intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

204
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển làm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết sắp tới. Việc thực hành với đề thi là phương pháp học hiệu quả giúp các bạn nắm chắc kiến thức hơn và nâng cao kỹ năng phân tích, trình bày vấn đề lịch sử. Chúc các bạn ôn tập hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br /> TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT, MÔN LỊCH SỬ, KHỐI 11.<br /> NĂM HỌC: 2017 - 2018<br /> <br /> Thời gian làm bài : 45 phút<br /> Mã đề 001<br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Có 24 câu, 6 điểm.<br /> Câu 1: Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859 ) đã:<br /> A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.<br /> B. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.<br /> C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.<br /> D. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.<br /> Câu 2: Tại sao Đức kí Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?<br /> A. Đức sợ bị liên quân Anh – Pháp tiến công sau lưng khi đang đánh Liên Xô.<br /> B. Đề phòng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai mặt trận.<br /> C. Đức nhận thức không đánh thắng nổi Liên Xô.<br /> D. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của Đức.<br /> Câu 3: Ngày 17/2/1859 diễn ra sự kiện nào sau đây ?<br /> A. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng.<br /> B. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định.<br /> C. Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.<br /> D. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.<br /> Câu 4: Trong quá trình đẩy lùi quân phát xít Đức, Hồng quân Liên Xô đã giải phóng được những<br /> nước nào?<br /> A. Nam Âu.<br /> B. Đông Âu.<br /> C. Bắc Âu.<br /> D. Tây Âu.<br /> Câu 5: Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế nào?<br /> A. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô.<br /> B. Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia.<br /> C. Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho Đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc.<br /> D. Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng Xuyđét của Tiệp Khắc.<br /> Câu 6: Khi biết tin Pháp tấn công Đà Nẵng, Ông đã tự chiêu mộ 300 người, xin Vua được ra chiến<br /> trường. Ông là ai ?<br /> A. Phạm Văn Nghị.<br /> B. Nguyễn Trị Phương.<br /> C. Nguyễn Trường Tộ.<br /> D. Phan Văn Trị.<br /> Câu 7: Tháng 6 – 1941, phát xít Đức quyết định tấn công Liên Xô vì:<br /> A. Các nước Anh, Pháp và hầu hết châu Âu đã đầu hàng.<br /> B. Thực hiện cam kết với Anh, Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản.<br /> C. Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực.<br /> D. Quân Đức đã thống trị phần lớn châu Âu, có đủ điều kiện tấn công Liên Xô.<br /> Câu 8: Khi biết tin Pháp tấn công Đà Nẵng, Ông đã tự chiêu mộ 300 người, xin Vua được ra chiến<br /> trường. Ông là ai ?<br /> A. Phạm Văn Nghị.<br /> B. Phan Văn Trị.<br /> C. Nguyễn Trị Phương.<br /> D. Nguyễn Trường Tộ.<br /> Câu 9: Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm<br /> lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?<br /> A. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.<br /> B. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.<br /> C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.<br /> D. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngưn cản không cho nhân dân chống Pháp.<br /> Câu 10: Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định<br /> (2.1959) là:<br /> A. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình. B. hoàn thành chiếm Trung kì.<br /> C. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.<br /> D. làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế.<br /> Câu 11: Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?<br /> A. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ.<br /> Trang 1<br /> <br /> B. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng.<br /> C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận.<br /> D. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận.<br /> Câu 12: Sự kiện đánh dấu cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ là:<br /> A. Đức tấn công Anh, Pháp.<br /> B. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.<br /> C. Đức tấn công Liên Xô.<br /> D. Quân đội Đức tấn công Ba Lan.<br /> Câu 13: Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để:<br /> A. Biến Việt Nam thành bàn đạp xâm lược Quảng Châu (Trung Quốc).<br /> B. Loại bỏ sự ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh ở Việt Nam.<br /> C. Biến Việt Nam thành căn cứ để tiến công thuộc địa của Anh.<br /> D. Tranh giành ảnh hưởng với Anh tại châu Á.<br /> Câu 14: Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa gì?<br /> A. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn.<br /> B. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới<br /> C. Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn.<br /> D. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu.<br /> Câu 15: Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng thủ sang tấn<br /> công là:<br /> A. Trận Cuốcxcơ.<br /> B. Trận công phá Béclin.<br /> C. Trận Xtalingrát.<br /> D. Trận Mátxcơva.<br /> Câu 16: Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là:<br /> A. Giáp Tuất.<br /> B. Hắc Măng.<br /> C. Tân Sửu.<br /> D. Nhâm Tuất.<br /> Câu 17: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm nhanh chóng vào 1867 là:<br /> A. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.<br /> B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.<br /> C. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ.<br /> D. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang.<br /> Câu 18: Đạo luật trung lập (8-1935) của Chính phủ Mĩ đã thể hiện chính sách:<br /> A. Không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ.<br /> B. Không can thiệp vào cuộc chiến giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít.<br /> C. Không can thiệp vào tình hình các nước phát xít.<br /> D. Không can thiệp vào các sự kiện ở châu Âu.<br /> Câu 19: Ai là tác giả của câu nói “bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam<br /> đánh Tây”?<br /> A. Hoàng Diệu.<br /> B. Nguyễn Tri Phương.<br /> C. Trương Định.<br /> D. Nguyễn Trung Trực.<br /> Câu 20: Ông là người được nhân dân phong “Bình Tây đại nguyên soái”.<br /> A. Nguyễn Tri Phương.<br /> B. Nguyễn Trung Trực.<br /> C. Trương Định.<br /> D. Trương Quyền.<br /> Câu 21: Tham dự Hội nghị Ianta 2-1945 gồm các nguyên thủ đại diện cho các quốc gia:<br /> A. Anh, Pháp,Mĩ.<br /> B. Liên Xô, Anh, Mĩ.<br /> C. Anh, Pháp,Liên Xô.<br /> D. Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp, Đức.<br /> Câu 22: Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là gì?<br /> A. Phe Đồng minh.<br /> B. Phe Liên minh.<br /> C. Phe Hiệp ước.<br /> D. Phe Trục .<br /> Câu 23: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước<br /> A. Đức, Liên Xô, Anh.<br /> B. Đức, Italia, Nhật Bản.<br /> C. Italia, Hunggari, Áo.<br /> D. Mĩ, Liên Xô, Anh.<br /> Câu 24: Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuẩn bị kế hoạch gì tiếp theo?<br /> A. Đánh thẳng kinh thành Huế.<br /> B. Nhờ Anh giúp đỡ đánh tiếp.<br /> C. Kéo quân vào đánh Gia Định.<br /> D. Cố thủ chờ viện binh.<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN: Có 2 câu, 4 điểm.<br /> Câu 1: Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ đã rơi vào tay Pháp như thế nào? Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống<br /> Pháp ra sao? Hãy so sánh tinh thần chống Pháp của triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 – 1873.<br /> Câu 2:Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?<br /> ------ HẾT -----Trang 2<br /> <br /> SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br /> TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br /> <br /> PHẦN TRẮC NGHIỆM<br /> Câu<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT, MÔN LỊCH SỬ, KHỐI 11<br /> MÔN LỊCH SỬ.<br /> <br /> 001<br /> <br /> 002<br /> <br /> 003<br /> <br /> 004<br /> <br /> 1<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> 2<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> 3<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> 4<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> 5<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> 6<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> 7<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> 8<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> 9<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> 10<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> 11<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> 12<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> 13<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> 14<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> 15<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> 16<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> 17<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> 18<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> 19<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> 20<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> 21<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> 22<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> 23<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> 24<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> PHẦN TỰ LUẬN<br /> Câu 1: Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ đã rơi vào tay Pháp như thế nào? Nhân dân ba tỉnh miền Tây<br /> chống Pháp ra sao? Hãy so sánh tinh thần chống Pháp của triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 –<br /> 1873.<br /> * Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:<br /> - Kế hoạch của Pháp: chiếm Campuchia, cô lập ba tỉnh miền Tây, ép triều đình Huế nhường quyền cai<br /> quản và cuối cùng tấn công bằng vũ lực.<br /> - 20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành.<br /> - Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn<br /> một viên đạn.<br /> * Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp:<br /> - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục dâng cao, dưới nhiều hình<br /> thức (tị địa, bất hợp tác với giặc, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với Campuchia).<br /> - Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực,<br /> Nguyễn Hữu Huân...<br /> - Ý nghĩa: thể hiện lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta.<br /> * So sánh tinh thần chống Pháp của triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 – 1873:<br /> <br /> + Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về<br /> phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi<br /> hỏi của thực dân Pháp.<br /> + Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu<br /> hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.<br /> Câu 2: Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?<br /> - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hioàn toàn của các nước phát xít Đức, Italia, Nhật.<br /> - Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trọg lịch sử loài người (60 triệu người<br /> chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).<br /> - Chiến tranh kết thúc đã dãn đến những thay đổi căn bản của tình hình thế giới.<br /> <br /> Trang 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0