intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Phần 2

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

488
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 của Tài liệu đề cập tới vấn đề tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo. Trong phần này trình bày một số nội dung như: Khái niệm mới vể sự tiếp xúc với tác phẩm văn học, các phương pháp cơ bản cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ở trường mầm non, trao đổi với trẻ trong quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn học, phương pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo, … Mời bạn đọc cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Phần 2

  1. VỀ s ự TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA TRỄ MAU g iá o Đ Ặ C Đ IỂ M 1. T iế p n h ậ n b ằ n g đ ọ c g iá n t iế p . Ở tuổi ấu thơ(tuổi mầu giáo), trẻ nhỏ chứa b iết chữ việc đọc của trẻ qu a k h â u tru n g gian là cô giáo. Các em đ ều thích vẽ. Đó vừa là trò chơi, vừa là cách tiếp n h ậ n và diễn đ ạ t t h ế giới hiện thự c theo cách cảm n h ậ n của các em. Từ n h u cầu muôn biểu th ị h ằ n g hình vẽ n h ữ n g điểu cảm nhận, t r ẻ m ẫ u giáo có nhu cầu giãi bày bằng lời (ngôn ngữ nói) nhữ ng điểu mà cuộc sông phong p h ú đưa (lên trong “tầm đón n h ậ n ” c ủ a trẻ. B ằ n g con dường t ru y ề n t h ụ thõng qu a ngôn ngữ nói, trẻ m ẩ u giáo có th ể tiếp n h ậ n được văn học. Đừng bao giờ giết chết vè dẹp hổn nhiên, tính dộc đáo vã màu sắc rực rõ của ngôn ngữ trẻ em. Đ áng kinh ngạc biết bao nếu biết rằ n g t r ẻ em định nghĩa “biển cả là dòng sô ng có một bờ". Với đặc điểm này, cô giáo phải tậ p tr u n g đọc văn trước lớp. kể lại có nghệ t h u ậ t để tác dộng và p h á t triển sức ngho của trõ. Việc đọc phái mạch lạc và p h â n biệt, n h ấ n m ạ n h được sắc thúi biểu cảm ở nh ữn g chỗ trọ n g tâm . Từ tác động ngôn ngữ âm th a n h , cô giáo tạo điều kiện cho trỏ có k hả n à n g n h in ra nh ững h ìn h ả n h sinh động rực rỡ của cuộc sống. Ngôn ngủ vãn học là “ngôn ngữ tìn h cảm”. Do dó, ph ải tạo diều kiện cho trẻ có khá năng nghe ra, nhìn t h ấ y và cảm n h ậ n được m àu sắc xúc cảm 60
  2. của n hững điều dược cò giáo tru y ề n đạt. Việc đọc của cô giáo trẽ n vãn bân tác ph ẩm là tru y ề n d ạ t lại có “sai số'’ ngôn ngữ viết, mà ngôn ngữ viết bao giò cũng trừu tượng và ước lệ hơn ngón ngữ nói. T h ậ t khó đạt tới sự tự n h iê n sinh động trong khi viết. Bởi thế. việc kê lại vãn bán tác p h ẩ m sẽ tậ n d ụ n g dược dặc diêm tám lý tiếp nhận vàn của trẻ m ẫu giáo, giúp các om tiếp n h ậ n văn học tốt hơn. 2. T iế p n h ậ n v ă n h ọ c m a n g đ ậ m m à u s ắ c x ú c c ả m . Tuổi m ẫu giáo dễ xúc cảm. Nói kh ác đi. đó là sự p h á n ứng tự nhiên ỏ tình cám r ủ a các om. Nó biểu thị t r ạ n g thái chưa ổn đ ịn h dễ dao dộng trước n h ữ n g tác động bôn ngoài. Trỏ dễ xúc động nên luôn luôn quan t â m đến t h ế giới c h un g quanh. Giáo dục văn học nghệ i h u ặ t cho trẻ, ngoài kiến thức và nàng lực. chủ yếu v ẫ n là tạo phong cách sòng. N h ữ n g diều truy ền thụ cho trổ được củng cố bàng cảm xức. Cam xúc trước cuộc sông sẽ tạ o n ên th á i ctộ. tình cảm và cao hơn là tình cảm th ẩ m mỹ của trẻ để xác định dần phong cách sông cho trẻ. Vấn dể quai) trọng ó trò m ầ u giáo không phải là tri thức và kinh nghiệm mà là cảm xúc. Đó là n ă n g lực hoá t h â n của các em. với cách nhìn ngây thơ, giản dơn về sự giông n h a u giữa vãn học nghệ th u ậ t và (lò) sổng. Các em cho r ằ n g th ế g\ô) nghệ t h u ậ t trong t ác phẩm cũng là hiện thực ngoài đời nên các em dỗ d à n g thực lòng chia sẻ. Điều n ày giúp cho việc làm nổi bật “tâ m trạ n g chủ đạo” và “cảm xúc tr u n g tâ m ” khi cho trẻ làm quen với tác phẩm vãn học. 3. T i ê p n h ậ n it b ị r à n g b u ộ c b ờ i lý t r í và kinh nghiệm mà chứa đựng khci n ă n g tướng tượng m ạ n h mẽ. Khi tiếp xúc với víYn học, trò mẫu giáo thường d ù n g trí tường tượng phôi hợp 61
  3. (hình d u n g bên ngoài, với cảm nghĩ, xúc động bên trong). Các em thường g á n tìn h cảm và xúc động của con người cho sự kiện, hiện tượng, k h iế n t r ẻ khôn g chỉ hiểu biết, hình d u n g sự kiện, hiện tượng m à còn sống với nó. Đó là đặc tính “n h â n hoá” khi trẻ tiếp n h ậ n v ă n học. T rẻ hấp t h ụ nh ững ấ n tượng từ thực tại, cải biến c h ú n g và tạ o r a một cách hiểu, cách cảm th ụ thực tại đầy đủ, s â u sắc hơn. Ý nghĩa lớn của trí tưởng tượng được trẻ vận d ụ n g tro n g tiếp n h ậ n văn học là để đi sâu, mỏ rộng và th a n h lọc đời sông cảm xúc của m ình và n h ậ n ra cái mói trong các q u a n h ệ tưởng n h ư khó gắn chúng lại với n h au . T ừ đó làm n ảy sin h k h á t vọng và k ỹ năng sán g tạo của trẻ khi tiếp xúc vói tác p h ẩ m v ă n học, m ột sản phẩm tinh thần, ngôn ngữ tinh tế, để hình th à n h , bộc lộ t ư tưởng, tình cảm và th ế giới bên trong của trẻ. T r í tưởng tượng có m ặ t tích cực và tiêu cực. T rí tường tượng của trẻ kh ông p h ả i là vô hạn. Trí tưởng tượng ho ạt động là nhờ ở tri thứ c và kinh nghiệm, n h u cầu và hứng th ú của trẻ. Cơ c h ế tưởng tượng s á n g tạo là sự phối hợp giữa hĩnh dung và thực tại. Niềm ti n c ủ a t r ẻ vào t r í tưởng tượng còn r ấ t ngây tha, ít được k iể m chứng, do đó, không nên dề cao quá đặc điểm tưỏng tượng pho ng p h ú của tr ẻ trong tiếp n h ậ n văn học. Cần xây dựng cơ sở cảm n h ậ n thực sự và linh cảm về sự t h ậ t để tr ẻ tiếp nhận văn học đ ú n g hướng. 4 . T iế p n h ậ n n g â y t h ơ v à t r i ệ t đ ể . N hững câu hỏi củíi trẻ c h ứ ng tỏ các em muôn “đi đ ến tậ n cùng" và thường dồn người đối thoại “đ ến c h â n tường”. Trẻ k h á t khao biết t ấ t cả, nh ưng c h ấ p n h ậ n s ự giải thích không đầy đủ khoa học. Điều đỏ p h ả n á n h q u a n niệm đơn sơ, ngây thơ của trẻ trong lĩnh hội th ố giới v à vân học. T ro ng tiếp n h ậ n v ăn học, trẻ thường vận dụng kinh nghiệm trực tiếp và nguyên hợp, không phân biệt sự khác 62
  4. n h a u giữa chúng. Cốc em chưa đòi hỏi lý lẽ m à đòi hôi sự hợp lý tinh cám trong khu ôn khổ h ạ n hẹp của mình. Khi giải thích với t r ẻ cán n h ấ t quán. Cái gì đả trở th à n h kinh nghiệm riêng của trỏ thi có sức sống lâu bển. Làm m ấ t niềm tin c ủ a t r ẻ thì khó có th ể giúp trẻ tiếp n h ậ n văn học. N h ấ t quán và tạ o d ự n g niềm tin là một cách làm thoả m ã n k h á t vọng của trẻ tìm ra c h â n lý. NGUYÊN TẮC 1. P h á t h u y t i n h t í c h c ự c s á n g t ạ o c ủ a t r ẻ . C ầ n chọn dược hình thức tổ chức họe và vận d ụ n g p hư ơng p h á p n h ư thê n ào để t r ẻ không chỉ th a m gia mà tiếp n h ậ n toàn diện và thích hợp. từ n h ậ n thức trí tu ệ đến cảm xúc và r u n g động tâ m hồn; từ n h ậ n biết đến n h ậ n xét. đ á n h giá. và cao hơn là b iết cái hay, cái đẹp của tác phẩm . Muốn vậy, phải tổ chức cho t r ẻ h o ạ t động, n h ấ t là n h ữ n g h o ạ t động “chuyển vào tron g” (hướng nội) để tác p h ấ m trực tiếp tác động đến n h â n cách trẻ, biến t h à n h nội dung n h â n cách b ển vững. 2. V ừ a sứ c : k h ô n g p h ả i là tạ o r a s ự p h ù hợ p với “k hả n ả n g hiện có” c ủ a tr ẻ m à hướng tới “k h ả n ă n g có t h ể đ ạ t được” b à n g nỗ lực đ á n h thức tiềm n à n g c ủ a t r ẻ nh ờ các p hươ ng p h á p tích cực tro n g dạy học văn. T h ự c h iệ n n guvên t;íc vừa sức p h ả i ch ú ý: 1) Bào d a m tính sư p h ạ m trong k ế hoạch đào tạo có hệ thông, từ đơn giản đến phức Lạp nhữ ng gì c ầ n th iết cho sự p h á t tr iể n đ ú n g d á n n ă n g lực của trẻ. Giáo dục đ ú n g đ ắ n chính là tliứe LỈnli tro ng trẻ nh ững gi vốn có, giúp t r ẻ p h á t triể n theo đ in h hướng sư phạm. Phẫi ch ăn g cần p h á t triể n ở tr ỏ trự c cảm ván học thô ng q ua việc hình th à n h ngày c à n g n h iề u và có chất lượng hơn n h ữ n g biểu tượng và môi liên hệ giữa các biểu tượng 63
  5. đó. Trẻ c àn g p h á t triể n thì càng có k h á năng kết hợp có mạch lạc. hệ thông hơn n h ữ n g biểu tượng và ý niệm trong một t'hinh th ể tác phẩm. 2) Phải lựa chọn tài liệu dạy (bài học trong tác p h ẩ m văn học) và phương p h áp dạv học phù hợp vối tâm lý n h ậ n thức, tâ m lý tiếp n h ậ n v ă n học và n ăn g lực th ể chất, trí tuệ của trẻ. Đôi với trẻ m ẫu giáo, chủ yếu chưa phải là xây dựng các quan điểm tư tưởng xã hội và n h ân sinh q u a n mà là giúp trẻ sống hết m ình với k h á t k hao sông và sáng tạo. Trong văn học th iê u nhi h iệ n dại có một bộ p h ận q uan trọng do thiếu nhi sáng tác. c ầ n ưu tiên tuyển chọn n h ữ n g tác phẩm này. vi nó gần gũi trẻ. Vế nguvên tấc, phải lựa chọn nhiều t h ể loại văn học. song cắn Ưu tiên loại truyện kể, vì trẻ r ấ t hửng th ú với loại này. H ứng thú được thoả mãn, trẻ sẽ nh ìn thấy cuộc sống r ấ t rực rỡ. phong phú, mới lạ. Trẻ sẽ tạo ra sức để thích ứng vối đòi hỏi cao của cô giáo trong khi làm q uen vói tác p h ẩ m văn học. Đó cũng là một cách để các em n h ậ n thức đặc trưng v ă n học nghệ t h u ậ t có khả n à n g p h ả n á n h mô tả cuộc sông đa d ạn g và độc đáo. Việc lựa chọn tài liệu c ầ n chú ý, d ù là văn học t h ế giới hay dân tộc, văn học d â n gian h a y v ã n học của tuổi thơ, dểu phải là những tác p h ẩ m văn học đích thực. Cần ưu tiên tuyển chọn các truyện n gắn hoàn chỉnh, có liên q u a n tới đời sống nội tâ m và k h á t vọng xã hội của các e m để tạo nên tình huống và thời điểm đồng sáng tạo trong tiếp n h ậ n v à n học. PHƯƠNG PHÁP Trưỏc hết. cô giáo cần n ấm vững lý luận về dọc. kể, tra o đổi thê và chuyển th ể văn học. Đó là các phương pháp chính giúp trẻ m ẫ u giáo làm q uen với tác phẩm vàn học. Đồng th ờ i, phải
  6. vạch ra dược mức độ sư phạm cần t u â n theo khi thực hiện các phương pháp chủ yếu trôn Ngoài ra. cô giáo cũng phái tự rèn luyện thường xuyên dể có năng lực, kỹ n â n g vận dụ n g th à n h th ạ o và sáng tạo các phưclng pháp trôn. ních cần d ạ t tối trong phương pháp dọc là phải đọc đúng. đ(' hay. dọc diễn cám và đọc sán g tạo. Với phương pháp kể thì phải đ ạ t tới s ự kh ú c triết I'à sin h đ ộ n g để táo dộng đến n â n g lực ghi nhớ. n á n g lực nghe nhìn, n h ậ n thấy sắc thái biểu cảm và thái độ tìn h cám của tác giả, CÚM n h â n v ặ t và cùa ngưòi kể chuyện tạo n ên â n tượng m ạnh m ẽ trong các em. Hoạt động chuyển thể ph ải bào dám sự phong phú vồ hình th ứ c và giừ đúng tinh t h ầ n nguyên tắc. Khi cô tĩiáo và trẻ t r a o đổi về n h ữ n g vấn đề trong tác phẩm, cô giáo cần chân th à n h và cỏi mở. Sau đó, cô giáo phải định hướng và diếu chinh để trẻ n h ấ t trí P h â n sô’ biển diễn phương p h á p th ảo lu ậ n tác ph ẩm gần với q u y luật, tiếp n h ậ n văn học. Nó bao h à m sự phong phú của m àu sắc cá n h â n được quy ước là tử số, hệ sô c h u n g m ang tinh tập ih ể xã hội th ể hiện ở m ẫ u số. Kết qu á có t h ể xảy ra các trường hợp s a u đây: a) Giá trị của p h â n sô'nói trên bằng 1, có nghĩa là sự tiếp n h ậ n c ủ a cá t h ế t r ẻ t r ù n g h ợ p h o à n t o à n VỚI s ự t i ế p n h ậ n c ủ a người khác, củ a tập thổ xã hội. b) Giá trị của p h â n sô*nhỏ hơn 7. Đó là sự tiếp n h ậ n c ủ a cá n h â n thấp hơn trìn h độ c hu ng của tậ p th ể xã hội. Đó là hiện 65
  7. tượng thực t ế bình thường. Trong trường hợp này, trẻ được xem là b ạ n đọc p h á t triển. c) G iá trị của p h á n sô lớn hờn 1. Dó là trình dộ tiếp n h ận của cá n h â n cao hơn trìn h độ tập th ể xã hội. Có thể c h ấp n h ậ n đó là biểu hiện của người đọc, người tiếp n h ậ n có n ăng khiếu, tài nãng. (Tạp chí nghiên cứu giáo dục só 1/1991) 66
  8. CÁC PHƯƠNG PHÁP C ơ BÀN CHO TRẺ MẦU GIÁO TIẾP XÚC VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC I. KHÁI N IỆ M M Ớ I VỂ Sự T IẾ P xúc VỚI TÁC PH ẨM VẢN HỌC “ Cho trẻ làm quen với tác ph ẩm ván học” là khái niệm dã iìunự láu nav trong các trường m ẫu giáo khi thực hiện đọc và kể tác phá 111 vàn học cho tre. “Làm q u e n ” chỉ b ắ t đ ầu có quan hệ V íỉi dụng ý trở nên quen biết, thời gian gặp gỡ thoáng chú t không lâu, mới nắm b ắ t được n h ữ n g d ấ u hiệu bên ngoài hiện tương, xem vận học n h ư một hiện tượng văn học xa lạ đội với trẻ. chưa lạo ra mối q u a n hộ bên trong, chưa rõ tác động ảnh lurông. ‘T iế p xúc” biểu thị sự gập gỡ trở nên có q u a n hệ. thường xuyíMì có sự giao tiếp, trực tiếp chịu sự tác động, xem van học không xa lạ vổi trẻ. Ngay từ khi còn trong nôi. cho đến khi 4-5 tuổi và hơn thê. trẻ đà gán gũi. th â n quen với cổ tích, h á t ru. đồỉầị' dao. Việc cho tre tiếp xúc với tác p h ẩ m văn học tức là tạo ra mối quan hệ hai chiểu giữa trẻ - tác p h ẩ m và tác ph ẩm - trẻ. Sự tác dộng này nh ằm p h á t triển ngôn ngữ cho trẻ, tạo cho trẻ có hiểu biêt sờ dăng về vãn chương, gây nh ững d ấu ấn đ ầ u tiên VỚI trê về ngôn ngữ nghệ th u ậ t. Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm vãn học sẽ bộc lộ đ ầ y đủ. sâ u sắ c hơn b ản ch ất, V n ghía, mục đích giáo dục trẻ bằng tác phẩm vãn học. 67
  9. I I . C Á C P H Ư Ơ N G P H Á P C ơ B Ả N C H O T R Ẻ T IÊ P X Ú C V Ớ I TÁC PH ẨM V Ă N HỌC Ở TRƯỜNG M AM n o n Thực hiện nhiệm vụ đem vãn học dến cho t r ẻ thôn? qua việc đọc và kể các tác phẩm , các phường pháp truy ền thông như: kể diễn cảm, đàm thoại, trực quan, truy ền k h ẩ u đã được sử d ụ n g trong thời gian dài. Các phương pháp này có thànl. còng n h ấ t định, song mỏi c h ú ý đến phương pháp của cô. chưa chú ý đến trẻ, chưa th ể hiện môi quan hệ biện chứng trong quá trình “dạy và học” gi ủa cô và trẻ, nên chưa kích thích dược hứnf thú, kĩ năng, p h á t triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. Hiệu quả giío dục chưa cao. Q u an điểm của giáo dục học hiện đại đặc biệt chú ý đến việc p h á t huy tích cực tính của chủ th ể tiếp nh ận, coi trẻ là tr u n g tâ m của quá trìn h giáo dục. Tiếp th u q u a n điểm ló. kế thừ a và p h á t triển phương p h á p truyền thống, m ột số piương p h á p cơ bản sau có th ể áp d ụ n g cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học. 1. Đ ọ c v à k ể t á c p h ẩ m c ó n g h ệ t h u ậ t . Phương p h á p này bao h à m việc đọc diễn cảm k ế t hip với các h ìn h thức nghệ t h u ậ t khác để trìn h bày tác phẩm. T rẻ m ẫ u giáo chưa đọc, chưa viết được, đến lốp với t â n hồn đón đợi hướng về cô giáo. Cô là cầu nối trẻ với tác ?hẩm. Phương pháp này được coi là phương pháp chủ đạo. Đọc có sự sán g tạo của cá n h â n làm cho tác phẩm vản học vốn là ahững kỹ hiệu th ẩ m mỹ sống dậy, câ”t tiếng nói. Cô giáo cần sủ dụng mọi sắc th á i của giọng m ình cùng vối các hình thức biểi hiện khác tạo cho tác phẩm một bức tra n h ám th a n h tưdng ứnj. Đọc 68
  10. (tòi hoi sự tr u n g th à n h vrìi tác phẩm , tru y ề n đ ạ t thông tin đầy (lu. ' h ìn h xác. Ở dây đòi hôi sự hiểu b iế t mọi th à n h tô nội dung và l inh thức nghi) t h u ậ t cùn tác: ph am . Phải dọc dúng giọng diệu. íim hương sác thái của tác phám . C ũng có nghĩa là phái đọc
  11. p h á t sinh từ phía trẻ. Bạn đọc nhỏ tuổi nàv tác dộng đốn sự hoàn chỉnh vãn bản kể. Ngay ở thời điểm này thông qua vai trò tr u n g gian của cô giáo thấy rõ mối q u a n hệ piữa tác giả - tác p hẩm - bạn đọc nhỏ tuổi. Phương pháp nàv đòi hỏi ra o viộc hướng vào sự giao tiếp giữa cô và trẻ. Cô phải là n h à SIÍ phạm , là nghệ sĩ, biết k ế t hợp c h ấ t giọng với hình th ể và các h ìn h thức nghệ t h u ậ t khác dể trìn h bày tác p h ẩ m sáng tạo. 2. T r a o đ ổ i g ợ i m ở N h ằ m kích thích hoạt động n h ậ n thức của trẻ, phương p h á p đòi hỏi phải lôi cuốn trẻ th a m gia trao đổi, bộc lộ su y nghĩ cảm n h ậ n riêng của mình, nói k h á c đi là khêu gợi để trẻ bộc lộ cảm th ụ c ủ a cá n h â n tự do. hồn nhiên. Cẩn có một hệ th ố n g cảu hỏi thông minh và khéo léo để cuốn h ú t trẻ tra n h luận. M uốn t'.ó câu hỏi hay, cô giáo phải hiểu s â u sắc tác phẩm, mục đích yêu cầu của tiêt học. Biêlinxki nói: “Người đem tác p hẩm văn học đến cho người khác, trước hết ph ải là ngưòi có cảm xúc và tin vào nghệ t h u ậ t ” (tin vào điểu m ìn h n ắ m bắt). Ờ đây sự giao tiếp giữa cô và trẻ cần cởi mỏ, tự n h iê n n h ư một cuộc trò c hu yện có định hưống. 3. S ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g t i ệ n t r ự c q u a n Ngôn ngữ. hình th ể của cô giáo là một phương diện trực quan, hỗ trợ, bổ sun g làm sâu sắc hơn, sống dậy h ìn h tượng tác phẩm. Khả nâng ru n g cảm, hiểu b iết tác p hẩm của cô giáo sẽ bộc lộ qua ngôn ngữ. á n h mắt, cử chỉ, nét m ặt, điệu bộ khi trìn h bày tác p h ẩ m khiến trỏ có th ể cảm nhặn bàng trự c cảm. Kể chuyện m à nét m ặt thờ d. lạnh n h ạ t, không có sự giao cảm với 70
  12. người nghe thì (lù tru y ệ n có hay mây c ũ ng khó có thê lôi cuốn (1LÍỌc ngiíííi ngho. Mỏi trư ờng xưng q u a n h gan với tác p h ẩ m là mộ! thực t ế sinh d ộ n g Các đồ
  13. Phương p h áp cho trè tiếp xúc với tác phẩm vàn học còn bao h à m nghẹ t h u ậ t tạo không khí văn chương, c h uẩn bị tâ m th ế cho trẻ bước vào th ụ cảm tác phẩm. Không th ể coi nhẹ việc cho trẻ m ẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học. Cô giáo cán th ấ y rõ sức m ạ n h to lớn của v ă n chương, biết kết hợp linh h o ạ t các phương pháp để có th ể hoàn hành tốt mục đích giáo dục. (Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 1/1994) 72
  14. TRAO Đ ổ l VỚI TRẺ TRONG QUÁ TRÌNH CHO TRẺ TIẾP XÚC VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 1. N h ữ n g v â n d ể m a n g t i n h c h á t lý t h u y ẽ t lià n h dộng tiếp xúc với tác p hẩm vãn học (tác phẩm vãn clnKiiig) (lược q u a n niệm như h à n h động cảm thụ. x u ấ t phát từ lu ậ n điểm tâm lý học nghệ t h u ậ t cho r ằ n g “p h ả n ứng nghệ th u ậ t không phai là h à n h vi cảm th ụ cảm tính m à còn là cảm XŨI và tường tượng” (LX.Vưgốtxki). Từ lu ậ n điểm "Tiếp nhặn v a n học là (lúa trin h xung dột của nhận thức trực giác và nhận thức lý tính (E.L.Feinberg), lý thuyết n h ậ n thức luận gọi đó là h à n h dộng n h ậ n thức”. Lý luận dạy học coi việc tiếp xúc VỚI tác plúìm vãn học đồng thòi là hành dộng lĩnh hội văn học. Vào nliting nam cuối của t h ế kỷ XX với sự ra đời lý th u y ế t tiếp nhận cùa trường phái mỹ học CônsLan (Đức) người La gọi h à n h động lùụ là liếp n h ậ n vãn học. N hư vậy, tiếp n h ậ n vãn học - lĩnh hội vãn học- là h à n h động tìm tòi n h ậ n thức, đòi hỏi sự sán g tạo. (1 trường mầm non. tác phẩm văn học vói tư cách là tác ph ấm ngliộ th u ậ t (lã có m ặt trong chương trìn h giáo dục trẻ.Cô giáo có nhiệm vụ giúp trẻ tiếp xúc với tác p h ẩ m vàn học, hình th à n h trẻ sự cảm th ụ vãn học nghệ th u ậ t. Việc đọc diễn cảm lí 1 C' phám và việc tiến h à n h trò chuyện, tra o đổi với trẻ về tác ph ấm sẽ giúp trẻ cảm nhộn s â u sắc nội (lung tư tưỏng và cái hay cái đẹp cùa tác ph ẩm ỏ lửa tuổi trẻ cho phép. Sự cảm nhận 73
  15. s â u sắc tác p hẩm văn học trên cơ sở sự nhạy cảm th ẩ m mỹ dã tích cực hoá hoạt động tư duy của trẻ. Từ n h ữ n g hình tượng nghệ t h u ậ t trong tác phẩm , trong quá trìn h tra o dổi nhà sư ph ạm rèn các thao tác t ư duy, hướng dẫn trẻ so sánh, p h â n tích, đ á n h giá, tổng hợp khái quát. Đặc biệt k h ả n ă n g suy luận (lơn giản sẽ là cơ sở nảy nở d ạ n g ban đầu của tư duy logic ỏ trẻ mẫu giáo lớn. Theo Pascal suv luận làm nên sự lớn lao c ủ a con người. Suy luận là thao tác cực kỳ quan trọng dối với việc hình th à n h và p h á t triển t r í tuệ, n h â n cách trẻ. Thực hiện tra o đổi với trẻ về tác phẩm, hệ thống câu hỏi gợi mở có một Ưu t h ế đặc biệt dể trẻ đ ạ t được mức độ sâu sắc của sự cảm thụ văn học. Nó là một giải pháp hiệu quả để trẻ nhận thức, thức tinh trong trẻ những KÌ vốn có khiến chúng không phải th ụ động nghe cô giáo đọc và kể tác phẩm rồi ghi nhớ. N hững câu hỏi sẽ phá vỡ các “Văn hoá Ún lặng” ây. Dạy học mới chính là đ ặ t người học vào tru n g tâm của quá trình dạy học, p h á t huy tính tích cực của người học. Có thể nói nghệ t h u ậ t tổ chức hoạt động dạy họe-giao tiếp này chínli là nghệ t h u ậ t đ ặ t câu hỏi và trình bàỵ lời giiii đáp của cô giáo. Để đ ặ t câu hỏi, trưóc h ế t cần hiểu câu hỏi là gi? Cùng với kh ái niệm p h á n đoán, suy luận, câu hỏi cũng là s ả n phẩm của tư duy. Khái niệm p h ả n á n h dấu hiệu b ả n c h ấ t c ủ a sự v ậ t hiện tượng, con người n h ậ n thức sự v ậ t qua d ấ u h iệ u đó. Khái niệm là k ế t qu ả là s à n p h ẩ m của một q u á tr ì n h h o ạ t dộng tư duy. N h ư vậy kh ái n iệ m là sự biết c ủ a con người vê một sự v ậ t h iệ n tư ợng. Câu hỏi cũng là s ả n phẩm của qu á trình n h ậ n thức sự vật hiện tượng, nh ưn g đây là s ả n phẩm tru n g gian giữa biết và 74
  16. I'll ưa biết trong ý thức của chủ th ể n h ậ n thức. Có thổ hiểu: cáu hỏi 1.1 sự biết vồ riiồu chưa biết một đối tượng n h ậ n thức. Như vẠy trong câu hỏi phái có cả điểu đã biết và chưa biết vê cái cần hổi. '6 the hình (lung mối q u a n hệ giữa câu hỏi và khái niệm b a n g S tượng nức) a ) _____________________________ ^ (a ) ___________* (a") ờ đây a là v ậ t thật, a ’ và a ” là h ình ả n h của a được p h ản á n h qua tư duy gọi là h ình thức của tư duy. Trong đó a” theo sự p h á t triển của khoa học n g ày càng