Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
lượt xem 85
download
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 tập hợp các bài viết của các nguyên thủ quốc gia như Billclinton, George Walker Bush, Kofi Annan, ST Winston Churchill và các bài diễn thuyết khác. Qua các bài diễn thuyết, bạn đọc không chỉ bị thu hút bởi một năng lượng thần bí, mà còn tiếp cận với diện mạo chân thực của thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
- BILL CLINTON Tổng thống Mỹ VVilliam Jefferson Clinton, sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946 với tên William Jefferson Blyth III, là Tổng thông thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001. Trước khi vào Nhà Trắng, Clinton đã phục vụ hai nhiệm kỳ Thông đốc tiểu bang Arkansas. Clinton được xem là thuộc cánh Tân Dân chủ • ♦ có khuynh hướng trung dung trong Đảng Dân chủ. Có nhiều nhãn hiệu được gán cho ông như "ôn hoà" hoặc "trung dung" nhưng, chính xác hơn, có lẽ ông nên được xem là người của quần chúng (populist). Suốt trong nhiệm kỳ của mình, ưu tiên hàng đầu của Tổng thôVig trong các vấn đề trong nước là 147
- thúc đẩy thông qua các đạo luật nâng câ"p giáo dục, hạn chế bán súng ngắn, củng cố các qui định về môi trường và bảo vệ việc làm cho các cá nhân cần nghỉ hộ sản hoặc nghỉ bệnh. Trên trưòng quốc tế, ông thiết lập ưu tiên cho nỗ lực giảm thiểu hàng rào mậu dịch giữa các quốc gia, và làm trung gian hoà giải cho các cuộc tranh chấp tại Bắc Ireland và Trung Đông (giữa Israel và Palestine). Nhằm tìm kiếm sự ủng hộ từ giối bảo thủ, Clinton đưa vào danh mục các ưu tiên cuộc chiến chống ma tuý và án tử hình. Năm 1996, Chính phủ Clinton một mình phủ quyết việc tái bổ nhiệm Tổng thư ký Liên Hiệp Quốic Boutros Boutros-Ghali. Là Tổng thốhg trẻ tuổi thứ ba trong lịch sử Hoa Kỳ và là ngưòi đầu tiên thuộc th ế hệ Baby Boomer (sinh trong thòi gian 1946-1964), nhiệm kỳ Tổng thống của Clinton đánh dấu sự chuyển giao quyền lực từ th ế hệ các Tổng thốhg tiền nhiệm là cựu binh Thế chiến thứ hai, và là những ngưòi chứng kiến sự khỏi đầu của cuộc Chiến tran h lạnh trong thập niên 1950. Nhiệm kỳ của Clinton cũng được đánh dấu bởi môl quan hệ thù địch với Đảng Cộng hoà đang kiểm soát Quốic hội. ô n g cũng là mục tiêu của một loạt các cuộc điều tra tiến hành bởi công tô" viên độc lập được bổ nhiệm bỏi Quốc hội, như vụ Whitewater, khi một vài phụ tá của ông bị truy tô" về những tội danh mà gia đình Clinton không dính líu, Clinton cũng đưỢc tuyên bô" vô tội trong vụ tai tiếng Whitewater. ô n g là người thứ hai 148
- trong sô" các Tổng thống Hoa kỳ bị đem ra luận tội về các tội danh man khai và ngăn cản công lý trước một đại bồi thẩm đoàn do cung cách hành xử của ông trong môi quan hệ tình cảm với Monica Lewinsky, nhưng cuôì cùng ông được tha bổng bởi thượng viện. Một trong những đặc điểm nổi trội nhât trong giai đoạn cầm quyển của Clinton là thời kỳ bùng nổ kinh tế lâu dài nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, có lẽ được cấu th àn h bởi các nhân tô" như cơn sốt tăng giá tại thị trường chứng khoán, chiến dịch gìn giữ hoà bình của NATO trong cuộc chiến Kosovo, và sự chuyển đổi ngoạn mục từ mức thâm thủng ngân sách khoảng 250 tỷ đô la vào lúc bắt đầu nhiệm kỳ Tổng thông, trở nên thặng dư ngân sách vào khoảng 523 tỷ vào cuối nhiệm kỳ của ông. 149
- DIỄN THUYẾT ĐI TỚI NHÀ TRẮNG (Washinglon ngày 17 tháng I năm ỉ 993) Xin cảm ơn các vị, xin cảm ơn! Tôi muốn thay mặt Hillary và bản thân tôi, tỏ lòng cảm ơn đổỉ với hàng triệu ngưòi đã bỏ phiếu cho tôi vì cuộc tuyển cử và lời hứa của tôi về cải cách đất nước, đồng thòi lấy đó để bắt đầu bài nói chuyện của tôi. Tôi muôn cảm đn những ngưòi đã tự nguyện bỏ ra hàng triệu giò cho cuộc bầu cử tiến hành thuận lợi. Tôi muốh cảm ơn những người bạn luôn luôn đứng về phía tôi trong cuộc sông cùng những ngưòi làm việc cho cuộc tran h cử ỏ các nơi trong cả nước. Tôi phải đặc biệt cảm ơn những nhân viên làm việc trong cđ quan chính quyền bang của tôi, họ nỗ lực làm việc để cho công việc quản lý hành chính vận hành bình thường và tôi có thể tham gia tranh cử một cách thuận lợi. Thắng lợi của tối nay nếu nói thuộc về tôi thì không đúng bằng nói thắng lợi này là thuộc về toàn thể các bạn, tôi mong rằng các bạn cảm thấy ị tự hào vì điểu đó. • Khi tôi bắt đầu tham gia tranh cử, uy vọng của Tổng thốíng đương nhiệm trong công chúng đã đạt đến đĩnh điểm, rấ t nhiều người cảm thấy cuộc tranh cử năm nay nhạt nhẽo, không thể có sự cạnh tranh quyết liệt gì. Còn tôi lúc đó và cả đến bây giò 150
- đều tin chắc rằng đất nưốc của chúng ta đang cần có một cuộc cách mạng mới. Từ rất lâu, Chính phủ luôn luôn thao túng chế độ của chúng ta để phục vụ cho sô" ít người, phục vụ cho tập đoàn xảo quyệt và lợi ích trước mắt. Ngưòi giàu chiếm 1% dân số cả nưóc nhưng lại chiếm lượng của cải lớn hơn cả của 90% số dân thuộc tầng lớp dưới từ thập kỷ 20 đến nay. Chúng ta luôn được hứa hẹn có cơ hội công ăn việc làm nhiều hơn, song trên thực tế điểu đem đến lại là thông báo cho nghỉ việc và sự mất đi cảm giác an toàn cùng nỗi lo sợ về đảm bảo y tế, giáo dục và an ninh trên đưòng phố. Những giải pháp mà chúng ta từng chứng kiến đó, xem ra cần phải thay đổi, tôi không thể tiếp tục chịu đựng khi phải nhìn thấy những ngưòi chấp hành tốt kỷ cương pháp luật, làm việc cần cù lại bị lừa dối. Tôl hôm nay, căn cứ vào phiếu bầu ủng hộ tôi, tôi muôn báo cho th ế lực chỉ biết duy trì hiện trạng và những kẻ chỉ biết vơ vét tiền của vì lợi ích trước mắt biết rằng: Đảng phái chính trị đó cần phải kết thúc. Chúng tôi sẽ bắt đầu cuộc cách mạng chấn hưng lại đất nước này. Có một số việc đã đến lúc không làm không đưỢc, đó chính là đem tiền của và thòi gian đầu tư vào xây dựng đất nước, khen thưỏng những ngưòi chấp hành nghiêm pháp luật, trừng phạt những kẻ phạm pháp, đồng thòi tiến quân vào tương lai tốt đẹp mà nhân dân cần được hưỏng thụ. Phải làm cho 151
- mọi ngưòi đều hiểu rõ, cuộc tranh cử này không phải do các đại biểu quyết định, mà là do đông đảo nhân dân quyết định. Tôi hôm nay, tôi không thể không nghĩ đến những ngày tháng vừa qua đi cùng tất cả những ngưòi Mỹ dũng cảm đã từng gặp trong thời gian đó, những ngưòi dân ngay khi vừa bắt đầu ỏ bang New Hampshire họ đã luôn đứng bên tôi. ỏ n g Marks có đứa con 2 tuổi từng phải mổ nhưng đã không có cách nào để có bảo hiểm y tế. Ông là người chấp hành tô"t pháp luật song lại bị trừng phạt, chỉ vì ông ta sôVig ở trong một quốc gia phát triển nhất mà Chính phủ không thể kiểm soát chi phí khám chữa bệnh, cũng không cung cấp bảo hiểm y tế mà để cho mọi người phải gánh chịu. Chúng tôi sẽ bắt tay vào để thay