Tài liệu ôn tập: Chương 9. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG
lượt xem 46
download
Tài liệu ôn tập môn hoá dành cho học sinh hệ trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học cao đẳng tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn tập: Chương 9. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG
- Chương 9 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG 1
- Dung dịch 9.1.Dung dịch 9.1.1.Hệ thống phân tán 9.1.2.Qúa trình hình thành dung dịch 9.1.3.Nồng độ dung dịch 9.2.Tính chất của dung dịch 9.2.1.Áp suất hơi bão hòa 9.2.2.Nhiệt độ sôi 9.2.3.Nhiệt độ đông đặc 9.2.4.Áp suất thẩm thấu 2
- 9.1.1.Hệ thống phân tán Định nghĩa: Hệ phân tán là hệ có ít nhất một chất dạng hạt có kích thước nhỏ bé (chất phân tán) phân bố vào một chất khác (môi trường phân tán). Các chất : khí (K), lỏng (L), rắn (R). Phân loại: 3 loại Hệ phân tán thô : hạt d ≥ 100 µ m. - Huyền phù (hệ R-L) : Hạt đất sết lơ lửng trong nước - Nhũ tương (hệ L-L) : Sữa, dầu mỡ trong nước Hệ keo: d = 1- 100 µ m . VD: gelatin, keo dán, sương muối (hệ L-K), khói (hệ R-K). Dung dịch thực : phân tử – ion d ∼ 1 µ m . VD: Hoà tan muối trong nước (hệ R-L)→ Dung dịch 3
- • Căn cứ theo trạng thái pha của các thành phần, có 9 hệ phân tán: Loại hệ phân tán Ví dụ Khí – khí Không khí 4
- 9.1.1.Hệ thống phân tán Dung dịch: Hệ thống gồm 2 hay nhiều chất mà thành phần của nó có thể thay đổi trong một giới hạn rộng Chất phân bố : chất tan Môi trường phân bố : dung môi Dung dịch khí : hỗn hợp của 2 hay nhiều khí Ví dụ : không khí Dung dịch lỏng : tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất lỏng Ví dụ : nước biển Dung dịch rắn : tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất rắn Ví dụ : hợp kim Ag-Au 5
- 9.1.2.Quá trình hình thành dung dịch(hòa tan) Cơ chế : 2 qúa trình Qúa trình vật lý : phá vỡ cấu trúc chất tan. Chất tan : phân tử (nguyên tử , ion) nằm ở nút mạng Thu nhiệt ∆ H1 > 0 Qúa trình hóa học : tương tác chất tan với dung môi 6
- 9.1.2.Quá trình hình thành dung dịch(hòa tan) Cân bằng hoà tan Quá trình thuận Phân tử (ng.tử, ion) tách khỏi chất tan →Tương tác với dung môi → Khuếch tán vào dung môi ⇒ Dung dịch Quá trình nghịch Phân tử (ng.tử, ion) trong dung dịch →Chuyển động nhiệt → Va chạm vào bề mặt chất tan ⇒ Kết tinh lại Quá trình thuận nghịch: Tinh thể chất tan Dung dịch chất tan Quá trình hoà tan diễn ra → Cân bằng hoà tan Cân bằng động : Vht = Vkt & Nồng độ = const 7
- Điều kiện tạo G = dung dịch∆G < 0 ∆ thành ∆Gsp − ∑ cđ ht ∑ ∆Ght = ∆H ht − T∆S ht < 0 ∆H ht = ∆H1 + ∆H 2 Nhiệt hoà tan -Nếu |∆H2| > |∆H1| | Quá trình hòa tan phát nhiệt: ∆Hht < 0 ∆S ht = ∆S1 + ∆S 2 - Nếu |∆H2| < |∆H1| | Quá trình hòa tan thu nhiệt: ∆Hht > 0 Nhiệt hòa tan là lượng nhiệt thu vào hay tỏa ra khi hòa tan 1mol chất đó. 8
- 9.1.3. Nồng độ dung dịch 1. N ồng độ khối Nồng độ phần trăm khối lượng(%) lượng a C% = × 100,% a+b a: khối lượng chất tan (g) b: khối lượng dung môi (g) 9
