn học nhằm giáo dục tình yêu biển, đảo cho trẻ mầm non
3 p | 108 | 2
-
Biện pháp tích hợp văn hóa Huế trong hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học
9 p | 10 | 2
-
Văn học kháng chiến Bình Thuận: Phần 2
137 p | 9 | 2
-
Bảo hộ và khai thác thương mại quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian
16 p | 38 | 2
-
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn