intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp 9

Chia sẻ: Nguyen Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

375
lượt xem
123
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHỦ ĐỀ 1 ; thiết lập công thức phân tử • Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( Trừ C , CO , CO2 , =CO3 ) • Hợp chất hữu cơ thường có 4 nguyên tố chính : C , H , O, N CTTQ : CxHyOzNt với x ≥ 1 ; y≥ 2 ; z ≥ 0 ; t ≥ 0 & x,y,z,t là những số nguyên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp 9

  1. Tài liệu  bồi dưỡng  học sinh  giỏi  môn hóa học  hóa học Huyện tân biên Phần ii : hóa hữu cơ Năm học : 2009 -2010 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 Vịng tỉnh
  2. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học  hoÁ HỮU CƠ CHỦ ĐỀ 1 ; thiết lập công thức phân tử • Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( Trừ C , CO , CO2 , =CO3 ) • Hợp chất hữu cơ thường có 4 nguyên tố chính : C , H , O, N CTTQ : CxHyOzNt với x ≥ 1 ; y≥ 2 ; z ≥ 0 ; t ≥ 0 & x,y,z,t là những số nguyên A. hóa trị của nguyên tố trong HCHC C : IV H:I N : III Cl : I O : II Br : I HỢP CHẤT HỮU CƠ HIDROCACBON DẪN XUẤT HIDROCACBON Rượu Axit hữu cơ Hợp chất cao (Ankol ) ( axit phân tử ; axit cacboxilic ) amin , polime . mach Mach ho vong Ankan Anken Ankin Xicloanka Aren CnH2n+2 CnH2n CnH2n-2 n CnH2n-6 ( n≥1) (n≥2) (n≥2) CnH2n (n≥ 6 ) + Có 3 loại mạch cacbon : + ( n≥ 3) mạch thẳng : C – C –C –C … + mạch nhánh : C – C – C – C ‘C + mạch vòng # LƯU Ý : + C  C4 : chất ở thể khí + C5  C17 : chất ở thể lỏng + C18  … : chất ở thể rắn Trang 1 Tài  liệu  bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học  HÓA HỮU CƠ
  3. • 4 họ của hidrocacbon đều cháy sinh ra CO2 & H2O - nCO2 < nH2O : Họ Ankan - nCO2 = nH2O : Họ Anken - nCO2 > nH2O : Họ Ankin • Một vòng bằng một liên kết đôi • Hai liên kết đôi bằng một liên kết ba • Số Cacbon : Ankan Anken Ankin 1. met Metan Meten Metin 2. et Etan Eten Etin 3. prop Propan Propen Propin 4. but Butan Buten Butin 5. pent Pentan Penten Pentin 6. hecx Hecxan Hecxen Hecxin 7. hept Heptan Hepten Heptin 8. oct Octan Octen Octin 9. non Nonan Nonen Nonin 10. dec Decan Decen Decin • PHẢN ỨNG CHÁY CỦA HIDROCACBON - CxHy + ( x + y/ 4 ) O2 x CO2 + ( y/2 ) H2O - Ankan CnH2n+2 + { ( 3n +1 )/ 2} O2 nCO2 + ( n+1 ) H2O - Anken CnH2n + (3n /2 ) O2 t0 nCO2 + nH2O - Ankin CnH2n-2 + {( 3n-1)/2}O2 nCO2 + (n-1) H2O • Xác định công thức cấu tạo của HCHC CxHyOz ta cần : 2x +2 -y + Tính số liên kết pi : k = 2  k =0  chỉ có 1 liên kết đơn ( không có mạch vòng )  k=1  Có một liên kết đôi Hoặc 1 vòng no  k =2  Có 2 liên kết đôi ( x ≥ 3 ) hoặc 1 liên kết ba ( x ≥ 2) hoặc một vòng không no có 1 liên kết đôi ( x ≥ 3)  k=4  có nhân thơm trong công thức phân tử . • PHẢN ỨNG CHÁY CỦA RƯỢU CxHyOz + { x +y/4 –z/2 } O2 xCO2 + (y/2) H2O Trang 2 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học  hóa vô cơ   1. Thang đo độ PH Axit Trung tính Kiềm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐỘ AXIT TĂNG DẦN ĐỘ BAZƠ TĂNG DẦN
  4. • Độ pH càng lớn thì bazơ càng mạnh nhưng axit càng yếu khi độ pH lớn . 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại Theo SGK : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au . Theo sách tham khảo : `Li, K, Ba, Ca ,Na, Mg, Al, Mn, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au . 3. Mối quan hệ tương hỗ giữa các loại hợp chất vô cơ NGUYÊN TỐ + OXI OXIT KHÔNG TẠO MUỐI OXIT OXIT TẠO MUỐI OXIT BAZƠ OXIT LƯỠNG TÍNH OXIT AXIT BAZƠ HIĐROXIT LƯỠNG AXIT TÍNH MUỐI MUỐI BAZƠ MUỐI TRUNG HÒA MUỐI AXIT Trang 3 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học  hóa vô cơ 4. Khái quát về oxit a. Phân loại oxit OXIT ( nguyên tố + oxi ) OXIT TẠO MUỐI OXIT KHÔNG TẠO MUỐI
  5. Oxit bazơ Oxit axit Oxit lưỡng Oxit không tạo ( kim loại ( phi kim tính : oxit muối hay oxit trung + oxi ) + oxi ) của nhôm .. tính : NO , CO … b. Lưu ý Các kim loại khi kết hợp với Oxi ở mức hóa trị cao là oxit axit : CrO3 tương ứng với axit H2CrO4 , Mn2O7 tương ứng với axit HMnO4 …. 5. Công thức tổng quát các dạng hợp chất của nguyên tố Phân I II III IV V VI VII nhóm Hợp chất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 với oxi Hóa trị cao I II III IV V VI VII nhất với oxi Hợp RH RH2 RH3 RH4 RH3 RH2 RH chất ( Rắn ) ( Rắn ) (Rắn ) ( Khí ) ( Khí ) ( H2R ) ( HR ) với ( khí ) ( Khí ) hiđro Hóa trị cao I II III IV V VI VII nhất với hiđro Hợp HRO3 HR,HRO chất ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3 H3RO4 H2RO4 HRO3, với HRO4 hiđroxit Trang 4 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học           hóa vô cơ 6. Phân loại chất vô cơ CHẤT VÔ CƠ Đơn chất Hợp chất Kim loại Phi kim Oxit Bazơ Axit Muối Oxit bazơ Oxit axit Oxit Oxit Oxit Oxit Baz Bazơ Axit Axit Muố Muố baz axit lưỡn trung ơ không không có i i axit ơ g tính tính tan tan có oxi oxi trung hòa
  6. Muối` Bazơ Axit 7. Hợp kim gang thép GANG THÉP HÀM LƯỢNG CACBON 2–5%
  7. Trang 5 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học  hóa vô cơ 8. Các công thức thường gặp
  8. CÔNG THỨC KÍ HIỆU TÊN GỌI ĐƠN VỊ n = m/M n Số mol mol  m =n.M m Khối lượng gam  M =m/n M Khối lượng mol gam n = V/22,4 V Thể tích khí lít V = n.22,4 n Số mol mol CM = n/V V Thể tích dung dịch lít n = CM .V CM Nồng độ mol mol/lit V = n/CM n =( C% . mdd): (100 .M) C% Nồng độ phần trăm % ( 100 là 100% ) mdd Khối lượng dung dịch gam M Khối lượng mol gam n =(P .V) : ( R.T ) P Ap suất atm V Thể tích lit R Hằng số ( 22,4 : 273 ) T Nhiệt độ ( 0C + 273 ) 0 K C% = mct. 100 / mdd mct Khối lượng chất tan gam  mct = mdd. C% / 100  mdd = mct.100 / C% CM = 10D. C% /M M Khối lượng mol gam  C% = CM.M /10D D Khối lượng riêng gam /ml mdd =mct + mdm mdm Khối lượng dung môi gam mdd Khới lượng dung dịch gam m =VD V Thể tích dung dịch lit  V = m/D D Khối lương riêng gam/ml  D = m/V m Khối luợng gam %A = mA . 100/ mhh %A ;%B % từng chất % %B = mB .100 / mhh mhh Khối lượng hỗn hợp gam mhh = mA +mB… mA ; mB Khối lượng từng chất gam d =mA/mB MA;MB Khối lượng mol từng chất gam d = MA/MB d Tỉ khối Hiệu suất tham gia lượng lý thuyết.100 lượng thực tế Ap dụng cho thể tích , số mol, khối lượng Hiệu suất sản phẩm luợng thực tế .100 Lượng lý thuyết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2