intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Tiếng Việt (Mô đun 3.1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:149

22
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Tiếng Việt (Mô đun 3.1) gồm các nội dung chính như Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục học sinh tiểu học môn Tiếng Việt; Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh tiểu học về phẩm chất, năng lực đối với môn học, hoạt động giáo dục môn Tiếng Việt;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Tiếng Việt (Mô đun 3.1)

  1. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC (Mô-đun 3.1) Môn Tiếng Việt HÀ NỘI, 2020 i
  2. CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đánh giá thường xuyên ĐGTX Đánh giá định kì ĐGĐK Giáo viên: GV Học sinh: HS Phẩm chất: PC Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK Chương trình: CT Chương trình giáo dục phổ thông: CT GDPT 2
  3. THÔNG TIN TÁC GIẢ PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 3
  4. A. MỤC TIÊU Sau khi học mô–đun này, học viên có thể: - Khái quát được những điểm cốt lõi về phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; - Lựa chọn và vận dụng được các phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung và định hướng đường phát triển năng lực của học sinh; - Xây dựng được các công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất, năng lực; - Sử dụng và phân tích được kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt; - Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. B. NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Giới thiệu lý thuyết và phân tích yêu cầu, quy trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực - Chương 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục học sinh tiểu học môn Tiếng Việt - Chương 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh tiểu học về phẩm chất, năng lực đối với môn học, hoạt động giáo dục môn Tiếng Việt - Chương 3: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Phần 2. Các ví dụ minh họa các phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Tiếng Việt C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - Bồi dưỡng trực tiếp - Bồi dưỡng qua mạng 4
  5. D. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tài liệu đọc của Mô đun 3, môn Tiếng Việt - Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tiếng Việt 2018 - Video bài giảng tương ứng với các nội dung Mô đun 3 môn Tiếng Việt - Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo các nội dung - Máy tính, máy chiếu nối mạng internet 5
  6. MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................................... 2 A. MỤC TIÊU................................................................................................................................... 4 B. NỘI DUNG CHÍNH..................................................................................................................... 4 C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG...................................................................................... 4 D. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.......................................................................................... 5 PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC.....................................................................................8 CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT....................................................................... 8 1.1 Đặc điểm môn Tiếng Việt............................................................................................................8 1.1.1 Môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học có mục tiêu:.............................................................................8 1.1.2 Nội dung của môn Tiếng Việt bao gồm:...................................................................................9 1.1.2.1 Các kĩ năng ngôn ngữ............................................................................................................ 9 1.1.2.2 Các kiến thức: ngôn ngữ, văn học, ngữ liệu.......................................................................... 9 1.2 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn Tiếng Việt...............................10 1.2.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung.................................................................. 10 1.2.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ ở các lớp cấp tiểu học (lớp 1 đến lớp 5)................... 11 1.3 Lựa chọn và sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trong môn Tiếng Việt đảm bảo mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực.......................................................................................... 32 1.3.1 Nhóm phương pháp kiểm tra viết........................................................................................... 33 1.3.2 Nhóm phương pháp quan sát.................................................................................................. 37 1.3.3 Nhóm phương pháp vấn đáp...................................................................................................42 1.3.4 Nhóm phương pháp đánh giá hồ sơ học tập và sản phẩm học tập..........................................44 1.4 Các hình thức đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong môn Tiếng Việt.................47 1.4.1 Đánh giá thường xuyên...........................................................................................................47 1.4.2. Đánh giá định kì.....................................................................................................................55 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT , NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT...................................................................................... 61 2.1 Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học đối với môn Tiếng Việt...................................................................................................... 61 2.1.1 Đặc điểm của câu hỏi, bài tập theo hướng phát triển năng lực............................................... 61 2.1.2 Các mức độ trong câu hỏi, bài tập theo hướng năng lực môn Tiếng Việt.............................. 62 2.2 Công cụ đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh trong môn Tiếng Việt..........................66 2.2.1 Công cụ đánh giá năng lực đọc...............................................................................................66 2.2.2 Công cụ đánh giá năng lực viết...............................................................................................70 2.3 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá phẩm chất, năng lực..........................................................80 2.3.1 Quy trình biên soạn câu hỏi.................................................................................................... 80 2.3.2 Cách biên soạn câu hỏi, bài tập...............................................................................................81 6
  7. 2.3.3 Quy trình soạn đề kiểm tra......................................................................................................84 2.3.4 Đánh giá sản phẩm của học sinh...........................................................................................103 2.4. Xây dựng kế hoạch đánh giá trong một chủ đề...................................................................... 103 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC............................................................................................... 113 3.1 Quan niệm về đường phát triển năng lực.................................................................................113 3.2. Phân tích đường phát triển năng lực đối với môn Tiếng Việt cấp tiểu học............................ 113 3.3. Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS và đổi mới PPDH đối với môn học....................................................................... 117 PHẦN 2. VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC.................................................................................................................................. 122 I. Tài liệu minh họa 1.....................................................................................................................122 II. Tài liệu minh họa 2................................................................................................................... 132 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC MÔ ĐUN 3....................................................... 140 7
  8. PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU Học xong chương này, học viên sẽ: 1. Hiểu biết về các yêu cầu cần đạt về PC và NL trong môn Tiếng Việt ở mỗi lớp học trong cấp TH 2. Hiểu biết về các nhóm PPĐG, các công cụ ĐG, các hình thức ĐG được dùng trong môn Tiếng Việt 3. Thực hiện soạn 1-2 công cụ ĐG kĩ năng đọc hoặc viết, nói , nghe ở một lớp của cấp TH A. Đọc những thông tin cốt lõi sau 1.1 Đặc điểm môn Tiếng Việt Tiếng Việt là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ và văn học. Đây là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,... 1.1.1 Môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học có mục tiêu:1 1. Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất chủ yếu với các biểu hiện cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; có ý thức đối với cội nguồn; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, ngay thẳng trong học tập và đời sống; có ý thức thực hiện trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội và môi trường xung quanh. 2. Bước đầu hình thành ở HS các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; 1 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018 8
  9. hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn (chủ yếu là bài văn kể và tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói. Phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biết cách đọc thơ và truyện; nhận biết được vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người và thế giới xung quanh được thể hiện trong các văn bản văn học. Như vậy môn Tiếng Việt có mục tiêu góp phần phát triển phẩm chất, góp phần phát triển những năng lực chung, phát triển những năng lực chuyên môn (năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học) đã nêu trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 1.1.2 Nội dung của môn Tiếng Việt bao gồm:2 1.1.2.1 Các kĩ năng ngôn ngữ a) Kĩ năng đọc: - Kĩ thuật đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm); - Đọc hiểu văn bản văn học, đọc hiểu văn bản thông tin (hiểu nội dung, hiểu phương thức biểu đạt, liên hệ so sánh ngoài văn bản, đọc mở rộng) b) Kĩ năng viết: - Kĩ thuật viết (viết chữ thường, chữ hoa; viết đúng từ; viết chính tả); - Viết văn bản (câu văn, đoạn văn, bài văn thuộc các kiểu bài thuật việc, kể chuyện, thuyết minh, miêu tả) c) Kĩ năng nói và nghe: - Nói và trình bày (trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến, thuyết trình, kể chuyện); - Nghe (nghe hiểu, đặt câu hỏi khi nghe); - Nói – nghe tương tác (nghe và phản hồi người nói, tôn trọng các ý kiến khác biệt trong thảo luận, tranh luận) 1.1.2.2 Các kiến thức: ngôn ngữ, văn học, ngữ liệu a) Kiến thức ngôn ngữ (kiến thức tiếng Việt) : một số hiểu biết sơ giản về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và biến thể ngôn ngữ (ngôn ngữ kết 2 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, tài liệu đã dẫn 9
  10. hợp với hình ảnh, số liệu) b) Kiến thức văn học: một số hiểu biết sơ giản về truyện và thơ, văn bản hư cấu và văn bản phi hư cấu; nhân vật trong văn bản văn học, cốt truyện, thời gian, không gian, từ ngữ, vần thơ, nhịp thơ, hình ảnh, lời nhân vật, đối thoại. c) Ngữ liệu: - Các kiểu văn bản và thể loại được dạy ở từng lớp gồm văn bản văn học, văn bản thông tin phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực; - Có quy định độ dài của văn bản ở từng lớp; - Có giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu về kiểu văn bản và thể loại, chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ; - Phản ánh được thành tựu về tư tưởng, văn học, văn hoá dân tộc; thể hiện tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức về chủ quyền quốc gia; có tính nhân văn, giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, tình yêu chân thiện mĩ, tình yêu thiên nhiên, tinh thần hội nhập quốc tế, hướng đến những giá trị phổ quát của nhân loại. 1.2 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn Tiếng Việt 1.2.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung Môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất được phát triển thông qua phát triển các năng đọc, viết, nói và nghe trên các ngữ liệu thuộc các chủ điểm về lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng trung thực và tự trọng, tinh thần chăm học chăm làm, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và xã hội, tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường. Các năng lực chung (tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) được phát triển thông qua phát triển năng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ với những hình thức học và phương pháp học như: cá nhân tự học, học theo nhóm, học bằng giải quyết vấn đề. Năng lực văn học là một năng lực đặc thù trong môn Tiếng Việt cũng được phát triển qua việc phát triển năng lực ngôn ngữ. Như vậy là các phẩm chất, các năng lực chung, năng lực văn học đều được phát triển thông qua trục phát triển năng lực chính yếu là năng lực ngôn ngữ, thông qua học các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. 10
  11. 1.2.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ ở các lớp cấp tiểu học (lớp 1 đến lớp 5)3 * Việc chia các yêu cầu cần đạt theo 4 giai đoạn trong năm học chỉ là gợi ý để GV tiện lập kế hoạch giảng dạy, điều này không bắt buộc các tác giả sách giáo khoa phải làm theo. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ ĐỌC LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5 1. Giai đoạn 1. Nửa đầu học 1. Nửa đầu học 1. Nửa đầu 1. Nửa đầu học âm kì I kì I học kì I học kì I 1.1 Kĩ thuật 1.1 Kĩ thuật 1.1 Kĩ thuật 1.1 Kĩ thuật 1.2 Kĩ thuật đọc đọc đọc đọc đọc - Nhận biết bìa - Đọc đúng các - Đọc đúng và - Đọc đúng và - Đọc đúng và sách và tên sách tiếng (bao gồm bước đầu biết diễn cảm các diễn cảm các - Có tư thế đọc cả một số tiếng đọc diễn cảm văn bản truyện, văn bản truyện, thơ, văn bản kịch, thơ, văn đúng : ngồi có vần khó, ít các đoạn văn miêu tả: nhấn bản miêu tả: (hoặc đứng dùng). miêu tả, câu giọng đúng từ nhấn giọng thẳng lưng, cầm - Đọc đúng và chuyện, bài thơ; ngữ; thể hiện đúng từ ngữ; sách trên hai rõ ràng các đoạn - Biết nghỉ hơi ở cảm xúc qua thể hiện cảm tay, giữ khoảng văn, câu chỗ có dấu câu giọng đọc. xúc qua giọng cách giữa mắt chuyện, bài thơ, hay chỗ ngắt - Tốc độ đọc 80 đọc. nhịp thơ. tiếng / phút. - Tốc độ đọc 90 với sách khỏng văn bản thông 25cm tin ngắn - Đọc theo ngữ - Đọc thầm với tiếng / phút. - Đọc đúng các - Biết ngắt hơi ở điệu phù hợp tốc độ nhanh - Đọc thầm với hơn lớp 3. tốc độ nhanh âm ghi ghi bằng chỗ có dấu với vai được - Tập ghi chép hơn lớp 4. một chữ cái, các phẩy, dấu kết phân trong một đoạn đối thoại kết quả đọc - Sử dụng được âm ghi bằng 2-3 thúc câu một số từ điển 1.2 Đọc hiểu chữ cái - Tốc độ đọc có hai, ba nhân tiếng Việt 3 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, tài liệu đã dẫn 11
  12. - Đọc đúng khoảng 50 – 60 vật 1.2.1 Văn bản thông dụng để tiếng có cấu tạo tiếng trong 1 - Tốc độ đọc văn học tìm từ, nghĩa gồm âm đầu, phút. - Biết đọc khoảng 70 tiếng a. Hiểu nội của từ, cách dùng từ và tra vần là một thầm / phút. dung cứu thông tin nguyên âm, - Nhận biết - Điền vào phiếu - Nhận biết khác. thanh điệu được thông tin đọc sách được một số - Ghi chép - Đọc đúng câu trên bìa sách: - Đọc thầm chi tiết và nội được vắn tắt dung chính của những ý quan ngắn chứa các tranh minh hoạ, nhanh hơn lớp 2 văn bản; dựa trọng khi đọc tiếng đã đọc tên sách, tên tác 1.2 Đọc hiểu vào gợi ý hiểu sách. được. giả, nhà xuất 1.2.1 Văn bản được điều tác 1.2 Đọc hiểu 1.2 Đọc hiểu bản. văn học giả muốn nói 1.2.1 Văn bản - Hiểu nghĩa - Tập điền vào a. Hiểu nội qua văn bản. văn học gốc của những phiếu đọc sách dung - Tóm tắt được văn bản truyện a. Hiểu nội từ đã đọc được 1.2 Đọc hiểu - Nhận biết đơn giản. dung thể hiện bằng 1.2.1 Văn bản được chi tiết và hình ảnh và văn học nội dung chính. b. Hiểu hình - Nhận biết thức được một số bằng trực quan. a. Hiểu nội - Hiểu được nội dung hàm ẩn - Nhận biết chi tiết và nội - Hiểu nghĩa dung dung chính của của văn bản với được đặc điểm tường minh của Trả lời câu hỏi văn bản; dựa những suy luận của nhân vật những câu đã về một số chi đơn giản. thể hiện qua vào gợi ý hiểu đọc được thể tiết nội dung hình dáng, điệu - Nhận biết - Hiểu được hiện bằng hình trong văn bản điều tác giả bộ, hành động. được một số chi tiết tiêu ảnh. như: Ai? Cái gì? muốn nói qua - Nhận biết biểu và nội 2. Giai đoạn Làm gì? Khi văn bản dựa vào được trình tự gợi ý. dung chính của học vần nào? Ở đâu? sắp xếp các sự văn bản. - Hiểu b. Hiểu hình việc trong câu 2.1 Kĩ thuật Như thế nào? Vì được nội dung thức chuyện theo đọc sao? hàm ẩn dễ nhận - Nhận biết quan hệ nhân biết của văn - Đọc đúng các - Hiểu điều tác được điệu bộ, quả. bản. vần có cấu tạo giả muốn nói hành động của từ đơn giản đến qua văn bản đơn nhân vật qua - Nhận biết - Hiểu chủ đề phức tạp. (chưa giản dựa vào gợi một số từ ngữ được quan hệ của văn bản. trong văn bản. yêu cầu đọc ý. giữa các nhân b. Hiểu hình - Nhận biết vật trong câu thức đúng các vần b. Hiểu hình được thời gian, - Nhận biết 12
  13. khó, ít dùng) thức địa điểm và chuyện thể hiện được văn bản - Đọc đúng - Nhận biết trình tự các sự qua cách xưng viết theo tưởng việc trong câu tượng và văn tiếng chứa các được hình dáng, chuyện. hô. bản viết về vần đã học, từ điệu bộ, hành c. Liên hệ, so người thật, việc c. Liên hệ, so có tiếng chứa động của nhân sánh, kết nối thật. sánh, kết nối các vần đã học. vật qua ngôn - Nêu được tình - Nhận biết Lựa chọn một được thời gian, - Đọc rõ ràng ngữ và hình ảnh. nhân vật trong cảm, suy nghĩ của bản thân địa điểm và tác đoạn ngắn, biết c. Liên hệ, so tác phẩm đã học sau khi đọc văn dụng của chúng ngắt hơi ở dấu sánh, kết nối hoặc đã đọc, bản. trong câu phẩy, nghỉ hơi ở Nêu được nhân nêu tình cảm và - Nêu được câu chuyện. vật yêu thích suy nghĩ về chuyện, bài - Hiểu từ ngữ, dấu kết thúc nhất và giải nhân vật đó. hoặc đoạn thơ hình ảnh, biện câu, ở cuối thích được vì pháp so sánh, mà mình yêu dòng thơ sao. Đọc mở rộng nhân hoá trong thích nhất và - Tốc độ Đọc mở rộng - Đọc 9 văn bản giải thích vì văn bản. khoảng 30-40 văn học (bao sao. c. Liên hệ, so - Đọc khoảng 9 tiếng / phút gồm văn bản Đọc mở rộng sánh, kết nối văn bản văn học được hướng dẫn - Đọc 9 văn bản - Biết nhận xét 2.2 Đọc hiểu có thể loại và độ đọc trên mạng văn học (bao về thời gian, Trả lời được dài tương đương Internet) có thể gồm văn bản địa điểm, hình những câu hỏi với các văn bản loại và độ dài được hướng dáng, tính cách đã học. của nhân vật đơn giản liên tương đương dẫn đọc trên - Thuộc lòng 1- với các văn bản qua hình ảnh quan đến các mạng Internet) 2 đoạn thơ, bài đã học. trong truyện chi tiết được thể có thể loại và tranh hoặc thơ hoặc đoạn - Thuộc lòng độ dài tương hiện tường phim hoạt hình. văn đã học; mỗi được ít nhất 2 minh trong đương với các - Tìm được một đoạn thơ, bài đoạn thơ, bài văn bản đã học. đoạn ngắn cách kết thúc thơ, đoạn văn có thơ hoặc đoạn khác cho câu độ dài khoảng - Thuộc lòng 2 3. Giai đoạn văn đã học; mỗi chuyện. 30 – 45 chữ. đoạn thơ, bài luyện tập tổng đoạn thơ, bài Đọc mở rộng thơ hoặc đoạn hợp 1.2.2 Văn bản thơ, đoạn văn có - Đọc 9 văn bản 3.1 Kĩ thuật thông tin độ dài khoảng văn đã học; mỗi văn học (bao 60 chữ. đoạn thơ, bài đọc a. Hiểu nội gồm văn bản dung 2.1.2 Văn bản thơ, đoạn văn được hướng - Đọc đúng và thông tin có độ dài dẫn đọc trên rõ ràng đoạn - Trả lời được khoảng 80 chữ. mạng Internet) văn hoặc văn câu hỏi về các a. Hiểu nội 13
  14. bản ngắn. chi tiết nổi bật dung 1.2.2 Văn bản có thể loại và - Tốc độ đọc của văn bản Nhận biết văn thông tin độ dài tương khoảng 40 – 60 như: Ai? Cái gì? bản viết về cái a. Hiểu nội đương với các Làm gì? Khi gì và có những dung văn bản đã học. tiếng/phút. Biết thông tin nào nào? Ở đâu? - Thuộc lòng 2 ngắt hơi ở chỗ đáng chú ý? - Nhận biết Như thế nào? Vì được những đoạn thơ, bài có dấu phẩy, sao? b. Hiểu hình thông tin chính thơ hoặc đoạn dấu kết thúc thức trong văn bản. - Dựa vào gợi ý, văn đã học; mỗi câu, cuối dòng trả lời được: - Nhận biết - Biết tóm tắt đoạn thơ, bài thơ. Văn bản có được một số loại văn bản. - Bước đầu biết những thông tin văn bản thông b. Hiểu hình thơ, đoạn văn tin thông dụng, thức có độ dài đọc thầm : nhìn nào đáng chú ý dựa vào gợi ý. đơn giản qua khoảng 100 và đọc nhẩm - Nhận biết đặc điểm của b. Hiểu hình được đặc điểm chữ. 3.2 Đọc hiểu văn bản: văn thức của một số loại 1.2.2 Văn bản a. Hiểu nội bản thuật lại văn bản thông thông tin - Nhận biết một hiện tượng dung dụng, đơn giản a. Hiểu nội được một số loại gồm 2 – 3 sự - Hỏi và trả lời văn bản thông và mối quan hệ dung việc, văn bản giữa đặc điểm được những câu tin đơn giản, giới thiệu một - Nhận biết văn bản với được những chi hỏi đơn giản thông dụng qua đồ vật, thông mục đích của tiết tiêu biểu và liên quan đến đặc điểm của báo ngắn, tờ nó: văn bản chỉ các thông tin văn bản: mục khai đơn giản. các chi tiết dẫn các bước chính của văn lục sách, danh được thể hiện sách học sinh, - Nhận biết thực hiện một bản. được cách sắp công việc hoặc tường minh. thời khoá biểu, - Dựa vào nhan xếp thông tin cách làm, cách đề và các đề - Trả lời được thời gian biểu, trong văn bản mục lớn, xác các câu hỏi đơn văn bản giới theo trật tự thời sử dụng một thiệu loài vật, gian. sản phẩm; thư định được đề giản về nội đồ vật hoặc văn thăm hỏi, thư tài, thông tin c. Liên hệ, so chính của văn dung cơ bản của bản hướng dẫn cảm ơn hoặc sánh, kết nối bản. văn bản dựa vào thực hiện một xin lỗi; đơn Nêu được (xin nghỉ học, b. Hiểu hình gợi ý, hỗ trợ. hoạt động. những điều học xin nhập học); thức b. Hiểu hình - Nhận biết được từ văn giấy mời, báo - Nhận biết được trình tự bản. thức cáo công việc. được mục đích các sự việc, hiện Đọc mở rộng - Nhận biết tượng nêu trong c. Liên hệ, so và đặc điểm được hình dáng, văn bản. Đọc 4 -5 văn của văn bản sánh, kết nối giải thích về 14
  15. hành động của Đọc mở rộng bản thông tin có - Nêu được mộtmột hiện tượng nhân vậtthể Đọc 4 văn bản kiểu văn bản và vấn đề có ý tự nhiên; văn hiện qua một số thông tin có độ dài tương nghĩa đối với bản giới thiệu đương với các bản thân hay sách hoặc từ ngữ trong kiểu văn bản và văn bản đã học. cộng đồngphim; văn bản câu chuyện dựa độ dài tương được gợi ra từquảng cáo, văn vào gợi ý của đương với các văn bản đã đọc. bản chương văn bản đã học. 2. Nửa cuối học - Nhận biết trình hoạt động. giáo viên. - Nhận biết kì I được thông tin - Nhận biết được lời nhân 2. Nửa cuối học 2.1 Kĩ thuật qua hình ảnh, được bố cục đọc số liệu trong (phần đầu, phần vật trong truyện kì I văn bản (văn giữa (chính), dựa vào gợi ý 2.1 Kĩ thuật * Như yêu cầu bản in hoặc văn phần cuối) và của giáo viên. đọc nửa đầu học kì I bản điện tử). các yếu tố - Đọc đúng các 2.2 Đọc hiểu - Bước đầu Đọc mở rộng (nhan đề, đoạn tiếng (bao gồm 2.2.1 Văn bản nhận biết được Đọc 4 -5 văn văn, câu chủ cả một số tiếng văn học vần trong thơ. bản thông tin đề) của một văn có vần khó, ít a. Hiểu nội có kiểu văn bản bản thông tin c. Liên hệ, so dùng). dung và độ dài tương đơn giản. sánh, kết nối - Đọc đúng và * Như yêu cầu đương với các c. Liên hệ, so - Liên hệ được rõ ràng các đoạn nửa đầu học kì I văn bản đã học. sánh, kết nối tranh minh hoạ Nêu được văn, câu - Tìm được ý với các chi tiết chuyện, bài thơ, chính của từng 2. Nửa cuối những thay đổi trong văn bản đoạn văn dựa trong hiểu biết, văn bản thông học kì I đa phương thức. trên các câu hỏi tình cảm, cách tin ngắn gợi ý. 2.1 Kĩ thuật ứng xử của bản - Nêu được - Biết ngắt hơi ở đọc b. Hiểu hình thân sau khi nhân vật yêu chỗ có dấu * Như yêu cầu đọc văn bản. thức thích nhất và phẩy, dấu kết nửa đầu học kì Đọc mở rộng * Như yêu cầu bước đầu biết thúc câu I nửa đầu học kì I Đọc 4 -5 văn giải thíchvì - Tốc độ đọc - Đọc đúng và bản thông tin - Nhận biết sao. khoảng 60 tiếng diễn cảm văn có kiểu văn bản được vần và 3. Đọc mở rộng trong 1 phút. biện pháp tu từ bản kịch và độ dài tương so sánh trong đương với các Trong 1 năm - Biết đọc thầm 2.2 Đọc hiểu thơ. học: - Nhận biết 2.2.1 Văn bản văn bản đã học. c. Liên hệ, so - Đọc tối thiểu được thông tin sánh, kết nối văn học 15
  16. 18 văn bản văn trên bìa sách: * Như yêu cầu a. Hiểu nội 2. Nửa cuối học có thể loại tranh minh hoạ, nửa đầu học kì I dung học kì I và độ dài tương tên sách, tên tác 2.2.2 Văn bản * Như yêu cầu 2.1 Kĩ thuật đương với các giả, nhà xuất thông tin nửa đầu học kì đọc văn bản đã học. bản. a. Hiểu nội I * Như yêu cầu - Thuộc lòng 4 - Tập điền vào dung b. Hiểu hình nửa đầu học kì – 5 đoạn thơ phiếu đọc sách * Như yêu cầu thức I hoặc bài thơ đã 2.2 Đọc hiểu nửa đầu học kì I 2.2 Đọc hiểu * Như yêu cầu học, mỗi đoạn 2.2.1 Văn bản b. Hiểu hình 2.2.1 Văn bản nửa đầu học kì thơ, bài thơ có văn học thức văn học I độ dài khoảng a. Hiểu nội * Như yêu cầu * Như yêu cầu - Nhận biết 30 – 40 chữ. nửa đầu học kì dung nửa đầu học kì I được hình ảnh I - Trả lời câu hỏi c. Liên hệ, so trong thơ, lời Đọc mở rộng về một số chi sánh, kết nối thoại trong văn * Như yêu cầu tiết nội dung * Như yêu cầu bản kịch nửa đầu học kì trong văn bản nửa đầu học kì I - Hiểu tác dụng I như: Ai? Cái gì? Đọc mở rộng của biện pháp 2.2.2 Văn bản Làm gì? Khi * Như yêu cầu tu từ nhân hoá. thông tin nào? Ở đâu? nửa đầu học kì I c. Liên hệ, so * Như yêu cầu Như thế nào? Vì sánh, kết nối nửa đầu học kì sao? 3. Nửa đầu học * Như yêu cầu I - Hiểu điều tác kì II nửa đầu học kì Đọc mở rộng giả muốn nói 3.1 Kĩ thuật I * Như yêu cầu qua văn bản đơn đọc - Nêu được nửa đầu học kì giản dựa vào gợi * Như yêu cầu cách ứng xử I ý. nửa cuối học kì của bản thân b. Hiểu hình I nếu gặp những tình huống 3. Nửa đầu thức - Tốc độ đọc : học kì II tương tự như - Nhận biết 70-80 tiếng / 3.1 Kĩ thuật tình huống của được địa điểm, phút nhân vật trong đọc thời gian, các sự - Tập ghi chép tác phẩm. * Như yêu cầu việc chính của kết quả đọc Đọc mở rộng nửa đầu học kì câu chuyện 16
  17. - Nhận biết 3.2 Đọc hiểu - Đọc 9 văn bản I được hình dáng, 3.2.1 Văn bản văn học (bao - Tốc độ đọc : điệu bộ, hành văn học gồm văn bản 100 tiếng/phút được hướng - Biết đọc lướt động của nhân a. Hiểu nội dẫn đọc trên và đọc kĩ. vật qua ngôn dung mạng Internet) 3.2 Đọc hiểu ngữ và hình ảnh. * Như yêu cầu có thể loại và - Nhận biết vần nửa cuối học kì 3.2.1 Văn bản độ dài tương văn học trong thơ I đương với các a. Hiểu nội c. Liên hệ, so b. Hiểu hình văn bản đã học. dung sánh, kết nối thức - Thuộc lòng 3 * Như yêu cầu Nêu được nhân * Như yêu cầu đoạn thơ, bài vật yêu thích nửa cuối học kì nửa cuối học kì thơ hoặc đoạn nhất và giải I thích được vì I văn đã học; mỗi - Chỉ ra được sao. - Nhận xét được đoạn thơ, bài mối liên hệ Đọc mở rộng về hình dáng, thơ, đoạn văn giữa các chi - Đọc khoảng 9 điệu bộ, hành có độ dài tiết. văn bản văn học động của nhân khoảng 80 chữ. - Biết tóm tắt có thể loại và độ vật trong truyện 2.2.2 Văn bản dài tương đương văn bản. tranh hoặc phim thông tin với các văn bản b. Hiểu hình hoạt hình. a. Hiểu nội đã học. thức c. Liên hệ, so dung - Thuộc lòng 1- * Như yêu cầu sánh, kết nối * Như yêu cầu 2 đoạn thơ, bài nửa cuối học kì * Như yêu cầu nửa cuối học kì thơ hoặc đoạn I văn đã học; mỗi nửa cuối học kì I c. Liên hệ, so đoạn thơ, bài I b. Hiểu hình sánh, kết nối thơ, đoạn văn có - Lựa chọn một thức * Như yêu cầu độ dài khoảng nhân vật hoặc * Như yêu cầu 30 – 45 chữ. địa điểm trong nửa cuối học kì nửa cuối học kì tác phẩm đã học I 2.2.2 Văn bản hoặc đã đọc, mô I - Nêu những thông tin tả hoặc vẽ lại - Nhận biết điều học được được nhân vật, được bố cục a. Hiểu nội từ câu chuyện, địa điểm đó. dung của một văn bài thơ, màn Đọc mở rộng bản thông tin kịch; lựa chọn * Như yêu cầu điều tâm đắc 17
  18. nửa đầu học kì I * Như yêu cầu thông thường: nhất và giải b. Hiểu hình nửa đầu học kì I phần đầu, phần thích vì sao. thức 3.2.2 Văn bản giữa (chính) và Đọc mở rộng * Như yêu cầu thông tin phần cuối. * Như yêu cầu nửa đầu a. Hiểu nội c. Liên hệ, so nửa đầu học kì c. Liên hệ, so dung sánh, kết nối I sánh, kết nối * Như yêu cầu * Như yêu cầu 3.2.2 Văn bản * Như yêu cầu nửa cuối học kì nửa đầuhọc kì I thông tin nửa đầu học kì I I Đọc mở rộng a. Hiểu nội - Nêu thông tin b. Hiểu hình Đọc 4 -5 văn dung bổ ích từ văn thức bản thông tin - Nhận biết bản * Như yêu cầu có kiểu văn bản được mối liên hệ giữa các chi Đọc mở rộng nửa cuối học kì và độ dài tương tiết. * Như yêu cầu I đương với các - Biết tóm tắt nửa đầu học kì I - Nhận biết văn bản đã học. văn bản. được thông tin qua hình ảnh, số b. Hiểu hình 3. Nửa đầu học liệu trong văn 3. Nửa đầu thức kì II bản. học kì II * Như yêu cầu 3.1 Kĩ thuật c. Liên hệ, so 3.1 Kĩ thuật nửa đầu học kì đọc sánh, kết nối đọc II * Đọc đúng, * Như yêu cầu * Như yêu cầu - Nhận biết ngắt hơi, đọc nửa đầu học kì I nửa cuối học kì được vai trò thầm, tập điền Đọc mở rộng I của hình ảnh, kí phiếu đọc sách * Như yêu cầu - Tốc độ đọc : hiệu hoặc số liệu trong việc như yêu cầu ở nửa cuối học kì 90 tiếng/phút thể hiện thông nửa cuối học kì I - Sử dụng được I từ điển học sinh tin chính của để tìm từ và văn bản (văn - Biết ngắt hơi 4. Nửa cuối học nghĩa của các bản in hoặc văn theo nhịp thơ kì II từ ngữ mới. bản điện tử). - Bước đầu phân 4.1 Kĩ thuật 3.2 Đọc hiểu c. Liên hệ, so biệt được lời đọc 3.2.1 Văn bản sánh, kết nối nhân vật trong * Như yêu cầu văn học * Như yêu cầu đối thoại và lời nửa đầu học kì a. Hiểu nội nửa đầu học kì người kể chuyện 18
  19. để đọc với ngữ II dung II điệu phù hợp. 4.2 Đọc hiểu * Như yêu cầu Đọc mở rộng - Tốc độ đọc : 4.2.1 Văn bản nửa cuối học kì * Như yêu cầu 60 – 70 tiếng / văn học I nửa đầu học kì phút * Như yêu cầu - Nhận biết chủ II 3.2 Đọc hiểu nửa đầu học kì đề văn bản dựa 3.2.1 Văn bản II trên gợi ý 4. Nửa cuối văn học 4.2.2 Văn bản b. Hiểu hình học kì II a. Hiểu nội thông tin thức 4.1 Kĩ thuật dung * Như yêu cầu * Như yêu cầu đọc * Như yêu cầu ở nửa đầu học kì nửa cuối học kì * Như yêu cầu nửa cuối học kì II I nửa đầu học kì I Đọc mở rộng c. Liên hệ, so II b. Hiểu hình * Như yêu cầu sánh, kết nối 4.2 Đọc hiểu thức nửa cuối học kì * Như yêu cầu 4.2.1 Văn bản * Như yêu cầu ở I nửa đầu học kì văn học nửa cuối học kì I * Như yêu cầu I Đọc mở rộng nửa đầu học kì - Nhận biết * Như yêu cầu II được thái độ, nửa cuối học kì Đọc mở rộng tình cảm giữa I * Như yêu cầu các nhân vật thể 3.2.2 Văn bản nửa đầu học kì hiện qua hành thông tin II động, lời thoại. a. Hiểu nội 4.2.2 Văn bản c. Liên hệ, so dung thông tin sánh, kết nối * Như yêu cầu * Như yêu cầu * Như yêu cầu ở nửa cuối học kì nửa đầu học kì nửa cuối học kì I II I b. Hiểu hình thức Đọc mở rộng Đọc mở rộng * Như yêu cầu * Như yêu cầu ở * Như yêu cầu nửa đầu học kì nửa cuối học kì nửa cuối học kì II I I 19
  20. 3.2.2 Văn bản c. Liên hệ, so thông tin sánh, kết nối a. Hiểu nội * Như yêu cầu dung nửa cuối học kì * Như yêu cầu ở I nửa cuối học kì Đọc mở rộng I * Như yêu cầu - Dựa vào gợi ý, nửa cuối học kì trả lời được: I Văn bản viết về cái gì 4. Nửa cuối b. Hiểu hình học kì II thức 4.1 Kĩ thuật * Như yêu cầu ở đọc nửa cuối học kì * Như yêu cầu I nửa cuối học kì - Nhận biết trình II tự các sự việc 4.2 Đọc hiểu nêu trong văn 4.2.1 Văn bản bản văn học c. Liên hệ, so a. Hiểu nội sánh, kết nối dung - Nêu được các * Như yêu cầu thông tin bổ ích đối với bản thân nửa cuối học kì từ văn bản. I Đọc mở rộng b. Hiểu hình * Như yêu cầu ở thức nửa cuối học kì * Như yêu cầu I nửa cuối học kì I 4. Nửa cuối học c. Liên hệ, so kì II sánh, kết nối 4.1 Kĩ thuật * Như yêu cầu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2