đổi hiện trạng này. TỐI hôm nay, tôi đã nghĩ đến một người bô" của một đứa trẻ mà tôi đã gặp ở New York, ô n g là một ngưòi dân di cư. Khi tôi đang đi lên bục nói chuyện, ông kéo tôi lại và nói; "Thưa ông Thống đốc bang, đứa con 10 tuổi của tôi đang học chính trị ở trường, nó nói ông sẽ làm Tổng thôVig, do vậy tôi chuẩn bị bỏ phiếu cho ông". Song ông ta lại nói: "Sở dĩ tôi đến nước Mỹ vì đây là mảnh đất tự do, nhưng con của tôi lại không có tự do, nó không muốn đi cùng tôi nhưng lại không dám đi một mình đến trường học. Nếu ông trở thành Tổng thôlng, xin ông hãy cho nó tự do". Tôi phải nói cho các bạn, giả dụ Chính phủ tăng cường cảnh sát ở khu dân cư, thành lập trung 152
- tâm giáo dục ngưòi phạm tội lần đầu, đồng thòi thông qua "Dự luật Bradi" thì đứa trẻ kia sẽ tự do hơn nhiều - tôi đang chuẩn bị làm việc đó. Tôi còn nhớ những ngưòi phụ nữ mà tôi đã gặp - các bà mẹ đang làm việc ở Liston bang New Jeroey hoặc ỏ Sakellamento bang California - vì sao họ buồn phiền về việc xử lý mối quan hệ giữa nhu cầu công tác với nghĩa vụ làm mẹ, bà ta không biết làm gì cho con cái mới được coi là công bằng. Tô. muôn nói với các bạn, nếu chúng ta có một vỊ Tổnị: thôVig sẽ quyết chứ không phải "phủ quyết" về "Dụ luật gia đình và việc nghĩ ô"m", thì tình hình cua họ sẽ tốt lên nhiêu. Còn tôi đang chuẩn bị trao ch) họ quyền lợi này. Tô cũng nhớ lại cặp vỢ chồng tô"t là Mali Anni và Edva David, khi tôi ôm họ, họ đã bật khóc và nói với tôi rằng, hàng tuần họ đều phải chọn lựa giữa thực phẩm và dược phẩm, vì sao vậy? Vì họ phải sông ở một nước phát triển duy nhất không có quy cht bảo hiểm y tê lâu dài hẳn hoi. Nếu các bạn bầu tôi làm Tổng thông nước Mỹ, tôi sẽ xây dựng quy ch( này. 12 năm qua, nhân dân Mỹ luôn thử nghiệm những tông việc cần phải làm, lẽ dĩ nhiên họ cần tới một Ch'nh phủ có thể đốì xử công bằng với họ. Đôì xử cônf bằng với nhân dân có nghĩa là đầu tư tạo việc làn, giáo dục và chăm sóc sức khỏe nhằm xây dựng lạ nền kinh tê Mỹ, củng có nghĩa là khuyến khích h) làm việc và gánh vác trách nhiệm. 153
- Sau khi Đại chiến thê giới lần thứ 2 kết thúc, đất nước vĩ đại của chúng ta đã tiến hành một sự nghiệp vĩ đại - xây dựng lại châu Âu và N hật Bản. Ngày nay, khi chiến tranh lạnh đã kết thúc, công việc mà chúng ta cần làm không có gì khác mà chính là phải xây dựng lại nưốc Mỹ. Xây dựng lại nưóc Mỹ phải lấy giáo dục và đào tạo cho toàn thể nhân dân làm xuất phát điểm, đây sẽ là sự đầu tư tốt nhất của chúng ta. Song muốh làm được điều này, chúng ta cần phải có một Tổng thông thực sự hiến thân cho giáo dục. Đã có ngưòi trả giá cho công việc này và đứng ra gánh vác trách nhiệm. ♦ Nghe những cuộc luận bàn về "giáo dục mầm non", ngưòi ta vẫn thường cho rằng đây là một phương án tuyệt vòi, ngày nay cần phải có một vỊ Tổng thống để trỢ giúp cho phương án này, làm cho trẻ em toàn nước Mỹ và cha mẹ đều hiểu rõ phương án này. Những thanh niên sắp tốt nghiệp trung học phổ thông cũng cần có một sô" giúp đỡ. Đôi vói những người không muốh vào đại học, cũng không muốh làm những công việc có tiền đồ mò mịt, chúng ta nên dạy nghề cho họ trong 2 năm, để họ có thể tìm được công việc tốt, như vậy chúng ta sẽ khôi phục danh dự cho lao động chân tay ở đất nước này. Cuối cùng, tôi còn muốn giúp đổ những bạn trẻ hoặc những người không còn trẻ nữa đều đưỢc vào đại học, hãy để họ thực hiện được chí hướng vào 154
- đại học nhò khoản tiền vay. Chúng ta cần phải ngăn chặn ý đồ cản trở người khác vào đại học, cung cấp khoản vay cần thiết nhằm trỢ giúp nhân dân Mỹ được tiếp nhận giáo dục đại học. Sau khi Đại chiến th ế giới lần thứ hai kết thúc, sở dĩ chúng ta có thể xây dựng lại nưốc Mỹ quy mô lốn là do chúng ta thông qua "Dự luật quân nhân nước Mỹ", tạo cđ hội cho mỗi quân nhân muốn vào đại học. Thòi kỳ John Kennedy làm Tổng thông, chúng ta thông qua "đội quân hoà bình" hỗ trỢ xây dựng lại rất nhiều nơi trên th ế giới. Tôi kiến nghị tiếp thu đặc điểm chủ yếu của "đội quân hoà bình" và dự luật quân nhân, để ai ai cũng đểu có thể vào đại học nhò khoản tiền được vay, sau đó thông qua phục vụ Tổ quốc ở quê hương một hoặc hai năm để trả nỢ, như làm thầy giáo, cảnh sát, y tá... Đầu tư cho nhân dân còn có nghĩa là đổi mới công ty bảo hiểm, đổi mới cơ cấu chăm sóc sức khoẻ vă Chính phủ, cung cấp bảo hiểm y tế mà toàn dân có thể chấp nhận được. Tối hôm nay, chính vào lúc chúng ta ăn mừng thắng lợi, các nđi trên đất Mỹ cũng có hàng triệu nfĩưòi suốt đêm không ngủ, không biết đến khi nào sẽ có thể bị mất việc làm hoặc mất bảo hiểm y tế, sỢ bị ô"m lần nữa sẽ phá sản. Điểu này cũng do chúng ta không chịu làm như các nước phát triển khác. Hãy bầu tôi làm Tổng thông, chúng ta sẽ cùng nhau đàm bảo điều kiện chăm sóc sức khoẻ theo khả nủng mà toàn dân có thể chấp nhận được. 155
- Đầu tư vào xây dựng đất nước còn có nghĩa là cung cấp cơ hội việc làm cho những ngưòi đã qua đào tạo, có sức khỏe. Mỗi đôla cắt giảm từ chi tiêu quốc phòng đều phải để xây dựng kinh tế rước Mỹ th ế kỷ 21, mỗi đôla tiếp theo đều phải đưa /ào đầu tư làm tầu cao tốc, máy bay tầm ngắn, ứông tin cáp quang, cho hệ thông bảo vệ môi trưò.ig hiện đại như sản xuất nước sạch, tận dụng p h ếlệu ... Chỉ khi nào chúng ta bảo đảm tái đầi tư cho xây dựng đâ't nưóc mới có thể thực hiẻn tăng trưởng kinh tê và bảo vệ môi trường. Đây cũng là giải pháp để chúng ta tạo cơ hội việc làm. Chúng tôi đang chuẩn bị thông qua đầu tư để làư những việc này nhằm thay đổi hiện trạng. Cuổì cùng, nếu muôVi thực hiện được những thay đổi trên, mỗi công dân chúng ta sẽ phải chấp nhận thách thức, phải làm tốt phần việc củi mình, phải gánh vác trách nhiệm nhiều hơn. Ngàj nay có rất nhiều doanh nhân ưu tú đang duy trì vín hành cơ chế xí nghiệp tự do, song quy chế về tìu ế của chúng ta lại không khuyên khích ho. Loại quy chế về thuế này không khuyêa khích đầu tư thiết bị nhà xưỏng mới, mà lại khuyến khích hỗ trỢ hành chính không có giới hại, thậm chí cho cả những doanh nghiệp thua lỗ. Nó khuyến khích chuyển nhà máy ra nước ngoài chí không phải xây dựng nhà máy mới ở trong nước. Tôi muôn nói với các bạn ràng, trong Ịuy chê thu thuê của chúng ta, cần có tinh th ầ i trách nhiệm mới - đầu tư cho nước Mỹ chú không 156
- khuyên khích chi quá nhiều cho công việc hành chính hoặc chuyển dịch ngành nghề ra nước ngoài. Đất nưàc chúng ta còn phải có chính sách mới về vấn để gia đình - khuyến khích nuôi dưỡng, chăm sóc và chữa bệnh cho trẻ em. Chúng ta phải có luật vê chế độ nghỉ ngơi của gia đình. Song, chúng ta cũng cần phải có giải pháp bắt buộc nghiêm ngặt nhất về nuôi dưỡng chăm sóc trẻ em. Tôi không muốh lại nhìn thấy ngưòi ta vứt bỏ con cái cho Chính phủ nuôi dưỡng, chúng ta phải ngăn chặn sự phát sinh hiện tượng này. Đôl với người nghèo chúng ta cũng phải có chính sách mới. Chúng ta cần giúp đỡ những ngưòi có con nhỏ mỗi tuần phải làm việc 40 giờ để họ thoát khỏi khó khăn. Chúng ta phải để những người sống nhờ vào trỢ cấp xã hội biết rằng; Chúng tôi sẽ tăng đầu tư giáo dục, đào tạo và nuôi dưỡng con cái cho các bạn, song từ nay về sau các bạn cần phải làm việc. Chúng tôi cần phải xoá bỏ chê độ phúc lợi hiện nay. Hỡi đồng bào, từ trước đến nay cải cách không phải là việc dễ dàng, song tôi đã phấn đấu cho công việc này hơn 10 năm, đồng thòi từ đó đã học được nhiều bài học kinh nghiệm, các bạn phải sẵn sàng đọ sức vối một nhóm th ế lực của các tập đoàn và các bạn cũng phải nỗ lực phấn đấu biết rằng, các bạn phải chịu tốn thời gian về sự nghiệp này, cuối cùng hành động của tôi sẽ thay th ế cho lời nói. 157
- TUYÊN BỐ CỦA BILL CLINTON VỂ VIỆC MỸ BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM (WashinỊỊton ngày n tháng 7 năm 1995 - trích dịch} Hôm nay, tôi loan báo việc bình thường hóa các quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Từ thời gian đầu của chính quyền này, bất kỳ sự cải thiện nào trong quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam đều dựa vào sự tiến bộ đ ạt được về vấn đề những ngưòi Mỹ bị mất tích trong khi làm nhiệm vụ hay bị bắt làm tù binh. N ăm ngoái, tôi đã hủy bỏ lệnh cấm vận buôn bán đối vối Việt Nam để đáp lại sự hđp tác của họ và nhằm tăng cưòng những nỗ lực của chúng ta bảo đảm tìm kiếm hài cồ"t của những ngưòi Mỹ m ất tích và xác định số phận của những ngưòi mà hài cốt của họ vẫn chưa tìm thấy. Việc làm này có tác dụng. Trong vòng 17 tháng, Hà Nội đã thực hiện những bước quan trọng giúp chúng ta giải quyết đưỢc nhiều trường hỢp. 29 gia đình đã n h ậ n được hài côt của những thân nhân của họ và cuôl cùng đã có thể mai táng họ thỏa đáng. Hà Nội đã trao cho chúng ta hàng trăm trang tài liệu rọi ánh sáng vào những gì đã xảy ra đối vối những ngưòi Mỹ ở Việt Nam, và Hà Nội đã đẩy mạnh sự hỢp tác của họ với Lào - nơi có nhiều người Mỹ mất tích. 158
- Chúng ta đã giảm bớt số lượng của cái gọi là những trường hỢp tin tức trái ngược nhau... Chúng ta sẽ tiếp tục xúc tiến giải quyết thêm nhiều trường hợp khác nữa. Hàng trăm nam nữ tận tuỵ đang làm việc vê tất cả những trưòng hỢp này, thường là trong những hoàn cảnh vô cùng khó khăn và thực sự nguy hiểm ở vùng đồi núi và rừng rậm ở Đông Dương. Nh.ân danh tấ t cả người Mỹ, tôi cảm ơn họ. Và tôi muôn bày tỏ lòng kính trọng đặc biệt đến Tướng Giôn Vetxi, người đã làm việc không mệt mỏi về vấn đề này cho các Tổng thông Reagan và Bush và cho chính quyền của chúng tôi. ô n g đã làm được một công việc hết sức quan trọng cho rất nhiều gia đình, và chúng ta, với tư cách là một dân tộc tỏ lòng biết ơn đối với sự tận tuỵ của ông cũng như đốì với sự đóng góp của ông. Xin cám ơn ngài. Tôi cũng muôVi cám ơn đoàn phái viên của Tổng thông do Thứ trưởng Bộ Cựu chiến binh H.Bôbơ cầm đầu, đã cùng các ông Uynxton, Lot, và Giêm ưôn giúp chúng ta đạt được nhiều tiến bộ về vân để này. Và tôi đặc biệt biết ơn những người đứng đầu các tổ chức gia đình, những quân nhân mất tích và cựu chiến binh đã cùng làm việc với phái đoàn và đã có sự cam kết đặc biệt đối với việc đi tìm những câu trả lời mồ chúng ta tìm kiếm. Trong lịch sử chiến tranh, chưa bao giò lại có một nỗ lực lớn lao như vậy để giải quyết sô" phận của những binh sĩ đã không trở về. Cho phép tôi 159
- nhấn m ạnh rằng, việc bình thường hóa quan hệ của chúng ta với Việt Nam không phải là kết thúc nỗ lực của chúng ta. Từ những ngày đầu của chính quyền này, tôi đã nói với các gia đình và nhóm cựu chiến binh điều mà tôi lại nói ở đây. Chúng ta sẽ tiếp tục phấn đấu cho đến khi chúng ta có được tất cả những câu trả lòi mà chúng ta có thể có. Chiến lược của chúng ta có kết quả. Bình thường hóa quan hệ là bưổc thích hợp tiếp theo. Với môl quan hệ này chúng ta có thể đạt thêm được tiến bộ. Nhằm mục tiêu đó, tôi sẽ cử một phái đoàn khác đến Việt Nam trong năm nay. Và Việt Nam đã cam kết sẽ tiếp tục giúp chúng ta tìm những câu trả lòi. Chúng ta yêu cầu họ phải giữ đúng lời hứa. Bằng việc giúp đưa Việt Nam hòa nhập cộng đồng các dân tộc, việc bình thường hóa còn phục vụ lợi ích của chúng ta trong việc phấn đấu cho một nước Việt Nam tự do và hòa bình ở châu Á ổn định và hòa bình. Chúng ta sẽ bắt đầu bình thường hóa quan hệ buôn bán của chúng ta với Việt Nam, nước mà nền kinh tế của họ đang đưỢc tự do hóa vă hòa nhập vào nền kinh tế của khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chính sách của chúng ta sẽ là thực hiện các chương trình thích hỢp của Chính phủ Mỹ nhằm phát triển thương mại với Việt Nam phù hỢp với luật pháp của Mỹ. Như quý vỊ đều biết, chương trình này đòi hỏi phải có sự thừa nhận về các quyền con người và quyền lao động trước khi có thể triển khai. Chúng ta đã bắt đầu thảo luận các vấn đề nhân quyền với 160
- Việt Nam, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến tự do tín ngưỡng. Giò đây, chúng ta có thể mở rộng và tăng cưòng cuộc đổi thoại đó. Ngài Ngoại trưởng sẽ đi Việt Nam vào tháng 8 tới để thảo luận tấ t cả những vấn đề này, bắt đầu bằng những quan tâm của chúng ta về vấn đề POW và MIA. ... Tôi tự hào là có chung quan điểm này với cựu chiến binh xuất sắc của cuộc chiến tran h Việt Nam. Họ đã phụng sự Tổ quốc họ một cách dũng cảm, họ thuộc về những đảng phái khác nhau. Một th ế hệ trước đây đã có những đánh giá khác nhau về cuộc chiến tranh đã từng chia rẽ chúng ta hết sức gay gắt. Nhưng giò đây, họ có cùng một suy nghĩ. Họ nhất trí với nhau rằng đã đến lúc nước Mỹ phải tiến lên phía trước về vấn đề Việt Nam. Mọi người dân Mỹ cần phải đặc biệt biết ơn vê' việc các Thượng nghị sĩ Mỹ John Máckên, John Kenry, Bốp Keri, Chrốp và Hạ nghị sĩ p. Piterson cùng với các cựu chiến binh khác của cuộc chiến tran h Việt Nam trong Quổc hội, trong đó có Thượng nghị sĩ Hakin, Hạ nghị sĩ Kônbê và Hạ nghị sĩ Ginrét, những ngưòi niối ra về và những người đang có mặt ở đây trong đoàn cử toạ, luôn quan tâm thiết tha đến Việt Nam nhưng đã vượt lên được quá khứ ám ảnh và đau đớn để tiến lên tìm cơ sở chung cho tương lai. Hôm nay, họ có nhiều cựu chiến binh khác ủng hộ việc bình thưòng hóa quan hệ, tạo cơ hội cho Việt Nam tham gia đầy đủ vào cộng đồng các dân tộc và thực sự xứng đáng với những gì mà họ đã chiến đấu vì nó trong rất nhiều năm trước đây... 161
- ... Bước đi này củng sẽ giúp đất nước chúng ta tiến lên phía trước về một vấn đề chia rẽ người Mỹ với nhau quá lâu rồi. Chúng ta hãy hướng về tương lai. Chúng ta có quá nhiều việc phải làm ỏ phía trước. Đây là lúc tạo cho chúng ta cơ hội để hàn gắn các vết thương của chúng ta. Những vết thương này đã không chịu lành quá lâu rồi, giờ đây chúng ta có thể tiến tới một cơ sở chung. Bất kể những gì đã chia rẽ chúng ta trước đây, chúng ta hãy xếp vào quá khứ, hãy để cho giây phút này theo từ của kinh thánh, là một thời điểm để hàn gắn và thòi điểm để kiến thiết. Cám ơn tất cả quý vỊ, cầu Chúa ban phước lành cho nưốc Mỹ. 162
- CHÚNG TÔI MANG ƠN NHŨTVG NGƯỜI DÂN VIỆT NAM (Diễn thuyết của Tổnq thống Bill Clinton tại Đại học Quốc gia Hà Nội, 15 giờ nẹàỵ 17 tháng ì ì năm 2000 - trích dịch) Cảm đn các bạn rất nhiều và xin chào tất cả các bạn. Tôi không thấy có một nơi nào thích hỢp hơn là Đại học Quổic gia Việt Nam để tôi bắt đầu chuyến thăm ở thòi điểm tràn đầy hy vọng của lịch sử chung giữa hai nước chúng ta. Tôi được học một câu tiếng Việt và tôi sẽ cố gắng đọc câu ấy. Nếu tôi đọc sai, các bạn cứ cưòi thoải mái: "Xin chào các bạn...". Bao nhiêu hứa hẹn của quốc gia trẻ trung này đưỢc tích tụ nơi đây. Và tôi củng đưỢc biết rằng các bạn có những chương trình trao đổi với gần 100 trường đại học, từ Canada sang Pháp và Hàn Quốc. Và các bạn cũng đang tiếp đón 12 sinh viên từ trường đối tác - Đại học Caliíornia Hoa Kỳ - hiện đang học tại đây. Tôi chào mừng nỗ lực của các bạn trong việc bắt tay vối cộng đồng th ế giới. Dĩ nhiên, như mọi sinh viên khắp nơi, tôi cũng biết rằng các bạn còn bận tâm nhiều chuyện khác ngoài việc đèn sách. Ví dụ: Vào tháng 9, các bạn vừa phải học vừa theo dõi thành tích của cô Trần Hiếu Ngân tại Sydney. Và tuần này, các bạn lại vừa học vừa ủng hộ cho các anh Lê Huỳnh Đức và Nguyễn Hồng Sơn trong cuộc tranh tài bóng đá tại Bangkok. 163
- Tôi hân hạnh là ngưòi Tống thôVig Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đầu tiên đến Hà Nội và thám trường đại học này. Và tôi làm như thê vối một ý thức, rằng lịch sử giữa hai quốc gia chúng ta th ật gắn bó, vừa là nguồn đau thương cho các thế hệ đã qua vừa là nguồn hứa hẹn cho các thê hệ sắp tới. Cách đây 2 th ế kỷ, trong những ngày đầu của Hđp chủng quốc Hoa Kỳ, chúng tôi đã vượt biển để tìm đôì tác mậu dịch và một trong các nước mà chúng tôi tiếp cận là Việt Nam. Thật vậy, một trong các nhà lập quốc của Hoa Kỳ, ngài Thomas Jefferson, đã tìm cách mua hạt giông gạo Việt Nam để trồng trên nông trại của mình tại Vigrinia cách đây đã 200 năm. Vào lúc th ế chiến thứ hai xảy ra, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã là một xứ tiêu thụ hàng xuất khẩu đáng kể từ Việt Nam. Vào năm 1945, khi nước Việt Nam mói của các bạn ra đòi, những ngôn từ của Thomas Jefferson đã được chọn để vang vọng trong bản Tuyên ngôn Độc lập của các bạn; "Mọi người sinh ra đều bình đắng. Tạo hóa đã cho chúng ta những quyền chắc chắn không thể xâm phạm, đó là quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Dĩ nhiên, lịch sử dài 200 năm này đã bị lu mờ trong vài thập niên vừa qua bởi một cuộc xung đột chúng tôi gọi là chiến tra n h Việt Nam và các bạn gọi là cuộc kháng chiến chông Mỹ. Các bạn chắc cũng biết rằng ở Quảng trường Quốc gia Washington D.C., có một bức tường đá đen đã được khắc tên của mọi người Hoa Kỳ đã bỏ mình 164
- tại Việt Nam. Tại tượng đài này, một vài cựu chiến binh Hoa Kỳ cũng nhắc đến "mặt bên kia của bức tường" - sự hy sinh chồng chất của toàn thể nhân dân hai miền Việt Nam, trong cuộc chiến tran h đó hơn 3 triệu thường dân và chiến sĩ đã hy sinh dũng cảm. Sau đau khổ chung này đã cho hai quốc gia chúng ta một quan hệ không giống bất cứ quan hệ nào khác. Hoa Kỳ bây giò là quê hương của một triệu ngưòi Hoa Kỳ có tổ tiên là Việt Nam. Vì cuộc chiến tranh này, ba triệu cựu chiến binh Hoa Kỳ đã phục vụ tại Việt Nam, cũng như nhiều nhà báo, nhân viên đại sứ quán, nhân viên cứu trợ và nhiều ngưòi khác nữa, đã mãi mãi gắn liền với quốc gia của các bạn. Cách đây gần 20 năm, một nhóm binh sĩ Hoa Kỳ đã đi bước đầu tiên để tái lập những sự giao thiệp giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Họ trỏ lại Việt Nam lần đầu tiên kể từ cuộc chiến, và khi họ thả bộ trên những đường phô' Hà Nội, nhiều ngưòi Việt Nam biết họ đến thăm và đã đến gần hỏi họ: "Các bạn có phải là binh sĩ Hoa Kỳ không?". Biết chắc sẽ không có chuyện gì xảy ra, những cựu chiến binh chúng tôi trả lời: "Đúng vậy". Và họ cảm thấy th ật nhẹ nhàng khi những người Việt Nam nói với họ một cách giản dị là: "Chào mừng các anh đến việt Nam". Nhiều cựu chiến binh cũng đã đến đây gồm cả những cựu chiến binh và anh hùng Hoa Kỳ nổi bât mà bây giờ đang phục vụ tại Quốíc hội Hoa 165
- Kỳ: Nghị sĩ John Mc.Cain, Nghị sĩ Bob Kerrey, Nghị sĩ Chuck Robb và Nghị sĩ John Kerry của bang M assachusett, là người có mặt tại đây vói tôi, cùng một sô dân biểu của Quốic hội chúng tôi, trong sô" đó có vài cựu chiến binh của cuộc chiến tranh Việt Nam. • Khi đến đây, họ đã nhâ't quyết vinh danh những ngưòi đã tham chiến nhưng không khơi lại cuộc chiến; để nhớ lịch sử của chúng ta, nhưng không kéo dài nó mãi mãi; để cho những ngưòi trẻ như các bạn tại hai quốc gia chúng ta có một cơ hội sông trong tương lai, chứ không phải quá khứ. Như Đại sứ Pete Peterson đã nói một cách thật hùng hồn: "Chúng ta không thể thay đổi quá khứ. Nhưng chúng ta có thể thay đổi được tương lai". Mốì quan hệ mới của hai chúng ta trở nên tốt hơn khi cựu chiến binh Hoa Kỳ thành lập những tổ chức phi lợi nhuận để giúp đỡ nhân dân Việt Nam, chẳng hạn như cung cấp những dụng cụ cho những người bị thương tích chiến tranh để giúp họ sống một cuộc sống bình thường. Sự sẵn lòng cùa Việt Nam bằng cách trao trả hài cốt những quân nhân của chúng tôi trỏ về với gia đình. Những việc làm tốt đẹp đó là sự thúc đẩy lớn nhất để cải tiến mối quan hệ giữa hai nước. Và có râ't nhiều ngưòi Hoa Kỳ tại đây đã làm việc nhiều năm trong lĩnh vực đó, gồm cả Bộ trưởng Bộ Cựu chiến binh của chúng tôi, Hershel Gober. Lòng mong muốn để đưỢc tái hỢp với thân nhân th ấ t lạc là một điều mà tấ t cả chúng ta đều 166
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhà lãnh đạo tài năng và bí quyết thành công
113 p | 380 | 170
-
36+14 chước thuyết phục bất kỳ ai
0 p | 313 | 97
-
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 1 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
144 p | 284 | 89
-
Các nguyên tắc cơ bản khi thuyết trình trước đám đông (Kỳ 1)
5 p | 236 | 68
-
Sức mạnh của chữ "tôi" trong lãnh đạo
4 p | 121 | 30
-
Giúp nhân viên lấy lại hứng thú
4 p | 76 | 10
-
Cánh Cửa Mãn Nguyện (THE DOOR TO SATISFACTION) - Lama Thubten Zopa Rinpoche Phần 2
9 p | 58 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn