intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu dạy nghề: Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch bông - KS. Trần Đức Hảo

Chia sẻ: Tằng Túy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:69

81
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu gồm có 5 chương với những nội dung chính như sau: Nghề trồng bông trên thế giới và Việt Nam, tình hình chọn tạo và sử dụng giống bông tại Việt Nam, kỹ thuật canh tác bông, sâu bệnh hại bông, quy trình kỹ thuật canh tác của một số giống bông đang trồng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu dạy nghề: Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch bông - KS. Trần Đức Hảo

  1. BÔ CÔNG TH ̣ ƯƠNG TÂP ĐOÀN DÊT ­ MAY VIÊT NAM ̣ ̣ ̣ ­­­*­­­ VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG & PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ TÀI LIỆU DAY NGHÊ  ̣ ̀ KY THUÂT TRÔNG, CHĂM SOC  ̃ ̣ ̀ ́ VA THU HOACH BÔNG ̀ ̣       Ngươi biên soan: KS Trân Đ ̀ ̣ ̀ ức Hao ̉
  2. Ninh Thuận ­  2011 CHƯƠNG 1. NGHÊ TRÔNG BÔNG TRÊN THÊ GI ̀ ̀ ́ ỚI  VA VIÊT NAM ̀ ̣ 1.1. Nghê trông bông trên thê gi ̀ ̀ ́ ới ̀ ̣ ́ ớn. San phâm Bông (Gossypium sp.) la loai cây trông cho năng suât kinh tê l ̀ ́ ̉ ̉   ̉ cua cây bông v ưa la nguyên liêu chu yêu cua nganh Dêt – May, v ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ưa la nguyên liêu ̀ ̀ ̣   ̣ ̉ ̣ ́ ư công nghiêp nhe, công nghiêp hoa quan trong cua nhiêu nganh công nghiêp khac nh ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́  ̣ chât … Do vây, cây bông đ ́ ược trông  ̀ ở  hơn 80 quốc gia, với diện tích hàng năm   khoảng 33­34 triệu ha và sản lượng đạt khoảng 20­25 triệu tấn bông xơ, có giá trị  trên 20 tỷ USD. Cây bông chu yêu đ ̉ ́ ược trông tâp trung  ̀ ̣ ở cac n ́ ươc châu A va châu ́ ́ ̀   ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ượng, châu My chiêm My,  trong đo châu A chiêm 61% diên tich va đat 63% san l ̃ ́   ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ượng bông thê gi 24% diên tich va đat 25% san l ́ ới. ́ ươc co diên tich bông đ Cac n ́ ́ ̣ ́ ứng hang đâu thê gi ̀ ̀ ́ ới la Ân Đô, My, Trung ̀ ́ ̣ ̃   ́ ̉ ̃ ̀ ́ ̣  Quôc, Uzbekistan, Pakistan, Brazil, Argentina, Thô Nhi Ky, … Năng suât bông hat ̀ ̀ ́ ới la 16,19 ta/ha. Cac n trung binh trên toan thê gi ̀ ̣ ́ ươc co năng suât bông cao la Israel ́ ́ ́ ̀   ̣ ̣ ̣ (40 – 50 ta/ha), Uc (29 – 38 ta/ha), Tây Ban Nha (30 – 36 ta/ha), Syria (29 – 35 ta ́ ̣/ha), Hy Lap (22 – 29 ta/ha), Trung Quôc (24 – 27 ta/ha), Uzbekistan (22 – 27 ta/ha), ̣ ̣ ́ ̣ ̣   ̣ ̣ ̣ Ai Câp (21 – 25 ta/ha) va My (18 – 20 ta/ha). ̀ ̃ Trong 10 năm trở lại đây bình quân năng suất và giá bông xơ có tăng nhưng  với tốc độ  chậm so với xu hướng tăng ngày càng nhanh của chí phí sản xuất do  tăng giá vật tư đầu vào, chi phí lao động và một số chi phí thiết bị bổ sung và phụ trợ  khác.  Hiện tại, chi phí sản xuất trung bình khoảng 500 ­ 2500USD/ha tùy thuộc  vào điều kiện sản xuất và mức năng suất đạt được (ICAC, 2008). Từ đó, thu nhập   của người trồng giảm và khả  năng cạnh tranh của cây bông so với các cây trồng  2
  3. khác thấp. Bảng 1. Tình hình sản xuất bông của Thế giới Năng suất bông   Sản lượng bông   Sản lượng bông xơ   Năm Diện tích (ha) hạt (ta/ha) ̣ hạt  (tấn)  (tấn) 1961 31.857.883 8,58 27.343.803 9.461.084 1962 32.177.124 9,09 29.253.188 10.214.767 1963 33.001.179 9,79 32.306.425 11.234.035 1964 33.681.776 9,99 33.656.757 11.730.610 1965 33.699.120 10,58 35.663.641 12.433.163 1966 31.529.967 10,66 33.624.329 11.629.122 1967 32.719.697 10,06 32.915.847 11.315.295 1968 33.114.197 10,77 35.678.502 12.287.730 1969 34.002.507 10,10 34.324.005 11.843.495 1970 34.149.528 10,38 35.443.518 12.045.372 1971 34.874.043 10,61 37.013.388 12.790.555 1972 35.529.533 10,92 38.803.536 13.413.730 1973 34.969.988 11,60 40.549.462 13.989.857 1974 34.904.334 11,82 41.245.475 13.985.104 1975 32.492.229 11,08 36.007.550 12.387.593 1976 31.844.570 11,00 35.038.715 11.966.689 1977 35.369.512 11,53 40.779.863 13.957.111 1978 35.434.971 10,93 38.729.247 13.237.829 1979 34.301.351 12,21 41.867.618 13.918.964 1980 34.327.779 12,01 41.214.185 13.920.955 1981 34.527.462 13,16 45.430.872 15.316.640 1982 33.175.254 13,29 44.104.451 14.845.532 1983 31.699.945 13,56 42.981.162 14.240.690 1984 34.551.169 15,87 54.823.538 18.133.682 1985 33.425.210 15,16 50.655.212 17.362.956 1986 30.857.976 14,36 44.309.614 15.172.916 1987 30.236.102 16,09 48.646.557 16.581.279 1988 33.936.770 15,64 53.081.294 18.274.352 1989 32.320.262 15,47 49.982.157 17.021.608 1990 33.139.217 16,39 54.308.340 18.638.103 1991 35.000.869 17,22 60.283.497 20.764.489 1992 33.920.953 15,35 52.053.558 17.985.155 1993 30.444.812 15,61 47.536.036 16.485.674 1994 32.084.313 16,43 52.717.205 18.362.689 1995 35.555.813 15,94 56.669.014 19.664.626 1996 34.606.395 16,08 55.648.196 19.391.284 1997 34.102.460 16,01 54.608.495 19.091.025 3
  4. Năng suất bông   Sản lượng bông   Sản lượng bông xơ   Năm Diện tích (ha) hạt (ta/ha) ̣ hạt  (tấn)  (tấn) 1998 33.553.490 15,54 52.126.163 18.213.727 1999 32.579.317 16,27 53.000.520 18.190.395 2000 31.926.649 16,62 53.058.192 18.626.772 2001 34.587.018 17,30 59.827.446 20.776.703 2002 30.702.710 17,23 52.887.009 18.378.623 2003 31.790.187 17,40 55.298.055 19.379.689 2004 35.168.021 19,84 69.768.305 24.374.857 2005 35.085.742 19,19 67.335.376 23.528.543 2006 32.918.000 22.208.000 2007 34.400.000 26.740.000 2008 33.500.000 25.700.000 2.2. Nghê trông bông  ̀ ̀ ở Viêt Nam ̣ Cây bông được loai ng ̀ ươi s ̀ ử  dung rât s ̣ ́ ớm.  Ở  Viêt Nam, nghê trông bông ̣ ̀ ̀   dêṭ   vaỉ   đã  có  từ  thơì   xa   xưa,   trên   2.000   năm   với   chung ̉   bông   Cỏ  (Gossypium   ̉   bông   Luôì  (Gossypium   hirsutum  L.)  và  bông   Haỉ   đao arboreum  L.).   Chung ̉   ̉ ơi đ (Gossypium barbadense L.) chi m ́ ược du nhâp vao n ̣ ̀ ước ta hơn môt thê ky nay. ̣ ́ ̉ Đối với Việt Nam, phát triển bông hiện tại cũng nằm trong xu thế  chung  của thế giới. Năng suất bông bình quân cả nước thấp (440 – 460kg xơ/ha) và tăng  chậm. Hơn nữa, chi phí sản xuất cao,  ước tính 11 – 12 triệu đồng/ha (570 – 600  USD/ha). Trung bình chi phí khoảng 1,1USD/1kg xơ, thuộc nhóm nước có chi phí  sản xuất cao nhất (ICAC, 2008) và đang có xu hướng tăng theo giá cả vật tư, nhân  công... hiện tại và sắp tới. Chính vì thế, các đơn vị sản xuất khó có thể dùng biện  pháp tăng giá mua để  kích thích người trồng, đồng thời, hiệu quả  sản xuất bông   thấp, rủi ro cao, cây bông mất  ưu thế cạnh tranh so với cây trồng khác. Hơn nữa,  một trong những hạn chế năng suất bông Việt Nam và làm tăng chi phí đầu vào là  sâu hại (sâu đục quả, chích hút) và bệnh hại (như đốm lá, phấn trắng...) phổ biến  ở các vùng.  4
  5. Đồ thị 1. Tình hình sản xuất bông ở Việt Nam (Nguồn FAO, VCC) 35.000 13 Diện tích và sản lượng Năng suất Diện tích (ha) 12 Sản lượng (tấn) 30.000 11 Năng suất (kg/ha) 10 25.000 9 8 20.000 7 6 15.000 5 4 10.000 3 5.000 2 1 0 0 1961 1963 1965 1967 1969 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Năm Bảng 2. Tình hình sản xuất bông của Việt Nam NS bông  SL bông  SL bông  DT  DT  NS bông  Niên vụ hạt  hạt  Niên vụ hạt  (ha) (ha) hạt (tạ/ha) (tạ/ha) (tấn) (tấn) 1975 ­1976 6.753 3,34 2.256 1992 ­1993 4.487 4,75 2.131 1976 ­1977 11.660 2,48 2.892 1993 ­1994 6.559 4,76 3.122 1977 ­1978 10.258 2,94 3.016 1994 ­1995 10.700 7,91 8.464 1978 ­1979 6.661 3,36 2.238 1995 ­1996 11.755 7,22 8.487 1979 ­1980 6.525 3,24 2.114 1996 ­1997 10.676 6,43 6.865 1980 ­1981 7.008 3,93 2.754 1997 ­1998 11.716 9,38 10.990 1981 ­1982 11.329 3,07 3.478 1998 ­1999 19.963 8,14 16.250 1982 ­1983 13.443 3,05 4.100 1999 ­2000 17.705 9,93 17.581 1983 ­1984 14.065 3,22 4.529 2000 ­2001 23.250 8,75 20.344 1984 ­1985 13.777 2,53 3.486 2001 ­2002 26.766 10,91 29.202 1985 ­1986 12.904 2,83 3.652 2002 ­2003 32.265 10,11 32.620 1986 ­1987 13.171 2,96 3.899 2003 ­2004 23.633 12,12 28.643 1987 ­1988 13.216 2,95 3.899 2004 ­2005 20.260 9,55 19.348 1988 ­1989 10.356 3,63 3.759 2005 ­2006 23.098 9,20 21.250 1989 ­1990 11.863 3,72 4.413 2006 ­2007 15.389 10,90 16.774 1990 ­1991 23.831 3,03 7.221 2007 ­2008 7.446 9,83 7.324 1991 ­1992 15.434 4,92 7.594 5
  6. Bảng 3. Tình hình sản xuất bông của Việt Nam trong những năm qua Vụ nước trời Vụ có tưới Tổng niên vụ Niên vụ D.tích  N.suất  S.lượng  D.tích  N.suất  S.lượng  D.tích  N.suất  S.lượng  (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) 01/02 24.112 11,01 26.552 2.654 9,94 2.638 26.766 10,91 29.190 02/03 28.931 9,81 28.367 3.334 12,78 4.260 32.265 10,11 32.627 03/04 19.316 11,48 22.169 4.317 15,01 6.481 23.633 12,12 28.650 04/05 18.647 8,75 16.308 1.613 18,91 3.050 20.260 9,55 19.358 05/06 21.223 8,12 17.233 1.673 20,32 3.400 22.896 9,00 20.623 06/07 14.145 10,39 14.700 1.300 20,00 2.600 15.445 11,20 17.300 07/08 6.830 9,00 6.122 616 19,51 1.202 7.446 9,83 7.324 CHƯƠNG 2. TINH HINH CHON TAO VA S ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ Ử DUNG ̣ GIÔNG BÔNG TAI VIÊT NAM ́ ̣ ̣ 2.1. VAI TRÒ CỦA CHỌN TẠO GIỐNG BÔNG Về  chọn tạo giống: Cùng với các phương pháp truyền thống (nhập nội,   chọn lọc quần thể, chọn lọc cá thể đối với giống thuần; lai đơn, lai ba… và phân  tích di truyền số lượng đối với giống lai),  ứng dụng công nghệ  sinh học đã được  đẩy mạnh với các công nghệ chuyển gen, chọn giống nhờ chỉ thị phân tử….; hiện  tại, diện tích bông biến đổi gen chiếm đến hơn 40% tổng diện tích bông thế giới   (chủ  yếu bông kháng sâu đục quả, chịu thuốc trừ  cỏ  và bông kết hợp hai tính   trạng trên. ̣ ̣ Công tac chon tao giông bông co cac vai tro sau: ́ ́ ́ ́ ̀ 2.1. 1. Tăng giá trị đầu ra 6
  7. Tăng năng suất xơ: chủ  yếu dựa trên cơ  sở  tổ  hợp hợp lý các yếu tố  cấu   thành năng suất nhằm tăng số  hạt cây và trên một đơn vị  diện tích – tức tăng số  quả/cây hoặc/và tăng số hạt/quả. Cải  tiến  chất  lượng  xơ:  tiêu  chuẩn  các   chỉ   tiêu  chính  gồm  chiều  dài  >  30mm, độ  bền > 32gr/tex, độ  mịn 
  8. 2.2. TÓM TẮT TÌNH HÌNH CHỌN TẠO VÀ SỬ DỤNG GIỐNG BÔNG TẠI  VIỆT NAM  2.2.1. Giai đoạn  trước năm 1980 ̣ ̣  Chon tao va phong thich các gi ̀ ́ ́ ống bông thường (TH1, TH2, MCU9, TM1,   M456­10, D16­2). 2.2.2.  Giai đoạn 1980 ­ 1995  Tiếp tục chọn tạo và sử  dụng các giống bông thường (điển hình là giống  C118).  Bắt đầu nghiên cứu tạo giống lai trong nước.  Nhập nội và thử nghiệm một số giống lai Ấn Độ, Israel (H4, Bioseed­7…). 2.2.3. Giai đoạn 1995 ­ 2000  Đẩy mạnh chọn tạo giống bông lai F1 (theo định hướng nâng cao khả năng   kháng rầy, tỷ lệ xơ và chất lượng xơ). ­ Phóng thích và trồng phổ  biến thế hệ  giống lai thứ nhất (chủ lực là 03  giống L18, VN20, VN35: không kháng sâu, kháng rầy trung bình   cao, tỷ  lệ xơ trung bình khá, chất lượng xơ cấp I hoặc cao hơn;  ­ Bươc đâu NC tao giông lai c ́ ̀ ̣ ́ ải tiến tỷ lệ xơ nhưng không thành công do   các giống như  NH14, NH38 kháng rầy yếu và chất lượng xơ  không đạt   yêu cầu). 2.2.4. Giai đoạn từ 2000 đến nay  ̣ Đinh h ương tao giông: ́ ̣ ́   Tiếp tục chọn tạo và phổ  biến giống bông lai và  bước đầu thử nghiệm thế hệ giống bông thường mới: ­ Đẩy mạnh hướng chọn tạo giống lai kết hợp kháng sâu và kháng rầy   đồng thời nâng cao dần tỷ lệ xơ, chất lượng xơ và đưa tính chịu thuốc cỏ  vào. ­   Tạo   giống   bông   thương ̀   khang ́   rây, ́   sâu   và  chịu   thuốc   trừ   cỏ  ̀   khang Roundup.  ̀ ựu:  Thanh t 8
  9. ̣ ̣ ­ Chon tao va phong thich thanh công các gi ̀ ́ ́ ̀ ống lai kháng sâu thế hệ thứ hai  (điển hình là 02 giống quốc gia VN15, VN01­2: kháng sâu cao, kháng rầy   trung bình (VN15), cao (VN01­2), tỷ lệ xơ trung bình khá và chất lượng xơ  tốt; sai quả nhưng quả nhỏ). ̣ ̣ ̣ ̣ ­ Chon tao, công nhân tam th ơi va cho phô biên các gi ̀ ̀ ̉ ́ ống lai kháng sâu thế  hệ  thứ  ba (VN04­3, VN04­4 và VN04­5 (kháng sâu cao, kháng rầy trung   bình­khá, quả to, tỷ lệ xơ cao và chất lượng xơ rất tốt).  ̣ ̣ ̣ ̣ ­ Chon tao va công nhân tam th ̀ ơi môt sô gi ̀ ̣ ́ ống lai bông thuần TM1KS và   VN36PKS.  ̣ ̣ ̀ ưa khao nghiêm san xuât môt giông lai co me la dong bât duc đ ­ Chon tao va đ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ực  ̣ ́ ̀ gen; môt sô dong/giông bông th ́ ường khang rây va khang sâu. ́ ̀ ̀ ́ 2.3. ĐĂC ĐIÊM CUA MÔT SÔ GIÔNG BÔNG TRÔNG PHÔ BIÊN  ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ Ở TÂY NGUYÊN * Giống bông lai VN04­3 ­  Nguồn gốc: VN04­3 (TL.0034/D.20­20) là giống bông lai F1 cùng loài bông  luồi (Gossypium hirsutum L./ Gossypium hirsutum L.), mẹ  là dòng TL00­34 chọn lọc  trong nước và bố là dòng D20­20 nhập nội từ Trung Quốc; được chọn lọc từ kết quả  so sánh năm 2001­2003, khảo nghiệm và sản xuất thử từ 2004­2009; được công nhận   giống quốc gia năm 2010. ­ Đặc tính sinh trưởng, thực vật học:  Chín tập trung, thời gian sinh trưởng   trung bình sớm (từ gieo đến nở quả 100­105 ngày. Cây sinh trưởng khỏe, dạng hình  cân đối, lá to trung bình, xanh đậm, ít lông, có từ  2­3 cành đực. Hoa  to trung bình,  cánh hoa màu trắng và phấn màu trắng.  ­ Đặc tính năng suất, phẩm chất xơ:  Giống sai quả, quả  to (5,5­6.0g).. Tiềm   năng năng suất cao, có thể  đạt 35­45tạ/ha trong điều kiện thuận lợi. Tỷ  lệ  xơ  cao   (40­43%); giống có chất lượng xơ tốt với chiều dài xơ trung bình 32 ­ 33mm, độ bền  32 ­ 33g/tex, độ mịn 4,0 – 4,5M, độ đều >85% và độ chín tốt (>0.9%). ­ Khả  năng chống chịu sâu bệnh:  kháng rầy xanh trung bình yếu (cấp 3 – 4  theo thang 5 cấp), kháng sâu xanh cao, nhiễm nặng bệnh đốm cháy lá và nhiễm bệnh   mốc trắng trung bình. 9
  10. ̣ ́ ̣  Giống trồng thích hợp trong điều kiện trồng nhờ  n uớc  ­ Đăc tinh nông hoc: trời hoặc có tuới bổ sung, dễ trồng và có thể sử dụng ở hầu hết các vùng; lưu ý khả  năng kháng rầy yếu khi trồng trong vụ khô và ở các vùng/vụ có áp lực rầy xanh cao. * Giống bông lai VN04­4 ­  Nguồn gốc: VN04­4 (TL.0035/D.20­9) là giống bông lai F1 cùng loài bông  luồi (Gossypium hirsutum L./ Gossypium hirsutum L.), mẹ  là dòng TL00­35 chọn lọc  trong nước và bố là dòng D20­9 nhập nội từ Trung Quốc; được chọn lọc từ kết quả  so sánh năm 2001­2003, khảo nghiệm và sản xuất thử từ 2004­2009; được công nhận   giống quốc gia năm 2010. ­ Đặc tính sinh trưởng, thực vật học: Chín rất tập trung, thời gian sinh trưởng   trung bình sớm (từ gieo đến nở quả 100­105 ngày). Cây sinh trưởng khỏe, dạng hình  cân đối, đốt thân cành nhặt, lá to trung bình, xanh đậm, ít lông, có từ  1­2 cành đực.   Hoa  to trung bình, cánh hoa màu trắng và phấn màu trắng.  ­ Đặc tính năng suất, phẩm chất xơ:  Giống sai quả, quả  to (6,0­6,5g).. Tiềm   năng năng suất cao, có thể  đạt 35­45tạ/ha trong điều kiện thuận lợi. Tỷ  lệ  xơ  cao   (40­43%); giống có chất lượng xơ tốt với chiều dài xơ trung bình 32 ­ 33mm, độ bền  32 ­ 33g/tex, độ mịn 4,0 – 4,5M, độ đều >85% và độ chín tốt (>0.9). ­ Khả  năng chống chịu sâu bệnh:  kháng rầy xanh trung bình yếu (cấp 3 – 4  theo thang 5 cấp), kháng sâu xanh cao, nhiễm nặng bệnh đốm cháy lá và nhiễm bệnh   mốc trắng trung bình. ̣ ́ ̣ : Giống trồng thích hợp trong điều kiện trồng nhờ n uớc trời  ­ Đăc tinh nông hoc hoặc có tuới bổ sung, dễ trồng và có thể sử dụng ở hầu hết các vùng; lưu ý khả  năng  kháng rầy yếu khi trồng trong vụ khô và ở các vùng/vụ có áp lực rầy xanh cao. * Giống bông lai VN01­2  ­  Nguồn gốc: VN01­2 (CS.95/VN36P) là giống lai F1  cùng loài bông luồi (G.   hirsutum x G. hirsutum) giữa giống mẹ CS.95 (nhập nội từ Mỹ)và giống bố VN36P   (nhập nội từ  Israel); được chọn lọc từ  kết quả  so sánh năm 1998, khảo nghiệm và   sản xuất thử từ 2000­2004; được công nhận giống quốc gia năm 2004. 10
  11. ­ Đặc tính sinh trưởng, thực vật học: Thời gian sinh trưởng trung bình (từ gieo  đến nở quả 110­115 ngày. Cây sinh trưởng rất khỏe, dạng hình cân đối và thoáng, lá   to trung bình, xanh nhạt, nhiều lông, có từ 2­3 cành đực, cành quả nhiều và vươn dài.  Hoa  to trung bình, cánh hoa màu trắng và phấn màu trắng.  ­ Đặc tính năng suất, phẩm chất xơ:  Giống rất sai quả, quả to trung bình  (4,5­ 5.0g). Giống biểu hiện  ưu thế lai cao cả về sinh trưởng và năng suất so với bố mẹ  và đối chứng trong các thí nghiệm so sánh và khảo nghiêm. Tiềm năng năng suất cao,   có thể đạt 30­40tạ/ha trong điều kiện thuận lợi. Tỷ lệ xơ khá (36­38%); phẩm chất xơ  tốt với chiều dài >30mm; độ mịn khá (4­4,5g); độ bền >30g/tex; độ  đều >85% và độ  chín tốt (>0.9%). ­ Đặc tính nông học:  Giống trồng thích hợp trong điều kiện trồng nhờ  n uớc  trời hoặc có tuới bổ sung, dễ trồng và có thể sử dụng ở hầu hết các vùng; khả năng   kháng rầy xanh và sâu xanh khá, nhiễm bệnh mốc trắng. Giống rất sai hoa, quả, thời   gian nở  quả, thu hoạch kéo dài. Mặt khác, khả  năng tái sinh và tự  đền bù cao, nếu  trong thời gian đầu gặp điều kiện không thuận lợi (sinh trưởng kém, sâu bệnh phá  hại …), cần tiếp tục chăm sóc thời kỳ sau để tận dụng bông tái sinh. *. Giống bông thuần VN36PKS ­  Nguồn gốc: là giống bông thuần thuộc loài bông luồi (Gossypium hirsutum   L.), được chọn lọc từ quần thể hồi giao (D97­5/TM1)BC4  ở  thế  hệ  thứ 5; trong đó,  giống mẹ  nhận D97­5 được nhập nội từ  Mỹ, nhiễm rầy xanh chích hút, kháng sâu  xanh đục quả cao, tỷ lệ xơ cao, chất lượng xơ tốt và giống bố  hồi qui TM1 nguồn   gốc trong nước, nhiễm sâu đục quả, kháng rầy xanh khá, cứng cây, quả to, năng suất  cao. Giống được công nhận tạm thời và cho phép sản xuất thử ở các vùng bông trong  nước theo Quyết định số 210/QĐ­TT_CCN ngày 30/6/2010. ­ Đặc tính sinh trưởng, thực vật học:  thuộc nhóm chín trung bình muộn (thời gian   nở quả 115 – 120 ngày); có khả năng sinh trưởng khỏe, tái sinh mạnh, thân lá rất nhiều   lông, lá to trung bình, màu xanh bạc, quả dài nhọn, cuống quả dài, cánh hoa và hạt phấn   trắng. ­ Đặc tính năng suất, phẩm chất xơ: Sai quả, quả  to trung binh (kh ̀ ối lượng   quả 5,0 – 5,5g), tỷ lệ xơ khá (37 – 38%); chất lượng xơ đạt yêu cầu nguyên liệu công  nghiệp Dệt May (chiều dài > 28mm; độ  bền >28g/tex và độ  mịn 4,6 ­5,0M);   cho   năng suất bông hạt cao. Tại các vùng khảo nghiệm, năng suất trung bình VN36PKS   11
  12. đạt 26,4 tạ/ha (năm 2007); 30,7tạ/ha (năm 2008) và 27,3tạ/ha, tương đương với đối   chứng đang trồng phổ biến là các giống bông lai VN15 và VN01­2. Trong điều kiện   trồng mật độ cao, sử dụng các giống thường này mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn   do giảm chi phí đầu vào và tăng năng suất quần thể. ­ Khả năng chống chịu sâu bệnh: kháng rầy xanh chích hút cao (cấp 0 – 1 theo   thang 5 cấp), kháng sâu xanh đục quả cao, nhiễm bệnh mốc trắng. * Giống bông thường TM1 ­ Nguồn gốc: Thuộc loài bông luồi (G. hirsutum), chọn lọc từ  quần thể lai tự  nhiên giữa giống TH1 (chọn từ Camd 1­2 của Mỹ) và giống luồi địa phương Baghe   (Bình Thuận); được chọn lọc và thuần hóa từ năm 1982­1985 tại Viện NCCB&CCS,   khảo nghiệm từ 1986 và công nhận giống quốc gia năm 1992 ­  Vùng/vụ  sản xuất: Thích hợp  ở  các vùng Nam Trung bộ  (Ninh Thuận, Phú  Yên, Khánh Hòa trong vụ Mưa và vụ Đông Xuân. ­  Đặc điểm sinh trưởng, thực vật học : Thời gian sinh trưởng trung bình (từ  gieo đến nở  quả  105­110 ngày). Cây khỏe, dạng hình tháp cân đối, thoáng, số  cành   quả vừa, có 1­2 cành đực, lá to trung bình, có nhiều lông cả 2 mặt do vậy trên ruộng   nhìn có màu trắng bạc hơn so với các giống khác. Cành quả gấp khúc, mắt cuống lá  thô, có nhiều cành nách, quả nách. ­ Đặc điểm năng suất, phẩm chất xơ: Giống có quả to (khối lượng 5,0­5,5g);   tiềm năng năng suất cao, trong điều kiện thuận lợi có thể  đạt 20­25tạ/ha; tỷ  lệ  xơ  trung bình khá (35­37%); xơ dài 25­27mm, độ mịn tốt (4,2Mi), độ bền 18­20g/tex, độ  đều 47­48% và độ chín tốt (>90%). ­ Đặc tính nông học: Giống có bộ rễ phát triển mạnh, chịu hạn tốt, có thể cho  năng suất cao hơn các giống khác tại các vùng khô hạn; khả năng tái sinh, tự đền bù  cao và kháng rầy.    12
  13. CHƯƠNG 3. KY THUÂT CANH TAC BÔNG ̃ ̣ ́ BAI 1. M ̀ ỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI  CỦA CÂY BÔNG 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HOC C ̣ ỦA CÂY BÔNG 1.1. Rễ bông Rễ bông là bộ phận sinh trưởng sớm nhất của cây và thuộc loại rễ cọc, rễ chính  có thể ăn sâu xuống đất 2 ­ 3 m và rễ ngang có thể ăn xa gốc tới 0,6 ­ 1 m, mạng lưới   rễ  tập trung chủ  yếu  ở tầng đất 5 ­ 30 cm tùy theo từng loại đất. Bộ  rễ  bông phát  triển mạnh hay yếu tùy theo giống và điều kiện đất đai và kỹ thuật canh tác. Khi đủ  ẩm, hạt bông nảy mầm và rễ  bắt đầu phát triển. Sự  hình thành bộ  rễ  bông có thể  được phân thành 4 giai đoạn như sau: ­ Thời kỳ rễ phát triển: Từ khi hạt nảy mầm đến khi cây bông bắt đầu có nụ.   Trong thời kỳ  này trung bình rễ  có thể  dài được 2 cm/ngày đêm, trong khi các bộ  phận trên mặt đất chỉ tăng được 0,4 ­ 0,5 cm/ngày đêm. ­ Thời kỳ rễ sinh trưởng mạnh: Kể từ khi ra nụ, mỗi ngày đêm rễ cái có thể dài  thêm 2,5 cm và rễ phụ có thể ăn rộng ra xung quanh gốc bông tới 50 cm. ­ Thời kỳ rễ đạt sức hút lớn: Trong thời gian cây bông ra hoa và kết quả, về cơ  bản bộ rễ đã hoàn thiện, sức hút của rễ đạt tối đa, đây cũng là thời kỳ cây bông cần   nhiều dinh dưỡng nhất. ­ Thời kỳ suy thoái của bộ rễ: Khi quả bắt đầu nở, rễ bông bắt đầu suy tàn và   năng lực hấp thụ của rễ giảm rõ rệt.  Để đạt được năng suất cao cần có những biện pháp kỹ thuật tác động để  tăng  khả  năng hút dinh dưỡng của bộ  rễ. Các yếu tố  ngoại cảnh như  dinh dưỡng trong   đất, thành phần lý hóa tính đất, ... cần phải thuận lợi cho sự phát triển của bộ rễ. 1.2. Thân và cành bông 13
  14. Thân chính của cây bông cao từ  0,7 ­ 1,5 m tùy theo giống và điều kiện môi   trường. Trên thân bông có 20­30 đốt, các lóng  ở  phần gốc và ngọn cây thường ngắn   hơn  ở  giữa. Thân cây thường có lông, riêng loài bông hải đảo có thân nhẵn. Thân   thường có màu xanh hoặc đỏ  tía, màu sắc thân đậm hay nhạt tùy theo tuổi cây và   giống. Người ta thấy rằng trong một giống bông, chiều cao của thân có xu hướng   tương quan thuận với tiềm năng năng suất.  Cây bông có hai loại cành là cành đực  (monopodial) và cành quả  (sympodial). Cành đực thường mọc từ  đoạn thân sát đất,  cành đực không trực tiếp ra hoa, quả mà từ  cành đực mới mọc ra các cành thứ  cấp   mang quả  (chúng giống như  thân chính). Cành quả  là cành được mọc từ  thân chính  hay mọc từ cành đực.  Nhìn   chung   có   ba   dạng   cây   bông   khác   nhau   đó   là   cây   có   dạng   cành   đực  (monopodian), cành quả (sympodian) và cành cấp 0 (không có cành quả). Tùy theo các   dạng cành khác nhau mà chúng tạo nên cây có dạng hình tháp, bụi hoặc trụ.  Dạng cây cành đực: Là dạng cây đặc trưng cho các loài bông hoang dại hay một   số giống bông một năm ở vùng nhiệt đới. Những cây có dạng cành này là loại bông   có cành quả đầu tiên mọc ở nách lá thứ 13 ­ 30.  Dạng cây cành quả: Những loài bông được thuần hóa và trồng trọt hiện nay  chủ yếu thuộc dạng cành quả và cành quả đầu tiên nằm ở nách lá thứ  3 ­ thứ 10 và  các cành đực hoàn toàn nằm ở nách lá dưới của những nách lá của cành quả đầu tiên.  Cành đực  ở  đây chỉ  ra hoa và kết quả   ở  cành thứ  cấp. Số  lượng cành đực trên cây  thường do đặc tính của giống quy định, tuy nhiên cây có thể  tự điều khiển số lượng   cành đực, nếu mật độ  gieo trồng dày thì số lượng cành đực ít. Cành quả  được hình   thành từ nách lá phụ và ra hoa, quả trực tiếp trên cành, cành quả mảnh dẻ và có dạng   dích dắc. Số lượng cành quả/cây thường do giống quy định, thông thường có 20 ­ 25   cành quả/cây và cành dài 20 ­ 60 cm.  Bông có dạng cành cấp 0 được tạo ra bởi đột biến tự  nhiên, dạng này cây  không có cành quả, quả được đính trực tiếp vào các nách lá trên thân cây.  1.3. Lá bông Bông là loại cây 2 lá mầm. Cứ mỗi đốt trên thân chính và trên cành đều có một  lá và chúng mọc theo kiểu so le. Trên lá có rất nhiều hạch độc (gossypon), đặc tính  14
  15. này của cây bông nhằm chống lại sâu, bệnh. Mặt dưới lá có tuyến mật (nectary) để  hấp dẫn côn trùng trong việc thụ phấn của cây, tuy nhiên, vẫn có những giống bông  không có hạch độc và tuyến mật do đột biến tự  nhiên tạo nên. Một đặc tính quan   trọng nữa của lá bông là ở 2 mặt của lá thường có lông. Độ  lông trên lá có liên quan  đến tính chống chịu sâu chích hút như rầy xanh, bọ trĩ, nhện đỏ. Thông thường lá bông có màu xanh, trong những trường hợp đột biến thì lá có   màu đỏ. Hình dạng lá bông và diện tích lá ở các giống và loài khác nhau rất khác nhau  và đa dạng. Thông thường, các loài bông trồng trọt có dạng lá xẻ  thành 3 thùy nông,  các loài hoang dại có dạng lá xẻ thùy sâu.  1.4. Nụ, hoa và quả bông Nụ bông được ra trên cành quả. Nụ bông xuất hiện cùng với cành quả thứ nhất.  Nụ hình tháp cân được bao bọc bằng 3 lá bắc. Thời gian từ khi hạt nảy mầm đến khi  nụ thứ nhất xuất hiên kéo dài 20 ­ 30 ngày tùy theo gi ̣ ống và điều kiện môi trường.   Thông thường mỗi nụ  được mọc ra từ  một nách lá  ở  trên cành quả. Những giống   bông có kiểu nụ mọc chùm hoặc mọc ở thân chính là những trường hợp được tạo ra  do đột biến hoặc do kết quả của sự kết hợp giữa những gi ống bông dạng cành quả  bình thường với những giống bông có dạng cành cấp không.   Hoa bông là loại hoa lưỡng tính, bao gồm các phần chính là nhụy, nhị, bầu và 5  cánh hoa. Hoa bông có nhiều đặc điểm đặc trưng cho giống và loài. Cánh hoa và hạt   phấn hoa của 2 loài bông cỏ  và hải đảo có màu vàng đậm, còn  ở  loài bông luồi có   màu trắng sữa hoặc vàng nhạt. Trong tràng hoa của loài bông hải đảo và 2 loài bông  cỏ có vết sắc tố antoxian (antocyanin ­ màu đỏ tía), còn ở loài bông luồi không có sắc  tố  này.  Ở gốc hoa có tuyến mật. Những đặc điểm trên của hoa bông nhằm để  hấp   dẫn côn trùng giúp cho sự  thụ  phấn của hoa được dễ  dàng. Thời gian khi hạt nảy   mầm đến khi hoa thứ  nhất nở  kéo dài 45­70 ngày tùy theo giống và điều kiện môi   trường.   Hoa bông thường bắt đầu nở vào thời gian từ 7 ­ 9 giờ sáng tùy theo nhiệt độ và  ẩm độ  môi trường, nếu nhiệt độ cao thì hoa nở  sớm. Bình thường hạt phấn có sức   sống tốt trong 24 giờ kể từ sau khi hoa nở. Sau khi hoa n ở được 24 ­ 48 giờ  thì quá   15
  16. trình thụ  tinh được hoàn thiện. Bông được coi là cây tự  thụ  phấn, song tỷ  lệ  giao   phấn chéo khá cao 1­12%, thậm chí có thể lên tới 20%. Quả  bông thuộc loại quả nang, được hợp thành bởi 3 ­ 5 lá noãn, mỗi lá noãn  chiếm một phòng của quả. Vỏ  quả  có chứa hạch độc và diệp lục, song khả  năng   quang hợp của vỏ quả hầu  như không có. Khối lượng của quả bông thường đạt 3­6 g,   thông thường các giống thuộc loài bông  luồi có khối lượng quả  lớn nhất, tiếp đến  loài bông hải đảo và sau cùng là bông cỏ. Loài bông cỏ châu Á, châu Phi và hải đảo   có dạng quả dài và đầu quả nhọn hơn so với loài bông luồi. Quả bông có từ 3­5 múi,   các múi bông có hạt bông và xơ dính quanh hạt. Quả bông có hình cầu, khi chín các  múi bung ra.  1.5. Hạt bông Hạt bông có màu nâu đen và hình bầu dục, nhọn một đầu, bao gồm lông áo, vỏ  và nội nhũ. Lông áo là phần ngoài cùng bám vào vỏ  hạt và có màu trắng nhạt hoặc   nâu vàng. Mức độ lông áo đặc trưng cho các loài bông trồng trọt hiện nay. Các giống  thuộc loài bông cỏ và bông luồi thường có lớp lông áo dày, loài bông hải đảo thường   có lông áo rất mỏng, thậm chí không có lông áo (hạt nhẵn). Khối lượng hạt bông là  một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của hạt và cấu thành nên tỷ lệ xơ của   giống. Thông thường khối lượng 100 hạt của các giống thuộc loài bông hải đảo là 8 ­  10 g, của 2 loài bông cỏ là 7 ­ 8 g và của loài bông luồi là  8 ­ 13g. Trên cùng một cây   thì quả   ở  gần thân chính và gần gốc có khối lượng hạt lớn hơn khối lượng hạt  ở  những quả tại các vị trí khác trên cây. 1.6. Xơ bông Xơ bông là sản phẩm chính của cây bông. Cùng với năng suất, sự phát triển của   sản xuất bông phụ thuộc rất lớn vào phẩm chất xơ bông. Phẩm chất xơ bông rất khác  nhau ở mỗi giống cũng như ở các loài, thông thường các giống thuộc loài bông hải đảo  có phẩm chất xơ tốt nhất, tiếp đến loài bông luồi và cuối cùng là 2 loài bông cỏ châu Á  và châu Phi. Tuy nhiên, xơ của mỗi loài bông có vai trò khác nhau trong việc sản xuất  các sản phẩm khác nhau không thể thay thế cho nhau được. Xơ bông được hình thành   chủ yếu từ xenlulô (90%), ngoài ra còn một tỷ lệ rất thấp các chất khác chiếm 10%. Bản chất của xơ bông là một tế bào có dạng hình ống dẹp, rỗng giữa chứa đầy  chất nguyên sinh, được sinh trưởng từ  tế  bảo biểu bì ngoài của vỏ  hạt, có độ  dài  16
  17. bằng 1000 ­ 5000 lần so với bề rộng của nó. Xơ  bông chín có dạng xoắn hình  ống,  từ ngoài vào trong có 3 lớp: Lớp biểu bì bằng cutin, lớp sơ cấp và lớp thứ cấp, trong   cùng là một khoang rỗng. Một cấu trúc điển hình của xơ bông là hệ thống rỗng bao gồm nhiều lỗ nhỏ tạo   thành dạng xốp như tổ ong. Đặc tính cấu tạo tự nhiên này của xenlulô tạo nên tính hút,  bám và trơ đối với độ ẩm, không khí, ...  của xơ bông. Cấu tạo ở hệ thống tổ ong này  khác nhau ở các giống, loài là một trong những nguyên nhân tạo nên tính chất cơ lý của  xơ khác nhau giữa các giống, loài. Một cấu trúc quan trọng khác nữa của xơ là sự đồng đều kết dính với nhau giữa   các mắt xích phân tử trong các vi sợi, tạo nên tính bền của xơ tạo nên khả năng co giãn   và tính dẻo của sợi được kéo từ xơ bông tự nhiên. Sự  sắp xếp có định hướng của các  phân tử quyết định đến độ xoăn các vi sợi trong lớp thứ cấp của xơ và ảnh hưởng đến   độ bền và sức căng của xơ bông. 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI  CỦA CÂY BÔNG   Bông là cây trồng cạn  ưa nóng có nguồn gốc từ những vùng khác nhau trên thế  giới tùy theo loài, song chúng đều xuất xứ   ở  các vùng có khí hậu nhiệt đới hoặc á   nhiệt đới. Mặc dù có nguồn gốc xứ nóng, song hiện nay bông được trồng trải dài từ  47 ­ 48 vĩ độ Bắc (Bắc Biển Đen) đến 30 vĩ độ Nam, gần Narrabri­ Úc và Áchentina.  Hơn 50% diện tích bông được trồng từ 30 vĩ độ Bắc trở lên. Điều này đã nói lên tính   thích nghi rộng của cây bông. Tuy nhiên, hiện nay những vùng có năng suất bông cao  đều là những vùng có khí hậu lục địa và bông được trồng trong điều kiện có tưới,  thâm canh cao và trên các loại đất trung tính (pHKCl = 6,5 ­ 7,5) có kết cấu viên bền  vững, thoát nước tốt. 2.1. Yêu cầu về nhiệt độ của cây bông Để  cho cây bông sinh trưởng và phát triển bình thường, kể  cả  giai đoạn nảy   mầm, nhiệt độ không khí tối thích là 25 ­ 300C. Yêu cầu tổng tích ôn của cây bông biến  động từ   15600C ­ 20000C tùy theo giống. Nếu nhiệt độ  thấp hơn 250C thì cây bông  sinh trưởng chậm lại và gần như  ngừng sinh trưởng khi nhiệt độ  giảm xuồng 17 0C.  Nhiệt độ  tối thiểu để  cho hạt nảy mầm là 120C và để hình thành lá sò là 160C. Nếu  nhiệt độ cao (37­400C) thì cây bông ngừng sinh trưởng. Nhiệt độ cao ảnh hưởng mạnh  nhất ở giai đoạn cây bông ra hoa rộ, trong những ngày mùa hè cây bông chủ yếu phát   17
  18. triển vào ban đêm khi nhiệt độ  đã giảm xuống. Tuy nhiên, vẫn có những loài bông   hoang dại có thể phát triển được trong điều kiện nhiệt độ  400C, những loài bông này  nhiệt độ tối cao cho chúng là 450C. Nếu nhiệt độ vượt khỏi nhiệt độ tối ưu ở giai đoạn cây bông ra nụ ­ giai đoạn   đầu của chu kì sinh trưởng phát triển thì cây bông sinh trưởng nhanh hơn so với  ở  điều kiện nhiệt độ tối thích, tuy nhiên cây bông có thể xuất hiện một số biến thể về  hình thái như vị trí ra cành quả thứ nhất thấp hơn hoặc số lượng cành đực/cây tăng   hơn. Nhiệt độ  cao hơn nhiệt độ  tối đa của cây cũng làm giảm khả  năng thụ  phấn,   trong trường hợp này quả bông thường rụng nhiều và có nhiều hạt lép. Nếu nhiệt độ  cao hơn 400C thì hạt phấn mất khả năng thụ phấn hoàn toàn.  Nhiệt độ môi trường cao hay thấp ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quang hợp,   hô hấp, khả năng hút dinh dưỡng và vận chuyển các chất trong cây dẫn đến thực tế  là thúc đẩy hoặc làm chậm lại sự sinh trưởng và phát triển của cây bông. Nhiệt độ  cao hay thấp cũng  ảnh hưởng đến sự  hình thành xơ  bông. Trong giới hạn nhiệt độ  không khí tối thích cho sự  sinh trưởng của cây bông, nếu nhiệt độ  tăng thì sự  sinh  trưởng về chiều dài xơ kém, song sự sinh trưởng về bề rộng của xơ được tăng lên. 2.2. Yêu cầu về ánh sáng của cây bông Bản chất của cây bông là ưa ánh sáng, không chịu được rợp, trong một ngày lá   bông luôn thay đổi vị trí để làm cho phiến là vuông góc với hướng của ánh sáng mặt   trời để  lá nhận được nhiều ánh sáng. Ánh sáng được coi là yếu tố sống còn đối với   sự sinh trưởng và phát triển của cây bông.  Trong điều kiện thiếu ánh sáng, cường độ  quang hợp của cây giảm, cây bông  sinh trưởng và phát triển chậm và vóng, thời gian phát dục qua các giai đoạn kéo dài,  nụ, hoa và quả rụng nhiều.  Thời gian chiếu sáng trong ngày cũng  ảnh hưởng đến sự  sinh trưởng và phát   triển của cây bông. Cây bông sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện đêm dài và   ngày ngắn. Trong điều kiện ngày dài, cây bông phát triển chậm và bước vào giai  đoạn sinh trưỏng sinh thực chậm so với điều kiện ngày ngắn. Ngược lại, thời gian   chiếu sáng trong ngày dài, cây bông phát triển nhanh và bước vào giai đoạn sinh  trưởng sinh thực sớm.  18
  19. 2.3. Yêu cầu về nước của cây bông Nghiên cứu về  nhu cầu nước của cây bông, nhiều tác giả  đã ví bông là cây  “chân  ướt đầu khô”, điều đó cho thấy cây bông cần nhiều nước cùng với  ẩm độ  không khí thấp cho sinh trưởng và phát triển của mình, tuy nhiên, bông là cây chịu   hạn tốt. Để  sinh trưởng và phát triển bình thường và cho năng suất cao thì cây bông   đòi hỏi phải có chế độ nước thích hợp.  Trong chu kỳ  sinh trưởng, cây bông  cần 500 ­ 800m3  nước/ha.  Nhu cầu nước  của cây bông khác nhau  ở  những giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây. Khi  diện tích quang hợp của lá còn ít (giai đoạn trước khi cây có nụ), bình quân 1 ha đất   trồng bông cần 10 ­ 12 m3. Nhu cầu nước của cây bông tăng nhanh và cao ở giai đoạn   cây có hoa và hình thành quả (giai đoạn nụ 1 ha cần 30 ­ 35 m 3, giai đoạn hoa nhu cầu  này là 90 ­ 100 m3  và nhu cầu nước giảm đi  ở  giai đoạn nở  quả  là 30 ­ 40 m 3/ha).  Những vùng có lượng mưa thấp hơn 500 mm/6 tháng chỉ có thể trồng được bông nếu   có tưới.  ̀ ươc nh Tuy cây bông cân nhiêu n ̀ ́ ưng lai không chiu ung. Khi bi ung, đât thiêu oxy, ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́   sự hô hâp cua rê bi tr ́ ̉ ̃ ̣ ở ngai, qua trinh trao đôi ion bi đinh trê, rê ng ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̃ ừng sinh trưởng và  chêt. ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ Cây bông yêu câu đô âm không khi thâp. Nêu đô âm không khi cao, nâm bênh dê ́ ́ ̣ ̃  ̃ ́ ̉ ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ xâm nhiêm, phat triên lam cho cây bông dê bi rung nu, rung đai, qua bông dê thôi, chin ̃ ́ ́  ̣ ̀ ́ ở qua.̉ muôn va kho n 2.4. Yêu cầu về đất đai và dinh dương c ̃ ủa cây bông (trinh bay chuyên đê riêng) ̀ ̀ ̀ BAI 2. MÔT SÔ ĐĂC ĐIÊM SINH LY CÂY BÔNG ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ DUNG LAM C ̀ ̀ Ơ SỞ CHO KY THUÂT CANH TAC BÔNG ̃ ̣ ́ 1. Sinh ly hat bông ́ ̣ * Hạt bông: Hạt màu nâu đen hình bầu dục nhọn một đầu. Cấu tạo hạt bông  gồm:   ­ Lông áo   ­ Vỏ   ­ Nhân      Nội nhũ                       Phôi 19
  20. Lông áo là lớp xơ ngắn bao quanh vỏ hạt. Cũng từ vỏ hạt các tế bào biểu bì   ngoài phân hóa ra tế bào xơ bông chiếm 31­40%/trọng lượng bông hạt. Thành phần hóa học của hạt bông: Protein 21,7% N  3,0% CaO 0,2% Gluxit 45,6% P2O5 1,1% MgO 0,54% Lipit 21,4% K2O 1,25% Tro 3,96% Hạt bông khi gia công thu được: Lông áo 5% Nhân 40% Vỏ hạt 32% Dầu bông   18% trọng lượng Trọng lượng 100 hạt: Bông cỏ 5­7 gam   Bông luồi 8­13 “   Hải đảo 8­10 “ * Giai đoạn ngủ nghỉ và nảy mầm Hạt bông mới thu hoạch xong có năng lực và sức nảy mầm thấp, vì trong  những hạt bông đó có một số chất làm cản trở sự nảy mầm của hạt, mặt khác sự  chín của hạt giống bông chưa đạt mức độ cao (chưa hoàn toàn chín) Thí dụ: Acide  absisic và Paracunaric tồn tại trong vỏ hạt. Các thí nghiệm cho thấy, nếu loại bỏ vỏ  hạt thì sự nảy mầm hạt bông đến sớm hơn thường lệ, hoặc nếu tác động liên tục  lên hạt bông trong những ngày ở nhiệt độ 50oC thì cũng làm cho sự nảy mầm đến  sớm, vì quá trình này làm cho các chất cản trở bị loại trừ. Trong khi bảo quản trong   điều kiện thích hợp thì cũng làm cho hàm lượng các acide này giảm xuống đáng kể. Trong hạt bông độ   ẩm thường là 7% nước. Qua kết quả  nghiên cứu của  nhiều nước cho thấy, với lượng nước trong hạt bông như trên, trong điều kiện 20­ 32oC thì sự nảy mầm có thể bảo quản được đến tháng thứ 28. Nếu ẩm độ hạt 14% và nhiệt độ 21oC thì  sau 17 tháng sẽ hoàn toàn mất khả  năng nảy mầm, nhiệt độ  32oC thì sau 4 tháng khả năng nảy mầm mất hoàn toàn.  Nguyên nhân là do độ ẩm cao kết hợp với sự tăng nhiệt độ  dẫn đến sự  giảm đột   ngột   hàm   lượng   đường,   các   chất   chứa   phospho,   các   Nuclotit,   protein   và   các  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2