- m) Nồng độ molan ( a 1000 Cm = × , mol / kg M b VD: Dung dịch chứa 9g gluco trong 100g H O có nồng độ molan bằng : 2 10
- 2. Nồng độ thể tích Nồng độ phân tử gam,nồng độ mol (mol/lít hay M) Số mol chất tan có trong một lít dung dịch. a 1 CM = × , mol / lit ( M ) M V VD: Dung dịch NaOH có nồng độ 0,1M hay 0,1 mol/lít 11
- Nồng độ đương lượng gam (đlg/lít hay N ) Số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch. a 1 C N = × , đ lg/ lit ( N ) Đ V 12
- 3. Nồng độ phần mol (Ni) ni Ni = ∑ ni nA nB NA = NB = n A + nB n A + nB 13
- 4. Độ hòa tan(S) Cách biểu diễn Nồng độ của chất tan trong d.dịch bão hòa ở điều kiện xác định Số gam chất tan tan (chất rắn) hay số mol chất tan (chất khí) trong 100 g dung môi. a a: khối lượng chất tan (g) S= , g / 100 gd .moi b: khối lượng dung môi (g) 100 gd .moi Độ tan của các chất S > 1g: dễ tan, 10-3 < S < 1: khó tan, S < 10-3 :không tan Độ tan của một số chất trong nước( g/100g nước) ở 200C 14
- Các yếu tố ảnh hưởng Bản chất của chất tan & dung môi VD: •Lưu huỳnh S8:không có cực S8 tan tốt trong benzen (dung môi không cực) S8 không tan trong nước (dung môi phân cực). •Muối ăn (NaCl) :phân cực mạnh NaCl tan trong nước và không tan trong benzen. 15
- Ảnh hưởng của nhiệt độ Chất rắn, lỏng Chất tan + Lỏng Dung dịch ∆H > 0 ↑T ⇒ Cân bằng dịch T → P Ñoä tan (S) cuûa chaát rắn (lỏng) tăng khi nhieät ñoä taêng. - Chất khí Khí + Lỏng Dung dịch ∆H < 0 ↑T ⇒ Cân bằng dịch P → T Ñoä tan (S) cuûa chaát khí trong nöôùc giaûm khi nhieät ñoä taêng. 16
- Ảnh hưởng của áp suất -Chất khí Khí + Lỏng Dung dịch ↑P ⇒ Cân bằng dịch T → P Định luật Henry: ở T = const độ tan của chất khí tỷ lệ thuận với áp suất của chất khí S = kP S- khối lượng khí hòa tan -Chất lỏng, rắn : it ảnh hưởng 17
- Dung dịch qúa bão hòa Dung dịch bão hòa T1 : độ tan S1 Lượng dư a = S2 – S1 sẽ kết tinh lại ↓T1 → T2 : độ tan S2 Nếu làm nguội (↓T1 → T2 ) rất cẩn thận Lượng dư a = S2 – S1 sẽ không kết tinh lại ⇒ Dung dịch quá bão hòa Dung dịch quá bão hòa là dung dịch chứa lượng chất tan lớn hơn độ hòa tan của nó ở nhiệt độ đó. 18
- 9.2.Tính chất của dung dịch Nồng độ chất tan : min →Dung dịch rất loãng Tương tác giữa chất tan & dung môi : bỏ qua ⇒Dung dịch lý tưởng 19
- 9.2.1.Áp suất hơi bão hoà 1. Áp suất hơi của dung môi nguyên chất (Po(dm) ) Bay hơi, ∆ H>0 Chất lỏng Chất hơi Ngưng tụ,∆ H
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Chương 2: Bài tập toán rời rạc cơ bản
1 p | 791 | 43
-
SLIDE - CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG - HOÀNG THỊ THU HUYỀN
42 p | 143 | 20
-
Đề thi giữa học kỳ I năm học 2014-2015 môn Đại số (Đề số 1 + 2)
1 p | 24 | 5
-
Hóa hữu cơ - Các chức hóa học (Dành cho học sinh lớp 11, 12 ôn thi đại học và cao đẳng): Phần 2
100 p | 18 | 3
-
Nhà máy xử lý nước thải tập trung: Các nguyên lý vận hành và bảo dưỡng - Phần 2
240 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn