Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12: Chương 6 - Kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm
lượt xem 4
download
"Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12: Chương 6 - Kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm" với nội dung tóm tắt lý thuyết kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm; Cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm để các em học sinh ôn tập, nâng cao kỹ năng làm bài. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12: Chương 6 - Kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm
- TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG TÀI LIỆU ÔN TẬP TỔ LÝ – HÓA - CN TỪ NGÀY 17/2/2020 ĐẾN 29/02/2020 MÔN: HÓA HỌC CHƢƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM –KIỀM THỔ - NHÔM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I. KIM LOẠI KIỀM: 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron: - Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhóm IA - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 . Có 1e ở lớp ngoài cùng Ví dụ: Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1 2. Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: R R+ + e a. Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 4Na + O2 2Na2O 2Na + Cl2 2NaCl b. Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2 2R + 2HCl 2RCl + H2↑ R + H2SO4 RSO4 + H2↑ Thí dụ: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2↑ c. Tác dụng với nƣớc: tạo dung dịch kiềm và H2 2R + 2H2O 2ROH + H2↑ Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑ 3. Điều chế: a. Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử kim loại. b. Phƣơng pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng. 2RCl đpnc 2R + Cl2 4ROH đpnc 4R + 2H2O + O2 Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH PTĐP: 2NaCl đpnc 2Na + Cl2 4NaOH đpnc 4Na + 2H2O + O2 II. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM:: 1. Natri hidroxit – NaOH a. Tác dụng với axit: tạo và nước Thí dụ: NaOH + HCl NaCl + H2O b. Tác dụng với oxit axit: CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH NaHCO3 (2) n Lập tỉ lệ : T NaOH nCO2 * T 1: NaHCO3 - Trang 1 -
- * 1T 2 : NaHCO3 & Na2CO3 * T 2 : Na2CO3 c. Tác dụng với dung dịch muối: Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2↓ 2. Natri hidrocacbonat – NaHCO3 a. Phản ứng phân hủy: Thí dụ: 2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O b. Tính lƣỡng tính: + Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O 3. Natri cacbonat – Na2CO3 a. Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O b. Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho môi trường kiềm CO32 H 2O HCO3 OH 4. Kali nitrat: KNO3 Tính chất: có phản ứng nhiệt phân 2KNO3 2KNO2 + O2 - Trang 2 -
- KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I. KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Tính chaát hoaù hoïc: a. Taùc duïng vôùi phi kim: * Vôùi O2: - ÔÛ nhieät ñoä thöôøng: Be vaø Mg bò oxi hoaù chaäm, caùc kim loaïi khaùc pöù maõnh lieät - ÔÛû nhieät ñoä cao: caùc kim loaïi ñeàu pöù 2M + O2 2MO * Vôùi Cl2: M + Cl2 MCl2 b. Taùc duïng vôùi axit: * Vôùi HCl vaø H2SO4 loaõng: M(II) + HCl MCl2 + H2 H2SO4 loaõng MSO4 * Vôùi HNO3 vaø H2SO4 ñaëc: 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 ñ 4MgSO4 + H2S + 4H2O c. Taùc duïng vôùi H2O:ÔÛ nhieät ñoä thöôøng, Be khoâng pöù, Mg pöù chaäm. Caùc kim loaïi khaùc pöù maõnh lieät M + 2H2O M(OH)2 + H2 2. Ñieàu cheá: Ñieän phaân noùng chaûy muoái Halogenua MX2 dpnc M + X2 II. MOÄT SOÁ HÔÏP CHAÁT QUAN TROÏNG CUÛA CANXI 1. Canxi oxit: CaO Taùc duïng vôùi H2O: CaO + H2O Ca(OH)2 + Q Taùc duïng vôùi axit: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Taùc duïng vôùi oxit axit: CaO + CO2 CaCO3 Ñieàu cheá: CaCO3 900-950oC CaO + CO2 - Q Muoán thu nhieàu CaO: + Taêng nhieät ñoä cuûa pöù + Giaûm noàng ñoä CO2 2. Canxi hidroxit: Ca(OH)2 Taùc duïng vôùi axit: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O Taùc duïng vôùi oxit axit: nco2 1 Taïo muoái CaCO3: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O nCa (OH )2 nco2 2 Taïo muoái Ca(HCO3)2: 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 nCa (OH )2 nco2 1 2 Taïo 2 muoái nCa (OH )2 Taùc duïng vôùi muoái: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH 3. Canxi cacbonat: CaCO3 Taùc duïng vôùi axit: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2CH3COOH Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O Tan trong nöôùc coù chöùa CO2: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 - Trang 3 -
- 4. Canxi sunfat: CaSO4 Thaïch cao soáng: CaSO4 .2H2O Thaïch cao nung nhoû löûa: 2CaSO4.H2O Thaïch cao khan: CaSO4 III. NÖÔÙC CÖÙNG VAØ CAÙCH LAØM MEÀM NÖÔÙC CÖÙNG 1. Ñònh nghóa: Nöôùc coù chöùa nhieàu ion Ca2+, Mg2+ goïi laø nöôùc cöùng Nöôùc khoâng chöùa hoaëc chöùa ít Ca2+, Mg2+ goïi laø nöôùc meàm 2. Phaân loaïi: + Nöôùc cöùng taïm thôùi laø nöôùc cöùng chöùa ion HCO3- VD: Ca(HCO3)2 vaø Mg(HCO3)2 + Nöôùc cöùng vónh cöõu laø nöôùc cöùng chöùa ion Cl- hoaëc SO42- VD: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 + Nöôùc cöùng toaøn phaàn laø nöôùc cöùng chöùa ñoàng thôøi ion HCO3-, Cl- hoaëc SO42- (Bao goàm nöôùc cöùng taïm thôøi vaø nöôùc cöùng vónh cöõu) 3. Laøm meàm nöôùc cöùng: a. Nguyeân taéc: Giaûm noàng ñoä caùc ion Ca2+ vaø Mg2+ trong nöôùc cöùng, baèng caùch chuyeån nhöõng ion töï do naøy vaøo hôïp chaát khoâng tan hoaëc thay theá chuùng baèng nhöõng cation khaùc b. Phöông phaùp: 2 phöông phaùp - Phöông phaùp hoaù hoïc: + Laøm meàm tính cöùng taïm thôøi: + Ñun soâi: Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 0 t Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O 0 t + Duøng Ca(OH)2: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 MgCO3 + CaCO3 + 2H2O + Laøm meàm tính cöùng vónh cöõu vaø toaøn phaàn: duøng Na2CO3 hoaëc Na3PO4 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3 CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 + Na2SO4 3MgCl2 + 2Na3PO4 Mg3(PO4)2 + 6NaCl - Phöông phaùp trao ñoåi ion: Cho nöôùc cöùng ñi qua chaát trao ñoåi cation(cationit), chaát naøy seõ haáp thuï ion Ca2+, Mg2+ trong nöôùc cöùng vaø thay vaøo ñoù laø caùc cation Na+, H+… ta ñöôïc nöôùc meàm. - Trang 4 -
- NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. NHÔM: 1. Tính chất hóa học: là tính khử mạnh ( sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ). Al – 3e Al3+ a. Tác dụng với phi kim ( Cl2, O2, …) VD: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 4Al + 3O2 to 2Al2O3 b. Tác dụng với axit: * HCl, H2SO4 loãng: VD: Al + 3HCl AlCl3 + 3/2 H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 * HNO3, H2SO4 đặc: VD: Al + 4HNO3 loãng to Al((NO3)3 + NO + 2H2O Al + 6HNO3 đặc Al((NO3)3 + 3NO2 + 3H2O to 2Al + 6H2SO4 đặc to Al2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O * Chú ý: Al không tác dụng với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội. c. Tác dụng với oxit kim loại: gọi là pứ nhiệt nhôm VD: 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe d. Tác dụng với nƣớc: Al nguyên chất tác dụng với nước, nhưng pứ dừng lại do tạo kết tủa. 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 e. Tác dụng với dung dịch kiềm: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 2. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên: a. Ứng dụng: ( SGK) b. Trạng thái tự nhiên: - Đất sét: Al2O3.2SiO2.2H2O - Mica: K2O.3Al2O3.5SiO2 - Boxit: Al2O3.nH2O - Criolit: 3NaF.AlF3 3. Sản xuất nhôm: 1. Nguyên liệu: là quặng boxit Al2O3.2H2O (lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2) 2. Nguyên tắc: Khử ion Al3+ trong Al2O3 thành nhôm kim loại bằng dòng điện một chiều trên bề mặt catot: Al3+ + 3e Al 3. Phƣơng pháp: a. Tinh chế Al2O3 trong quặng boxit: b. Chuẩn bị hỗn hợp điện ly nóng chảy: hòa tan trong criolit (Na3AlF6) nóng chảy, ta được hỗn hợp chất lỏng ở 900oC, có thể tiến hành điện phân ở nhiệt độ này. - Chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. - Chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn Al, nổi trên mặt ngăn cản Al bị oxi hóa. c. Qua trình điện phân: K(-) Al2O3 A(+) Al3+ nóng chảy O2— Al3+ + 3e Al 2O2- -4e O2 PTHH: 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2 II. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: - Trang 5 -
- 1. NHÔM OXIT: - Al2O3 là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước, nóng chảy ở trên 20500C. - Al2O3 là hợp chất lưởng tính: + tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Rút gọn: Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O + tác dụng với dd kiềm: Al2O3 + 2NaoH 2NaAlO2 + H2O Rút gọn: Al2O3 + 2OH- 2AlO2- + H2O 2. NHÔM HIDROXIT: - Al(OH)3 là chất rắn màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Được điều chế bằng cách cho dd muối nhôm tác dụng với dd amonaic. VD: AlCl3 + 3NH3 + H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl Rút gọn: Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+ - Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính + tác dụng với dd axit: Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Rút gọn: Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O + tác dụng với dd kiềm: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Rút gọn: Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O 3. NHÔM SUNFAT: - Muối nhôm sunfat khan tan trong nước tỏa nhiệt làm dd nóng lên do bị hidrat hóa. - Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất là muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước gọi là phèn chua công thức là : K2SO4.Al(SO4)3.24H2O Hay KAl(SO4)2.12H2O 4. CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd Al3+, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư thì chứng tỏ có ion Al3+. Al3+ + 3OH- Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- (dư) AlO2- + 2H2 B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây Câu 1. Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài c ng ở dạng tổng quát là A. ns2 B. ns2np1 C. ns1 D. ns2np5 + Câu 2: Cho biết Na (Z=11), cấu hình electron của ion Na là A. 1s2222p63s2. B. 1s2222p63s1. C. 1s2222p5 . D. 1s2222p6 Câu 3: Kim loại kiềm có năng lượng ion hoá nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính A. khử rất mạnh. B. khử rất yếu. C. oxy hoá rất mạnh. D. oxy hoá rất yếu Câu 4: Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm. A. Na K Cs Rb Li. B. Cs Rb K Na Li. C. Li Na K Rb Cs. D. K Li Na Rb Cs. Câu 5: Dãy gồm các chất tác dụng với H2O là A. K, Na, K2O, Fe. B. Mg, K, Na, Ca. C. K, Na, CaO, K2O. D. Cu, K, Na, K2O. Câu 6. Có các kim loại sau: Ba, Cu, Al và Na. Những kim loại tác dụng với nước có khí bay lên là: A. Ba và Na B. Ba và Cu C. Cu và Na D. Al và Cu Câu 7: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: (bổ túc mẫu – 2009)Cho dãy các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 9: Điều chế Na ta thực hiện biện pháp sau: A. 2NaCl dpnc 2Na + Cl2. B. NaCl + H2O → Na + Cl2 + H2. - Trang 6 -
- C. K + NaCl → KCl + Na. D. Al + K2O → Al2O3 + K. Câu 10: (SGK) Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân? A. LiCl. B. NaNO3. C. KHCO3. D. KBr. Câu 11: Nếu M là nguyên tố kim loại kiềm thì oxit của nó có công thức là A. MO2. B. M2O3. C. MO. D. M2O. Câu 12: (THPT- phân ban -2007)Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hoả. B. phenol lỏng. C. nước. D. ancol etylic Câu 13:(Mẫu -2009)Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang xanh là A. Na2CO3. B. NaNO3. C. NaHSO4. D. NaCl. Câu 14:(Mẫu -2009)Khi điện phân NaCl nóng chảy, ở catot xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự khử ion Na+. D. sự oxi hoá ion Na+. Câu 15: Dãy gồm các chất khi nhiệt phân đều có khí CO2 là A. CaCO3, Na2CO3, NaHCO3. B. CaCO3, K2CO3, KHCO3. C. CaCO3, KHCO3, NaHCO3. D. K2CO3, Na2CO3, NaHCO3. Câu 16: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch HCl tạo CO2. A. K2CO3, NaCl, Na2CO3. B. KHCO3, NaHCO3, CaCO3. C. NaNO3, CaCO3, Na2CO3. D. NaCl, NaNO3, K2CO3. Câu 17: Dãy gồm các chất tác dụng dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ là A. KHCO3, NaHCO3, CaCO3. B. KHCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. C. NaCl, NaHCO3, CaCO3. D. KNO3, KHCO3, NaHCO3. Câu 18: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dich NaOH A. HCl, KHCO3, NaHCO3. B. H2SO4, K2CO3, NaHCO3. C. HNO3, Na2CO3, KHCO3. D. Na2CO3, K2CO3, KOH. Câu 19: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. CO2, Mg(OH)2, HCl. B. CO2, MgSO4, HCl. C. CO2, Fe(OH)2, HCl. D. CO2, Fe(OH)3, HCl. Câu 20. Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2, xãy ra hiện tượng gì? A. Không phản ứng B. Tạo thành dung dịch không màu C. Xuất hiện kết tủa trắng D. Lúc đầu sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh lam Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng Na X Y NaHCO3 X. Y lần lượt là A. Na2O, NaOH. B. NaCl, NaSO4. C. NaCl, Na2O. D. Na2O, NaCl. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 X Y Z O2. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl B. Na2CO3, Na2SO4, Na3PO4. C. Na2CO3, NaCl, NaNO3. D. Na2CO3, NaCl, Na2O. Câu 23: Ứng dụng nào mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm? A. Mạ bảo vệ kim loại B. Tạo hợp kim d ng trong thiết bị báo cháy C. Chế tạo tế bào quang điện D. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện Câu 24: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Mg. Câu 25. Công thức oxit cao nhất của kim loại kiềm thổ là A. R2O B. RO C. R2O3 D. RO2 Câu 26: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K. Câu 27 : Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau : X : 1s22s2 ;Y : 1s22s22p2 Z: 1s22s22p63s2 T: 1s22s22p63s23p64s2 G : 1s22s22p63s23p63d24s2 H: 1s22s22p63s23p63d64s2 Các nguyên tố được xếp vào nhóm IIA bao gồm : A. X,Y,Z B. X,Z,T C. Z,T,G D. Z,T,H Câu 28: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. - Trang 7 -
- Câu 29: Cho dãy các kim loại: Sr, Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 30: Canxi oxit còn được gọi là A. vôi sống. B. vôi tôi. C. đá vôi. D. vôi sữa. Câu 31: Dãy gồm các chất tác dụng với nước ở điều kiện thường A. CaO, BaO, Mg. B. CaO, BaO, Fe. C. CaO, BaO, Ca. D. CaO, BaO, Zn. Câu 32: Dãy gồm các chất khi nhiệt phân tạo CO2 là A. CaCO3, K2CO3, BaCO3. B. CaCO3, Na2CO3, BaCO3. C. CaCO3, Na2CO3, Ba(HCO3)2. D. CaCO3, BaCO3, Ba(HCO3)2. Câu 33 Dãy gồm các chất tác dụng dung dịch HCl tạo CO2. A.CaCO3, NaCl, Ba(HCO3)2. B. CaCO3, KNO3, Ba(HCO3)2. C. K2CO3, BaCO3, Ba(HCO3)2. D. NaNO3, KNO3, CaCO3. Câu 34: Dãy gồm các chất vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng dung dịch Ca(OH)2 A. NaCl, Ca(HCO3)2. B. KNO3, Ba(HCO3)2. C. CaCO3, Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Câu 35: Dãy gồm các chất chỉ tan được trong H2O có chứa CO2 là A. CaCO3, KNO3. B. BaCO3, NaCl. C. KNO3, NaCl. D. CaCO3, BaCO3. Câu 36: Nước cứng là nước A. chứa nhiều ion K+, Mg2+. B. chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. 2+ 2+ C. chứa ít ion Ca , Mg . D. chứa ít ion K+, Mg2+. Câu 37: Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion Ca2+, Mg2+ ở dạng. A. HCO 3 . B. Cl-. C. SO 24 . D. NO 3 Câu 38: Nước cứng có chứa Ca(HCO3)2, gọi là nước cứng. A. Vĩnh cửu. B. Toàn phần. C. Tạm thời. D. không hoàn toàn. Câu 39: Nước có chứa muối CaCl2, để làm mềm nước ta d ng A. KNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. K2CO3. Câu 40. Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước gì? A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng vĩnh cửu C. Nước cứng toàn phần D. Nước mềm Câu 41: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A. Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+. B. Đun nóng. C. D ng dung dịch Ca(OH)2. D. D ng dung dịch KOH. Câu 42: Phương pháp đơn giản để làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Dùng dd NaCl. B. Dùng dd KNO3. C. Đun nóng. D. Dùng dd MgCl2. Câu 43. Có các chất sau: NaCl, NaNO3, Na2CO3 và HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. HCl Câu 44: Hai chất được d ng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 45: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm m i vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 46: Dẫn CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng hoá học là A. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa từ từ tan ra. B. xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa từ từ tan ra. C. xuất hiện kết tủa xanh. D. Không hiện tượng. - Trang 8 -
- Câu 47: Cho Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoá học là A. không thấy hiện tượng. B. thấy xuất hiện kết tủa trắng. C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí. D. thấy có kết tủa xanh tạo thành. Câu 48: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 49: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3. Câu 50: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 51: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 52. Thạch cao sống có công thức hóa học là: A. CaSO4.1H2O B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaCO3 Câu 53: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO3 CaO + CO2. B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. Câu 54: CaCO3 tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ? A. CH3COOH ; MgCl2 ; H2O + CO2 B. CH3COOH ; HCl ; H2O + CO2 C. H2SO4 ; Ba(OH)2 ; CO2 + H2O D. NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl ; CO2 Câu 55: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. CaSO4 + Na2CO3 B. Ca(OH)2 + MgCl2 C. CaCO3 + Na2SO4 D. CaSO4 + BaCl2 Câu 56: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện. B. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp điện phân. D. Phương pháp điện phân nóng chảy.. Câu 57: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. d ng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. Câu 58: Để điều chế Ca(OH)2 người ta có thể d ng phương pháp sau. Chọn phương pháp đúng. (1) nung thạch cao, sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng với nước. (2) nung đá vôi, sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng với nước. (3) cho dung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH. (4) cho CaO tác dụng với nước . A.1,4 B. 1,2 C. 2,4 D. 3,4 Câu 59 Số electron lớp ngoài c ng của nguyên tử Al là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 60:. Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III B. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài c ng là 2s2 D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài c ng là 3s2 Câu 61: Mô tả nào dưới đây không ph hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3. Câu 62: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu Câu 63. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ - Trang 9 -
- C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước Câu 64. Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Câu 65: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng. Câu 66: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 67: Kim loại tác dụng dung dịch bazơ cho muối và giải phóng H2 là A. K. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 68. Cho nhôm vào dd NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng: A. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa và kết tủa tan B. Nhôm không tan C. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa D. có khí thoát ra Câu 69: Phương trình phản ứng của Al với dung dịch NaOH là A. Al + 3NaOH → Na + Al(OH)3. B. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2O C. Al + NaOH + H2O → Na2AlO2 + H2 ↑ D. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑ Câu 70: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Câu 71. Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số của các chất trong phản ứng là A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 C. 30, 8, 8, 3 , 15 D. 8, 27, 8, 3, 12 Câu 72: Dãy gồm các chất tác dụng dung dịch HNO3 đặc, nguội A. NaOH, Al, MgO. B. KOH, CaO, Mg. C. KOH, Al, Fe2O3. D. KOH, MgO, Al. Câu 73: Có thể chuyên chở HNO3 đặc, nguội bằng bình A. Magiê. B. Đồng. C. Nhôm. D. Kẽm. Câu 74: Nguyên liệu chính d ng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 75. Trong công nghiệp Al được sản xuất. A. Bằng phương pháp hỏa luyện B. Bằng phương pháp điện phân boxit nóng chảy C. Bằng phương pháp thủy luyện D. trong lò cao Câu 76: Nhôm oxit là hợp chất : A.Vừa thể hiện tính axit, vừa thể hiện tính bazơ. B.Chỉ có tính axit C.Vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. D.Chỉ có tính bazơ Câu 77: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. NaOH và HCl. B. KCl và NaNO3. C. NaCl và H2SO4. D. Na2SO4 và KOH. Câu 78: Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được hổn hợp rắn gồm: A. Al2O3, Fe, Cu, MgO B. Al, Fe, Cu, Mg C. Al, Fe, Cu, MgO D. Al2O3, Fe, Cu, Mg Câu 79: Chất không có tính lưỡng tính là A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 80. Có thể d ng thuốc thử nào để phân biệt 3 chất sau: Mg, Al, Al2O3? A. Dd HCl B. Dd NaOH C. Dd HNO3 D. Dd CuSO4 Câu 81: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Câu 82: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 83: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt. - Trang 10 -
- Câu 84: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. D. Cho Al2O3 tác dụng với nước Câu 85: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể d ng dung dịch của chất nào sau đây? A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl. Câu 86 Dãy gồm các chất vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng dung dịch bazơ là A. Al, AlCl3, Al2O3. B. Al, Al(OH)3, Al2(SO4)3. C. Al, Al(OH)3, Al2O3. D. Al, Al(NO3)3, Al2O3. Câu 87. Dãy chất có tính chất lưỡng tính là A. NaHCO3, HCl, Al(OH)3 B. Al(OH)3, NaHCO3. C. NaOH, AlCl3, Al D. Al2O3, AlCl3, Al Câu 88.Cho từng giọt dung dịch NaOH vào 4 dung dịch: CuCl2, FeSO4, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất nhận biết được là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 89. Từ quặng boxit có thể điều chế được kim loại nào? A. Na B. Ca C. Al D. Cu Câu 90: Không d ng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì A. nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá huỷ. B. Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên nhôm bị phá huỷ. C. nhôm bị ăn mòn hoá học. D. nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá huỷ. Câu 91: Cho các chất Al, Al2O3, Cu, Fe chất có khả năng tác dụng với dung dịch axit HCl và tác dụng với dung dịch NaOH đều tạo ra khí H2 là A. Al. B. Al2O3. C. Cu. D. Fe. Câu 92:Phản ứng nào chứng minh Al(OH)3 có tính lưỡng tính: 1. 2Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O 2. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O 3. NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl 4. Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Chọn phát biểu đúng: A.Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 và4 C.Chỉ có 1 và 3 D.Chỉ có 4 Câu 93: Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: A. NaCl B. NH4Cl C. Al(OH)3 D. Al2O3 Câu 94: Phèn chua có công thức nào? A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O C. CuSO4.5H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 95: Cho từ từ lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại. C. Na tan, có bọt khí thoát ra & có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan D.Na tan, có bọt khí thoát ra & có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 96: Cho các chất 1.KOH ; 2. BaCl2 ; 3. NH3 ; 4. HCl ; 5. NaCl. Chất có tác dụng với dd Al2(SO4)3 là : A.1,2,3 B.2,3,4 C.1,3,5 D. 2,4,5 Câu 97: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa những chất nào sau đây? A. NaCl B. NaCl + AlCl3 + NaAlO2 C. NaCl + NaOH + NaAlO2 D. NaAlO2 - Trang 11 -
- Câu 98: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. dd Al (NO3)3 + dd Na2S B. dd AlCl3 + dd Na2CO3 C. Al + dd NaOH D. dd AlCl3 + dd NaOH Câu 99: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ? A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3 B. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH C. Thêm dư HCl vào dd NaAlO2 D. Thêm dư CO2 vào dd NaOH Câu 100: Cho dãy phản ứng : X → AlCl3 → Y → Z → X → E. X, Y, Z, E lần lượt là A. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2. B. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2. C. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2. D. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3. ĐÁP ÁN : 1C 2B 3A 4B 5C 6A 7D 8A 9A 10C 11D 12A 13A 14C 15C 16B 17B 18A 19B 20D 21A 22C 23A 24D 25B 26D 27B 28B 29B 30A 31C 32D 33C 34D 35D 36B 37A 38C 39D 40C 41A 42C 43C 44B 45A 46A 47B 48A 49C 50C 51A 52B 53D 54B 55C 56D 57D 58C 59B 60A 61C 62D 63B 64C 65B 66D 67B 68A 69D 70D 71A 72B 73C 74B 75B 76A 77A 78A 79B 80B 81D 82B 83C 84B 85A 86C 87B 88B 89C 90B 91A 92B 93C 94D 95D 96A 97C 98 99B 100A C. BÀI TOÁN: DẠNG 1: Bài toán xác định kim loại hay hợp chất của kim loại (dựa vào PTHH) Câu 1: Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít (đktc) khí ở anot và 3,12 g M ở catot, M là A. Na B. K C. Rb D. Li Câu 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA. Sau một thời gian thu được ở catot 8 gam kim loại, ở anot 4,48 lít khí (đktc). Công thức của muối là: A. MgCl2 B. BaCl2 C. BeCl2 D. CaCl2 Câu 3: Cho 2 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí(đktc).Kí hiệu của kim loại kiềm thổ là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Fe Câu 4: Cho 3,75gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là A. Li, Na B. Na, K C. Na, Cs D. K, Cs Câu 5. Cho 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6g muối khan. Hai kim loại đó là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85; Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) ĐÁP ÁN: 1B 2D 3B 4A 5D DẠNG 2: Bài toán tính theo PTHH Câu 1 : Cho biết thể tích của 1 mol các kim loại kiềm là: Kim loại Li Na K Cs V(cm3) 13,2 23,71 45,35 55,55 - Trang 12 -
- Khối lượng riêng (g/cm3) của mỗi kim loại trên lần lượt là bao nhiêu? A. 0,97; 0,53; 1,53 và 0,86 B. 0,97; 1,53; 0,53 và 0,86 C. 0,53; 0,97; 0,86 và 1,53 D. 0,53; 0,86; 0,97 và 1,53 Câu 2: Nhiệt phân 16,8g muối NaHCO3. Hiệu suất 80%. Khối lượng muối tạo thành là A. 8,84. B. 8,48. C. 4,88. D. 4,08. Câu 3: Nhiệt phân 48,6 g muối Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi thu được CaO. Hiệu suất 50%. Khối lượng CaO là A. 4,4. B. 8,8. C. 8,4. D. 4,8. Câu 4: (SBT) Hoà tan 4,7 g K2O vào 195,3g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 2,6%. B. 6,2%. C. 2,8%. D. 8,2%. Câu 5: Hoà tan hết m gam K vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, kết thúc phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7. B. 15,6. C. 5,85. D. 17,91. Câu 6: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã d ng là A. 6,9 gam. B. 4,6 gam C. 9,2 gam. D. 2,3 gam. Câu 7: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dd X và 3,36 lit H2 ở đktc. Thể tích dd H2SO4 2M cần d ng để trung hòa dd X là : A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml Câu 8. Cho 5,4g Al vào 1000ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (đktc) thu được là A. 4,48 lít B. 0,448 lít C. 6,72 lít D. 0,224 lít Câu 9: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27) A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam. Câu 10. Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16g Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% ĐÁP ÁN: 1 2B 3C 4C 5A 6B 7B 8C 9C 10C DẠNG 3: Bài toán về CO2 + dd kiềm (NaOH hay Ca(OH)2…) Câu 1: Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thì dung dịch thu được chứa chất tan A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 và Na2CO3 D. Na2CO3 và NaOH Câu 2: Cho 0,15mol CO2 tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1,25M, dung dịch thu được chứa A. K2CO3. B. KHCO3. C. K2CO3+KOH. D. KHCO3 + K2CO3. Câu 3: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là A. 250ml. B. 125ml. C. 500ml. D. 275ml. Câu 4: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3. Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. - Trang 13 -
- Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2. C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 và CO2. Câu 7. Sục 0,672 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu được là A. 5 gam B. 0.3 gam C. 3 gam D. 30 gam Câu 8. Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là A. 10gam B. 15 gam C. 20 gam D. 25 gam Câu 9: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu? A. Giảm 11,2gam. B. Tăng 8,8 gam. C. Giảm 20gam. D. Không thay đổi. Câu 10: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị a là A. 0,05 mol. B. 0,07mol. C. 0,1 mol. D. 0,08mol. ĐÁP ÁN : 1D 2D 3B 4B 5A 6C 7C 8C 9C 10B DẠNG 4: Bài toán xác định lượng AlOH)3 khi cho Al3+ + dd kiềm (NaOH, KOH..) PTHH: Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (keo trắng) (1) Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O (2) n * Nguyên tắc: Tính n Al 3 và nOH . Lập tỷ lệ T OH n Al 3 T Pứ xảy ra Sản phẩm 3 (1) Al(OH)3 3T 4 (1) và (2) Al(OH)3 và AlO2- 4 (2) AlO2- Câu 1: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A. Khối lượng kết tủa A là A. 3,12 g B. 6,24 g C. 1,06 g D. 2,08 g Câu 2: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được? A. 0,2 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,05 Câu 3. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là A. 3,12 gam. B. 2,34 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam. Câu 4: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27). A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. ĐÁP ÁN: 1A 2C 3D 4D DẠNG 5: Bài toán xác định khối lượng hya % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu Câu 1: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,4 g và 3,68 g. B. 1,6 g và 4,48 g. C. 3,2 g và 2,88 g. D. 0,8 g và 5,28 g. - Trang 14 -
- Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 2,84 g hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3. Dẫn toàn bộ khí sinh ra qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 3,0 g kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của MgCO3 và CaCO3 trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 29,58% và 70,42% B. 35,21% và 64,79% C. 70,42% và 29,58% D. 64,79% và 35,21% Câu 3: Nung nóng 4,84gam hỗn hợp gồm NaHCO3 và KHCO3 tạo 0,56 lít CO2 (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi muối ban đầu là A. 17,36% và 82,64%. B. 17% và 83%. C. 17,35% và 82,65%. D. 40% và 60%. Câu 4: Cho hỗn hợp các kim loại K và Al vào nước, thu được dung dịch 4,48 lít khí (đktc) và 5,4 gam chất rắn, khối lượng của K và Al tương ứng là A. 3,9 g và 2,7 g B. 3,9 g và 8,1 g C.7,8 g và 5,4 g D. 15,6 gam và 5,4 gam Câu 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4mol khí, còn trọng lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3mol khí. Tính m A. 11,00 gam B. 12,28gam C. 13,70gam D. 19,50gam Câu 6: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lit khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lit khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam? A. 10,8 gAl và 5,6gFe B. 5,4 gAl và 5,6gFe . C. 5,4 gAl và 8,4 gFe D. 5,4g Al và 2,8 g Fe Câu 7: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam? A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 ĐÁP ÁN : 1B 2A 3A 4B 5A 6B 7D - Trang 15 -
- - Trang 16 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 p | 6637 | 872
-
CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG
19 p | 1769 | 626
-
Chuyên đề về pH
17 p | 1076 | 367
-
ôn tập môn hóa học Sự điện li -Trường THPT CHU VĂN AN
9 p | 271 | 45
-
Tài liệu ôn tập môn: Hóa học - Lớp 12
159 p | 197 | 45
-
Ôn tập môn hóa
0 p | 164 | 37
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Bảo Lâm
3 p | 375 | 33
-
Đề cương ôn tập môn Hóa học lớp 10 học kỳ II (năm học 2014-2015)
14 p | 170 | 26
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenol
7 p | 166 | 25
-
Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 10
23 p | 175 | 16
-
Tài liệu Ôn tập môn Hóa Học
35 p | 81 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ
17 p | 114 | 10
-
Đề ôn tập môn hóa
5 p | 94 | 5
-
Tài liệu ôn tập môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
22 p | 11 | 5
-
Đề ôn tập môn hóa đề 3
5 p | 88 | 4
-
Đề ôn tập môn hóa đề 2
5 p | 115 | 4
-
Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
38 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn