intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu Lịch sử 11 (Có hướng dẫn lời giải)

Chia sẻ: Hậu Thúy | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

145
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập, mời các bạn cùng tham khảo "Tài liệu Lịch sử 11" dưới đây. Nội dung tài liệu gồm 10 câu hỏi có hướng dẫn lời giải về nội dung cuộc Duy tân Minh Trị, cuộc cách mạng Tân Hợi, tình hình các nước Đông Nam Á,... Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu Lịch sử 11 (Có hướng dẫn lời giải)

  1. TÀI LIỆU LỊCH SỬ 11 Câu 1: Trình bày nội dung cuộc Duy tân Minh Trị ?Tại sao nói cuộc Duy tân Minh trị  mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản ? Trả lời: Nội dung cuộc Duy tân là: Về chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền  tự do Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền RĐPK thực hiện cải cách theo hướng TBCN Về quân sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến SX vũ  khí đạn dược Giáo dục: chú trọng nội dung KHKT. Cử HS giỏi đi du học phương Tây Nói vậy là vì: Bởi cuộc cải cách Minh Trị (Mâygi) đã làm được những điều sau: ­ Về kinh tế:  xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển  kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, liên lạc ­ Về chính trị: Chính  phủ được tổ chức lại theo kiểu châu Âu gồm 12 bộ, Toà án mới cũng được thành lập theo  kiểu tư sản Tóm lại là cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của  các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xoá bỏ sự  thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản  không triệt để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc  cách mạng tư sản mà thôi Câu 2: Nêu những nét chính các phong trào yêu nước của nhân dân Trung Quốc từ giữa  TK XIX đến đầu TK XX. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân  Trung Quốc từ giữa TK XIX đến đầu TK XX? Trả lời: Những nét chính là: khởi nghĩa Thái bình  Phong trào Nghĩa Hòa  Nội dung Phong trào Duy Tân Thiên Quốc đoàn Bùng nổ ngày 1/1/1851  Năm 1899 bùng nổ ở Sơn  tại kim Điền (Quảng  Đông lan sang Trực Lệ, Sơn  Năm 1898 diễn ra cuộc vận  Diễn biến  Tây) ® lan rộng khắp  Tây, tấn cong sứ quán nước  động Duy Tân, tiến hành  chính cả nước ® bị phong  ngoài ở Bắc Kinh, bị liên  cải cách cứu vãn tình thế kiến đàn áp ® năm  quân 8 nước đế quốc tấn  1864 thất bại công ® thất bại Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi, Lương Khải 
  2. Siêu Quan lại, sỹ phu tiến bộ,  Lực lượng Nông dân Nông dân vua Quang Tự Là cuộc khởi nghĩa  Cải cách dân chủ, tư sản,  nông dân vĩ đại chống  Phong trào yêu nước chống  Tính chất ­ ý  khởi xướng khuynh hướng  phong kiến làm lung  đế quốc. Giáng một đòn  thức dân chủ tư sản ở Trung  lay triều đình phong  mạnh vào đế quốc. Quốc kiến Mãn Thanh Nhận xét: Cuộc đấu tranh của ND TQ cuối XIX đầu XX diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại.  Nguyên nhân thất bại + Chưa có tổ chức chính Đảng lãnh đạo + Sự bảo thủ hèn nhát của triều đình PK + Do PK và ĐQ cấu kết đàn áp Câu 3: Nêu cuộc cách mạng Tân Hợi. Vì sao gọi đây là cuộc cách mạng không triệt để? Trả lời: Nội dung CM Tân Hợi là: ­ Nguyên nhân : + Nhân dân TQ > 
  3. + CM mang tính chất cuộc CMTS không triệt để + Lật đổ CĐPK mở đường cho CNTB phát triển. Ảnh hưởng đến PTCM ở châu Á Là cuộc CM chưa triệt để là vì: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do  những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều  đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở  đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải  phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam). Song, cuộc cách mạng này bộc lộ một số mặt hạn chế, đó là: + Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản  của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham  gia. + Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính  quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh  chứng. +Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành  lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại  đoạt công và chống phá cách mạng. Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ  chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhấ Câu 4: Trình bày những nét chung về tình hình các nước Đông Nam Á  vào cuối  TK XIX  đến đầu TK XX? Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở  thành thuộc địa của các nước phương Tây ? Trả lời Xiêm không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây là vì: Siêm trở thành nước duy nhất ở ĐNA ko bị nô lệ vì: ­ chính sách ngoại giao mềm dẻo: + Siêm  chấp nhận nhường lại phần đất Campuchia cho Pháp. Chỉ riêng vùng đất CPC giàu có và màu  mỡ ấy đã đủ cho Pháp thỏa mãn từ số lượng vàng/ khoáng sản cũng như các kim loại quý  khác được người Pháp khai thác. + Trở thành đồng minh trung thành khi các nứoc lớn cần  đến: trong thời kỳ cả đông dương rơi vào tay người Mỹ, Siêm trở thành chư hầu của Mỹ. họ  cho Mỹ mượn các vùng đất để làm căn cứ quân sự trong thời chiến tranh VN. ­ có những nhà  lãnh đạo giỏi: +một trong những lời thề của nhà Vua Thái Lan trước khi nhậm chức đó là 
  4. phải gìn giữ nền hòa bình cho đất nước bằng mọi giá. + chăm lo đời sống cho nhân dân của 1  nước nông nghiệp bằng những cải tiến nông nghiệp để đời sống người dân được ấm no.đức  vua Thái lan hiện nay là một kỹ sư nông nghiệp. ông đã có những chính sách lớn lao để cải  thiện đời sống của nhân dân Thái. =>khi họ đã thực sự làm tốt 2 điều này thì an ninh chính trị  và sự thanh bình về đời sống vật chất của người dân càng được nâng cao. Câu 5: Trình bày nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất? Phân tích  tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất ? Trả lời: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ­ CNTB phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh LL giữa các ĐQ ở  cuối XIX đầu XX ­ Sự phân chia thuộc địa giữa các ĐQ cũng không đều. ĐQ già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa.  ĐQ trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa => Mâu thuẫn giữa các ĐQ về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt ­ Các cuộc đấu tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi ­ Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa. Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Aùo –  Hung, Italia thành lập “Phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại TG ­ Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những hiệp ước tay đôi hình thành phe hiệp ước  (đầu XX) ­ Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại TG  => chiến tranh ĐQ không thể tránh khỏi ­ Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc­bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi  vua Áo – Hung Kết quả: Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất * Hậu quả : ­ CTTG I kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và  của: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, tiêu tốn 85 tỉ đôla ­ CM tháng 10 Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện TG
  5. * Tính chất: ­ CTTG I là cuộc chiến tranh ĐQ phi nghĩa Câu 6: Vì sao năm 1917 ở Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng ? Trình bày ý nghĩa lịch sử  của cách mạng tháng Mười. Trả lời: Diễn ra 2 cuộc Cm vì: Caùch maïng thaùng Hai laät ñoå cheá ñoä Nga hoaøng, ñöa  ñeán söï thaønh laäp cuûa Chính phuû tö saûn laâm thôøi cuûa giai caáp tö saûn vaø Chính  quyeàn Xoâ vieát cuûa coâng noâng vaø binh lính. Luùc naày, maâu thuaãn lôùn trong loøng nöôùc Nga vaãn chöa giaûi quyeát ñöôïc, ñoù laø  maâu thuaãn giöõa tö saûn vôùi voâ saûn, giöõa ñeá quoác Nga vôùi caùc ñeá quoác khaùc. Chính phuû laâm thôøi vaãn theo ñuoåi chính saùch chieán tranh theá giôùi vaø ñaøn aùp quaàn  chuùng nhaân daân Moät cuoäc caùch maïng noå ra tieáp theo nhaèm laät ñoå chính quyeàn cuûa giai caáp tö saûn  laø ñieàu khoâng theå traùnh khỏi Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 10 Nga. 1. Với nước Nga: ­ Cách mạng tháng 10 mở ra một kỉ nguyên mới và làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước  và số phận hàng triệu con người ở Nga. + Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga, giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc  được giải phóng. Thoát khỏi mọi gông xiềng nô lệ, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh  của mình. + Lịch sử nước Nga bước sang một trang mới – một chế độ xã hội mới được thiết lập – chế  độ xã hội chủ nghĩa với mục tiêu cao cả là xóa bỏ chế độ người bóc lột người; xây dựng một  xã hội tự do, hạnh phúc, bình đẳng và công bằng cho mọi người lao động. 2. Với Thế giới: ­ Cách mạng tháng 10 có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tiến trình lịch sử và cục diện Thế giới: + Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô Viết đầu  tiên trên Thế giới đã làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống hoàn chỉnh bao trùm  Thế giới.
  6. + Thế giới đã phân chia thành 2 hệ thống xã hội đối lập: .) Hệ thống xã hội Tư bản chủ nghĩa. .) Hệ thống xã hội Xã hội chủ nghĩa. ­ Cách mạng tháng 10 để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho Cách mạng Thế giới về  sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, về khối liên minh công nông và nghệ thuật chớp  thời cơ để giành thắng lợi. ­ Cách mạng tháng 10 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào Cách mạng của giai cấp công nhân Quốc  tế, chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Câu 7: Nêu nội dung cơ bản và tác động của Chính sách kinh tế mới. Nêu những thành  tựu của Liên Xô qua hai kế hoạch 5 năm đầu tiên. Tả lời: Chính sách kinh tế mới ­ Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Nông dân được toàn  quyền sử dụng số dư thừa, kể cả tự do bán ra thị trường. ­ Công nghiệp: Nhà nước tập trung lực lượng và phương tiện vào việc khôi phục và phát  triển những ngành công nghiệp nặng; cho phép tư nhân được thuê (hoặc xây dựng) những xí  nghiệp loại nhỏ, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga; Nhà nước nắm  các mạch máu kinh tế: công nghiệp, giao thong vận tải, ngân hàng, ngoại thương… Chấn  chỉnh, tổ chức lại việc quản lý sản xuất công nghiệp, cải tiến chế độ tiền lương, phần lớn  các xí nghiệp chuyển sang chế độ hoạch toán kinh tế. ­ Thương nghiệp và tiền tệ: Tư nhân được tự do buôn bán và trao đổi, phát triển thương  nghiệp, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn; tiến hành cải cách  tiền tệ, phát hành đồng rúp mới…. Thực chất của Chính sách kinh tế mới là chuyển từ nền kinh tế mà Nhà nước nắm độc quyền  về mọi mặt, dựa trên cơ sở cưỡng bức lao động, trưng thu và cugn cấp theo kiểu “cộng sản  thời chiến” (do hoàn cảnh có chiến tranh) sang một nền kinh tế hàng hóa có sự điều tiết của  Nhà nước, công nhận sự tồn tại và phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nhau (trong  một thời gian nhất định); sử dụng vốn, kỹ thuật vaaq2 kinh nghiệm của tư bản trong và ngoài  nước để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. + Tác dụng: ­ Nông dân yên tâm, phấn khởi sản xuất. Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng  được phục hồi và phát triển, đảm bảo cung cấp lương thực, nông phẩm cho thành phố và các 
  7. trung tâm công nghiệp. Sản xuất công nghiệp và hoạt động thương nghiệp được khôi phục và  gia tăng. ­ Tình hình chính trị, xã hội ngày càng ổn định, khối liên minh công nông, chỗ dựa của chính  quyền Xôviết, được củng cố. ­ Những bài học của Chính sách kinh tế mới vẫn còn có ý nghĩa phổ biến hiện nay đối với  công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở những nước có nền kinh tế chậm phát triển, sức sản  xuất còn yếu kém. Thành tựu: ­ Thành tựu kế hoạch 5 năm + Liên Xô thành nước công nghiệp, sản lượng công nghiệp chiếm 70%GDP… + Thành nhiều nông trường quốc doanh, được trang bị máy móc hiện đại… + Cách mạng văn hoá được tiến hành sâu rộng, thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, …. ­ Thành tựu kế hoạch 5 năm lần 2(1 điểm) + Sản lượng công nghiệp chiếm 14% sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu châu Âu và  thứ 2 thế giới sau Mĩ. + Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp, hơn 93% hộ nông dân vào hợp tác xã... + Thanh toán nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo  dục tiểu học… + Các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ… Câu 8: Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­ 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc  chiến tranh mới ? Trả lời: Cuộc khủng hoảng 1929­1933 không những tàn phá nền KT mà còn gây ra những  hậu quả tai hại về mặt CT và XH cho CNTB. Sự phát triển không đều, thậm chí có sự khác  biệt nhau về hình thức thống trị giữa các nước TBCN đã hình thành từ giữa những năm khủng  hoảng KT. Các nước không có hoặc có ít thuộc địa ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và  thị trường đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị hòng cứu vãn tình trạng khủng  hoảng nghiêm trọng của mình (VD: Đức, Italia, Nhật Bản). Những năm 30, Italia đã tiến sâu  vào con đường phát xít hóa và tham vọng xâm chiếm lãnh thổ các nước khác rất trắng trợn khi  đưa quân xâm lược Êtiopi năm 1935. Tại Đức, sau khi lên nắm chính quyền vào năm 1933,  Hitle vội vã tổng động viên và huấn luyện quân sự cho toàn thể thanh niên Đức và chiếm 
  8. Rênani năm 1936, xé bỏ Hòa ước Lôcácnô. Nước Nhật quân phiệt sau khi bám trụ vững chắc  ở Mãn Châu, liền ra sức chuẩn bị chiến tranh xâm lược trên quy mô lớn và kí với nước Đức  phát xít một hiệp ước, hình thành phe trục Béclin­Tôkiô. Những lò lửa chiến tranh xuất hiện. Trong khi đó, các nước như Mỹ, Anh, Pháp,... vì có thuộc địa, vốn và thị trường, có thể thoát  ra khỏi khủng hoảng bằng những cải cách KT ­ XH một cách ôn hoà, cho nên duy trì nguyên  trạng hệ thống Vécxai ­ Oasinhton. Quan hệ giữa các cường quốc CNTB vào những năm 30 đã chuyển biến ngày càng phức tạp.  Sự hình thành 2 khối đối lập ­ Đức,Italia, Nhật Bản và Anh,Pháp,Mĩ và cuộc chạy đua vũ  trang của hai khối đó đã báo hiệu một cuộc chiến tranh mới không thể tránh khỏi. Câu 9: Trong những năm 1933­ 1939, chính phủ Hít­le đã thực hiện chính sách kinh tế,  chính trị và đối ngoại như thế nào? Nhận xét về chính sách đối nội và đối ngoại của  Hítle. Trả lời: ­ Hítle đã thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại ­ Chính trị: + Công khai khủng bố các đảng phái DC tiến bộ, đặt ĐCS ra ngoài vòng PL. + Thủ tiêu nền cộng hòa Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hítle làm thủ lĩnh tối  cao và tuyệt đối ­ Kinh tế: tổ chức theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự ­ Đối ngoại : + Tuyên bố rút khỏi hội Quốc liên để được tự do hành động + Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ + Ký với Nhật “Hiệp ước chống QTCS”, hình thành khối phát xít Đức – Ý – Nhật Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại TG Câu 10: Em hãy nêu những điểm cơ bản và tác dụng trong Chính sách mới của Tổng  thống Ru­dơ­ven.trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 1929­1933 Trả lời: Chính sách mới của tổng thống Ru­ dơ –ven.
  9. ­ Cuối 1932 Rudơven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên  các lĩnh vực kinh tế – tài chính , chính trị XH, được gọi chung là chính sách mới . ­ Nội dung : + Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế . + Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật => Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế , giải quyết các vấn đề chính  trị XH , vai trò của nhà nước được tăng cường . ­ Kết quả: + Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn XH + Khôi phục được SX + Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933 ­ Đối ngoại: + Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện” + 11/1939 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với LX + Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Âu  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2