tiệm cận đến a (a và a ” trù n g khiít ìhau), còn a’ chỉ là s ả n p h ẩ m tru n g gian trước khi đ ạ t được a ” r i n g cần hiểu r ằ n g s ả n p h ẩ m tru n g gian có r ấ t nhiều, nghĩa 1 : 1 trước khi có khái niệm chính xác con người đã phải giải quyết nhìiều câu hỏi có khi r ấ t kh ó k h ă n phức tạ p trong thòi gian dài. L)ù ỏ giai đoạn nào, trước khi đến a” thì a’ vẫn là s ả n phẩm biết về cái chưa biết. Mhư v ậ y trước k h i có k h á i niệm chính xác, COI1 người vẫn p h a i giái quyết n h iều câu hỏi trong m ột thời gian dài. Quá trình n h á i, thức một sự v ậ t hiện tượng là q u á trình xuất hiện và triệ t t i ê u nọt. sô câu hỏi - Q u á trìn h phủ định của p h ủ định. Cái phủ địn h là cái kh ẳng định, cái bị p hủ đ ịnh là cái chưa được k h ẳ n g dịn.h hoàn toàn. VỚI b ả n châ't triế t học đó, thì khái niệm là sản 75
  17. p hẩm trực tiếp của câu hỏi. Không có câu hòi thì không xuất hiện ho ạt động tư duy do vậy m à không có khái niệm. Người biết hỏi nhiều, hỏi h ay chắc chắn là người thông minh biết nhiều. Vây t h ế nào là biết hỏi? Đê câu hỏi theo d ú n g bản c h ất triết học trên, cần t u â n t h ủ các yêu c ầ u s a u khi nêu câu hỏi: + Câu hỏi phải có tỷ lệ tôi ưu giữa cái đã biết với cái chiíii biết về dối tượng hỏi. Trong câu hỏi nếu cái đã b iế t quá lớn so với cái chưa biết th ì sẽ không kích thích hoạt động tìm lòi đáp. lúc n ày người được hỏi không phải động não. Trong trường hỢị) ngược lại, câu hỏi vể đô’] tượng qu á xa lạ thì người được hỏi như “vịt nghe sấm ” do dó kh ông làm x u ấ t hiện k h ả n ã n g tìm lời giải Xác định tỷ lệ giữa vốn đã biết và điều còn chư a biết thì (lặt câu hỏi cho một người n ào đó đòi hỏi một nghệ t h u ậ t cao, niộl trìn h độ sư ph ạm n h ấ t định. Câu hỏi có định hưống rõ r à n g cho việc tìm lời giải đáp mới t r á n h được tình trạng: hoặc cùng một câu hỏi có nhiều câu trà lời vối nội dung r ấ t k h á c n h a u t h ậ t khó đ á n h giá, hoặc người được hỏi m u n g lu n g v à d ẫ n tới trả lrfi lạc đề. + Trong dạv học, c â u hỏi của người th ầ y không phải chỉ để học trò t r ả lời m à có th ể làm x u ấ t hiện n h ữ n g câu hỏi mới ỏ phía các em. N hững câu hỏi n h ư t h ế mới là đàm thoại trong dạy học, mới có tác d ụ n g cung cấp tru yền đ ạ t giao tiếp thông tin. Câu hỏi là k ê n h giao tiếp thầy - trò. Đây là kênh thông tin 2 chiểu. Đây là điểm khác biệt phương p h á p độc thoại. H oạt động giao tiếp này được qui vể một chuỗi h o ạ t động tìm câu t r ả lời cho các câu h ỏ i - đó c h ín h là t r i th ứ c n g ư ờ i học lĩn h h ộ i được. 76
  18. 2. Đ ị n h h ư ớ n g c á u h ỏ i t r o n g q u á t r ì n h c h o t r ẻ t iế p x ú c v ớ i tá c p h ẩ m v ă n h ọ c Do lính chát cùa món “làm quen với ván học”, trong quá ir i n h cho tr ê t IC'P xiìr VỎ1 tác pham. cluing tôi rá t ch ú ý đôn hộ th ố n g cnu hôi. (lỏn rách hôi nh am phát huy tòi da n ă n g lực tư íluy của trí*. C h ú n g tôi c ũ n g V t h ú c r ă n g h ư ỏ n g tỏi c â u h ỏ i n h ư n g k h ô n g ph ai lúc nào cũng tính (lốn dặc (liêm p h á t triể n tư duy, những n h iệ m vụ p h á t triển tri tu ệ quá sức làm giảm sự q u a n tâm và h ứ n g th ú của trỏ tới n h ữ n g vè đẹp khác của tác phẩm, đặc biệt vò đẹp của nghệ t h u ậ t ngôn từ. Sẽ là sai lầm nếu các nhà giáo
  19. T ư tưởng tác phẩm v ă n học được th ể hiện, bộc lộ qua các hình tượng nghệ th u ậ t, trong đó trọng tâm là hình tượng nhân v ậ t chính trong môi quan hệ vối các n h â n vật khác tro ng những tình huống điển hình. Đê’ hiểu ý đồ của tác giả, trong q uá trình trao đổi với trẻ, cô giáo đư a ra nhữn g cáu hỏi giúp t r e suy nghi về nội d u n g tư tưởng c ủ a tác phẩm , bằng cách hướng trẻ vào n h â n vật chính với n h ữ n g hành động n h â n vật, hướng trẻ phát hiện n hữ ng ph ẩm ch ất c ủ a n h â n vật, dưa ra các n h ậ n xót về các h ìn h tượng n h â n vật, xác định th ái dộ của mình với các nhân vật. Có th ể hỏi trẻ: “C h á u thấy câu chuyện n ày có hay không? Vì sao?”, “C háu th ấ y n h â n v ậ t n à y n h ư th ế nào?”. Để hiểu sầu sắc nội d u n g tư tưởng tác ph ẩm điểu r ấ t cần th iế t phải làm là cho trẻ học cách biểu thị thái độ c ủ a mình dối với n h â n vật, h à n h vi của nó, đốì với một hình tượng nghệ th u ậ t gây ấ n tượng. Cô giáo có th ể đ ặ t câu hỏi dạng: “Vì sao n h â n vật này lại h à n h động th ế n ày hay t h ế khác”. Dạy trẻ n g h ệ thuật lự đ ặ t mình vào chỗ đứng và tình t h ế của các n h â n v ậ t trong tác phẩm . Cô giáo đ ặ t câu hỏi để trẻ liên hệ vói cuộc sông của mình: “N ếu ch áu là n h â n vật... ch áu có làm n h ư vậy không? Tại sao?,... cháu sẽ làm n h ư t h ế nào?”. Trong khi trả lời n h ữ n g câu hỏi của cô giáo, trẻ sẽ thể hiện sự hiểu biết của mình về t ư tưởng tác phẩm, học cách trình bày, th ể h iệ n các ý n g h ĩ của m ìn h , học cách đ ặ t các câu h ỏ i cầ n th iê t v à đơn giản. Trao đổi với trẻ về tác phẩm, cô giáo không chỉ giúp trẻ độc lập nói lên nhữn g suy nghĩ, đ á n h giá của m ình về những sự kiện h à n h động mô tà tron g câu chuyện n h ấ t là tron g truyện cổ tích m à còn giúp đỡ c h ú n g tra n h luận, tháo luận v ẻ một tình 78
  20. huống hoặc một ấn tượng, tình cảm mà chúng th u dược khi tác phẩm nghệ thuật. Tích (-hu là râ u chuyện cổ tích d â n gian. Tích Chu vì mải chơi, khi bà ôm đà không lấy nước cho bà uống nên bà đà biến th à n h chim và bay (li. Tích C h u hôi h ậ n và dã vượt qua bao khó k hàn để di lấv nước ớ suối tiên m ang về cho bà uổng, bà trở lại th à n h người. Từ đó hai bà c h áu sống với n hau r ấ t hạnh phúc. Cô giáo có thể d ặ t câu hỏi “C háu có yêu Tích Chu không, Tại sao?”.Trong cáu hỏi này sẽ có hai cách đ á n h giá h àn h dộng n h â n vật, hai cách t r ả lời khác nhau. Cô giáo cần giúp cho trẻ thảo lu ậ n rồi di đến n h ấ t trí. Q u á trìn h tr a o đổi, n h à sư p h ạ m cần hướng sự chú ý của trổ vào v ấ n để m ấ u chốt c h ủ yếu tr o n g tác p hẩm , tiến tới để trô hiểu nội d ung một cách tổng t h ể chứ không phải n h ữ n g chi tiết riê n g ìẻ. Với mục đích n à y người giáo viên có t h ể tổng liỢp m ột số’ tình tiế t hoặc d ặ t ra cho t r ẻ m ột hai câu hỏi mà có t h ổ g iúp c h ú n g nám b ắ t mối q u a n hệ giữa các tìn h tiết và đôi khi liên hệ với n h ữ n g tìn h h u ố n g tương tự từ kin h nghiệm c ủ a b ả n t h â n trẻ. Đôi vói từng lửa tuổi (bé, nhỡ, lớn), dôi với k h ả n ăn g của từ n g nhóm , cá n hân trẻ (yếu. tru n g bình, khá) cô giáo cần chú ý đ ế n viộc đ ặ t câu hỏi cho p h ù hợp (tính đến cả tính phức tạp tro n g cấu tạo câu hỏi). Có loại câu hỏi khiến trẻ có thể mô tả h ìn h dạng, hành dộng.về một n h ân vật. Dựa trê n sự mô tả h àn h dộng, các tìn h tiết, sự kiện cô giáo có th ể đưa ra câu hỏi: ‘T ạ i sao cháu lại nghĩ rằ n g c h àn g trai này r ấ t trẻ và dũng cảm?”. T rà lời câu hồi này trẻ phải nhớ lại một loạt các chi tiết, h à n h dộng. vSự kiện và lý giải. Mục đích của câu hỏi này là kích thích 79
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2