intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 10

Chia sẻ: TeaJu Tam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

176
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 10" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những kiến thức về chuỗi phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, bài tập nhận biết các chất,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 10

  1. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN HÓA LỚP 10 Producer: Thành Tâm. I. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC: a. K2Cr2O7 -> Cl2 -> KClO3 -> O2 -> Fe3O4 -> FeCl2 -> FeCl3 b. CaOCl2 -> Cl2 -> KCl -> HCl -> Cl2 -> CaCl2 -> Ca(OH)2 -> CaOCl2 -> Cl2 c. Cl2 -> Br2 -> HBr -> ZnBr2 -> ZnCl2 -> AgCl d. e. Cl2 -> FeCl3 -> I2 -> S -> H2S -> HBr -> HCl -> CuCl2 -> Cl2 1
  2. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc f/ S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> SO2 -> H2SO3 -> Na2SO3 -> SO2 Na2SO4 -> BaSO4 g/ NaHCO3 -> CO2 -> Ca(OH)2 -> CaOCl2 -> CaCO3 -> CO2 -> H2CO3 h/ CaCO3 -> A (+A1) -> B (+B1) -> C -> CaCO3 X (+X1) -> Y (+X, +A1) -> Z ( Đề thi HSG hóa học 9, quận 9, năm 1999 -2000 ) i/ FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> SO2 -> Na2SO3 -> BaSO3 k/ Fe -> A -> B -> C -> Fe -> D -> E -> F -> D ( Đề thi HSG hóa 9, TP Hải Phòng , năm 2001 – 2002 ) l/ R1 + O2 -> R2 R2 + O2 -> (xt, t độ ) R3 H2S + R2 -> R1 + R4 R3 + R4 -> R5 R2 + R4 + Br2 -> R5 + R6 R5 + Na2SO3 -> R2 + R4 + R7 Biết R2 là khí không màu và có mùi hắc ) m) Cl2 -> I2 -> NaI -> H2S -> HCl -> FeCl3 -> Fe2O3 -> Fe -> Cu -> SO2 -> H2SO4 -> NaHSO4 -> NaHCO3 -> CO2 n) CaF2 -> HF -> F2 -> OF2 -> CuF2 -> HF -> SiF4 -> SiF2 2
  3. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc 3
  4. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc II, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC: I. Lý thuyết cơ bản 1. Tốc độ phản ứng a. Khái niệm và biểu thức tốc độ phản ứng hóa học - Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học, được đo bằng độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. - Biểu thức tốc độ trung bình phản ứng: Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD (*) Tại thời điểm t1: nồng độ chất A là C1 (mol/lít) Tại thời điểm t2: nồng độ chất A là C2 (mol/lít) C1  C2 Tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo chất A là: Vtb  t2  t1 - Thứ nguyên: mol/lít.s hoặc mol/lít.phút… b. Các yếu tố ảnh hưởng - Ảnh hưởng của nồng độ Tốc độ của phản ứng (*) được xác định bởi biểu thức: v = k.[A]a.[B]b Do đó: khi tăng nồng độ chất tham gia thì tốc độ phản ứng tăng lên. - Ảnh hưởng của áp suất (chỉ với phản ứng có chất khí tham gia): Khi tăng áp suất → nồng độ chất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng 2. Cân bằng hóa học a. Khái niệm cân bằng hóa học, hằng số cân bằng hóa học - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là một cân bằng động 4
  5. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc   cC + dD (**) - Xét phản ứng: aA + bB   b. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học (Nguyên Lí Lo Satolie) - Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm hoặc tăng nồng độ của chất đó.  Chú ý: Trong hệ cân bằng có chất rắn (ở dạng nguyên chất) thì việc tăng hay giảm khối lượng chất rắn không làm chuyển dịch cân bằng. - Ảnh hưởng của áp suất (cân bằng có chất khí): Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra số mol khí ít hơn và ngược lại.  Chú ý: Trong cân bằng mà tổng số mol khí ở 2 vế bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng thu nhiệt (∆H>0) và ngược lại khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tỏa nhiệt (∆H
  6. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc   CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = -41 kJ b. CO (k) + H2O (k)   Các cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào nếu thay đổi một trong các điều kiện sau: a. Tăng nhiệt độ b. Thêm lượng hơi nước vào c.Thêm khí H2 vào d. Tăng áp suất chúng của hệ bằng cách nén cho thể tích giảm xuống e. Dùng chất xúc tác   CaO(r) + CO2(k) ∆H=178 kJ o t Câu 10: Cho phản ứng nung vôi xảy ra trong bình kín: CaCO3(r)   Cân bằng sẽ thay đổi như thế nào nếu thay đổi các điều kiện sau: a. Thêm vào cân bằng khí CO2 b. Lấy khỏi hệ một lượng CaCO3 c. Tăng thể tích bình phản ứng 2 lần d. Giảm nhiệt độ phản ứng.   2HI (k) Bài 11: Cho biết phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k)   Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430oC là: [H2]=[I2]=0,107 M; [HI]=0,786 M Tính nồng độ các chất lúc cân bằng ? 1   2HI (k) (k) + I2 (k) 2/ H2 (k) + I2 (k)   2 Bài 16: Một bình kín dung tích 0,5 lít có chứa 0,5 mol N2 và 0,5 mol H2 ở nhiệt độ toC. Khi đạt đến trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. a. Tính KC của phản ứng ở toC? b. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành NH3? c. Khi thêm vào cân bằng 1 mol H2 và 2 mol NH3 thì cân bằng chuyển dịch về phía nào? Tại sao? d. Nếu thêm vào cân bằng 1 mol khí He thì cân bằng chuyển dịch như thế nào? Tại sao? III. Một số bài tập trắc nghiệm tự luyện   2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả Bài 17: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)   nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi: 6
  7. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc A. thay đổi nồng độ N2. B. thêm chất xúc tác Fe. C. thay đổi áp suất của hệ. D. thay đổi nhiệt độ. (Trích câu 32, đề TS ĐH khối B năm 2008, mã đề 371) Bài 18: Cho các cân bằng hoá học:   2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k)   (1) ;   2HI (k) H2 (k) + I2 (k)   (2)   2SO3 (k) 2SO2 (k) + O2 (k)   (3) ;   N2O4 (k) 2NO2 (k)   (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). (Trích câu 21, đề TS CĐ khối A năm 2008, mã đề 216) Bài 19: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào: A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. (Trích câu 56, đề TS CĐ khối A năm 2008, mã đề 216)   Bài 20: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)   2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận: A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. (Trích câu 35, đề TS CĐ khối A năm 2007, mã đề 231)  Bài 21: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2(k)   2NH3 (k) ΔH < 0  Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. giảm áp suất của hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng. 7
  8. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc (Trích câu 2, đề TS CĐ khối A năm 2011, mã đề 497) Bài 23: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. (Trích câu 18, đề TS ĐH khối A năm 2011, mã đề 815) Bài 24: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. tăng 3 lần. (Trích câu 57, đề TS ĐH khối A năm 2011, mã đề 815) Bài 25: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k)   CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0  Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5). (Trích câu 44, đề TS CĐ khối B năm 2009, mã đề 815) Bài 26: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4). (Trích câu 27, đề TS ĐH khối B năm 2011, mã đề 153) Bài 27: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung   2 NO2 (k) tích 1 lít ở 40oC. Biết: 2 NO(k) + O2 (k)   Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là: A. 4,42 B. 40,1 C. 71,2 D. 214 Bài 28: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC.  N2O4 + 1 O2  N2O5   2 8
  9. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ của N2O5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là? A. 6,80.10-4 mol/(l.s) B. 2,72.10-3 mol/(l.s) C. 1,36.10-3 mol/(l.s) D. 6,80.10-3 mol/(l.s) (Trích câu 12, đề TS ĐH khối A năm 2012, mã đề 913)  Bài 29: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); ΔH = -92 kJ. Hai biện pháp làm cân bằng  chuyển dịch theo chiều thuận là: A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất (Trích câu 06, đề TS ĐH khối B năm 2012, mã đề 815)   2NH3 (k). Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ NH3 Bài 30: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)   là 0,30 mol/l, N2 là 0,05 mol/l và của H2 là 0,10 mo/l thì hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu? A. 18 B. 60 C. 3600 D. 1800 9
  10. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc 10
  11. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc III, BÀI TẬP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT: 1/ MgCl2 , Ba(NO3)2, CaBr2, K2S, K2CO3. 2/ BaCl2 , H2SO4, NaOH , HCl, MgCl2, Na2CO3. 3/ Na2SO4, Na2CO3 , BaCl2, Ba(NO3)2, AgNO3 4/ Nhận biết các lọ chất khí sau : H2S, NH3, CO2, Cl2 , SO2, Hidro clorua. 5/ CaS, Mg(NO3)2, K2SO4, NaNO3, NaCl. 6/ Không dùng bất cứ hóa chất nào hay quỳ tím hãy nhận biết các chất sau : HCl, Na2SO3, AgNO3, CaCl2 , PbSO4. 7/ Chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết các hóa chất sau: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. 8/ KBr, KCl, KI, FeCl3, FeBr3, FeI3. 9/ Thuốc tím, muối kali iotua, SO3, oxi, muối ăn. Chỉ được dùng các sản phẩm từ các phản ứng của các chất đã cho hãy nhận biết chúng. 10/ Na2SO4 , NaNO3, NaBr, KI, BaCl2. 11/ NaHCO3, KCl, H2SO4, SO2, Br2. CHỉ dùng thêm nước hoặc các điều kiện khác cần thiết hãy nhận biết chúng ? 12/ MgCl2 , Na2SO3, K2S, NaNO3. 11
  12. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc 12
  13. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc IV. ĐIỀU CHẾ & GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG: 1/ Từ quặng pyrit, không khí, nước hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế axit sunfuric, sắt (III) sunfat. 2/ Từ đá vôi, nước, muối ăn. Hãy viết phương trình điều chế nước Javel, clorua vôi. 3/ Từ khí hidro sunfua, không khí và sắt. Viết phương trình điều chế axit sunfuric và sắt (III) sunfat. 4/ Từ thuốc tím, khí lưu huỳnh dioxit, muối ăn, nước. Viết phương trình điều chế khí hidro sunfua. 5/ Viết phương trình điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 6/ Trình bày hai phương pháp điều chế khí hidrosunfua từ những chất sau: sắt, axit sunfuric loãng, lưu huỳnh. 7/ Cho các chất sau: Cu, S, C, O2, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4. Hãy viết tất cả các phương trình điều chế khí SO2. 8/ Trình bày phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 9/ Viết 6 phương trình điều chế clo. 10/ GIấy quỳ tím tẩm ướt bằng dung dịch Kali Iotua ngả sang màu xanh khi gặp Ozon. Giải thích? 11/ Hidro có lẫn tạp chất là Hidrosunfua. Dùng các chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất này: Khí oxi, dd Chì nitrat, dd Natri hiroxit, dd hidro clorua ? 12/ Dẫn khí SO2 vào dung dịch quỳ tím thì xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích và viết phương trình minh họa. 13/ Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi cho nước clo vào dd Kali Iotua có sặn một ít hồ tinh bột. Viết pt phản ứng minh họa? 13
  14. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc 14/ Viết các phương trình phản ứng điều chế các chất natri hidroxit, clo, axit clohidric từ muối ăn và các chất cần thiết khác ? Một số phượng trình phản ứng cần lưu ý: - S + H2SO4 (đặc) -> SO2 + H2O - C + H2SO4 ( đặc) -> CO2 + SO2 + H2O. 14
  15. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc V. PHẢN ỨNG CHỨNG MINH: Viết các phản ứng hóa học chứng minh các điều sau: 1/ Flo mạnh hơn clo 2/ Tính phi kim giảm dần từ F2 đến I2. 3/ Clo vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa (3 phàn ứng) 4/ Axit clohiric có thể hiện tính oxi hóa, tính khử trong các phản ứng hóa học. 5/ Oxi và ozon có cùng tính oxi hóa nhưng oxi yếu hơn ozon. 6/ H2S là một chất khử và nó là 1 axit yếu. 7/ H2SO4 là một axit mạnh. 8/ SO2 trong các phản ứng hóa học đều có thể là chất oxi hóa , vừa có thể là chất khử 15
  16. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc VI. BÀI TOÁN: 1/ Hòa tan 8,7g hỗn hợp A gồm Cu, Al và Fe vòa dd H2SO4 loãng 10% (d= 1,05g/ml) thì thu được 4,48l khí B và dung dịch C gồm 2 muối và phần không tan C. Chp phần không tan C vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được 1,2 l khí có mùi xốc, các thể tích đo ở dktc. a) Xác định thành phần về khối lượng của mỗi KL trong hỗn hợp A ? b) Tính thể tích H2SO4 đã dùng. c) Dẫn khí mùi xốc thu được ở trên thu được 100 ml dd KOH 1,5M. Tính khối lượng mỗi muối thu được ? 2/ Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al, Mg tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Sau khí phản ứng kết thúc thu được 8,96l khí hidro (dktc). a) Tính KL mỗi kim loại. b) Tính thể tích dd H2SO4 2M đã tham gia phản ứng ? c) Nếu cho 7,8g hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng thì thu được bào nhiêu lít khí SO2 (ở dktc) ? 3/ Cho 17,6g hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với 90 gam dd H2SO4 đặc, nóng thì thu được dd A và chất khí B. Cho toàn bộ khí B đi qua nước clo thì thu được một hh gồm 2 axit. Nếu cho lượng dư dd BaCl2 0,1M vào dd chứa 2 axit trên thì thu được 93,2g kết tủa. a) Tính KL mỗi kim loại trong hỗn hợp X ? b) Tính nồng độ % các chất trong dd A và dung dịch H2SO4 đặc đã dùng ? 4/ Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. - Cho a gam X tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 29,75g muối. - Cho a gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dd HCl 36,5% thì thu được 12,7g muối. a) Tính giá trị a (g) và thành phần % về koi61 lượng của các KL trong hh X ? b) Tính thể tích dd HCl 36,5% (d= 1,25g/ml) đã dùng ? 5/ Trộn 3,2g bột lưu huỳnh với 2,8g bột Fe với nhau rồi đốt nóng trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp X. Cho X vào dd H2SO4 loãng dư thu được hh khí Y. Cho Y vào dd chì nitrat thu được 9,56g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa Fe và S ? 16
  17. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc 6/ Trộn hh gồm 6,4g S và 5,4g Al rồi đốt nóng trong điều kiện không có không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh rắn. Cho toàn bộ hh rắn này tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được hh khí X. Tính tỉ khối của X so với O2. 7/ Nung nóng 8 g hh Mg và S thu được hh rắn A; cho A tác dụng với với dd HCl dư thu được 4,48 l hỗn hợp khí B. a) Tính thành phần % về KL hỗn hợp ban đầu. b) Dẫn hh B vào 75ml dd NaOH 2M thì thu được dd muối gì ? Nặng bao nhiêu gam ? 8/ Cho 0,01mol một KL hóa trị II vào dd HCl tác dụng vừa đủ thu được 0,1g muối và V1 (l) khí H2. Mặt khác, cùng lượng KL đó khi tác dung hoàn toàn với dd H2SO4 (loãng) thu được 0,06g muối và V2 (l) khí H2. Cho V1.V2= 3,161088. Tìm kim loại đó ? 9/ Tính khối lượng muối thu được trong mỗi trường hợp sau: a) Cho 4,48l khi SO2 vào 50ml dd NaOH 25% ( d= 1,28g/ml) b) Cho 3,36l khí SO2 vào 1 lít dd Ba(OH)2 0,1M. 10/ Đốt cháy hoàn toàn 6,72g hỗn hợp X gồm ZnS và FeS2 phải dùng đúng 3,316l (dktc) oxi thu được hh 2 oxit và khí SO2. a) Tính KL mỗi oxit trong hỗn hợp. b) Đem oxi hóa hết lượng SO2 thu được ở trên rồi hòa tan sản phẩm tạo thành vào nước để thu được dd H2SO4 20%. Tính KL nước đã dùng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 11/ Chia a( g) hh X gồm Mg và Al làm 2 phần bằng nhau: - Phàn 1: Cho tác dụng hết với 409ml dd H2SO4 loãng 1M. Sau phản ứng thu được V lít khí ở dktc. - Phần 2: Cho tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nguội. Sau phản ứng thu được 224ml khí có mùi hắc. a) Tính giá trị a ? b) Tính giá trị V ? 12/ Cho 6,24g hh gồm Al và Al2O3 phản ứng với dd H2SO4 đặc nóng 80% thu được 2,688 lít khí SO2. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hh ? b) Tính KL dd H2SO4 đã dùng ? c) Dẫn SO2 vào 70g dd KOH 12%. Tính nồng độ % các chất trong dd thu được ? 13/ Cho a (g) hh gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 đặc nóng thì thu được dd X và 3,69 lít khí H2S ở 27 độ C, 2atm. Cô cạn X thu được 140,4 g muối khan. 17
  18. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc a) Tính a ? b) Tính nồng độ H2SO4 đã dùng ? c) Nếu cho a (g) hh trên tác dụng với H2SO4 loãng thì thu được bao nhiêu lít khí ở dktc ? 14/ Để hòa tan hoàn toàn 1,44g một kim loại A có hóa trị II bằng dd H2SO4 0,3M. Sau phản ứng dùng hết 60ml dd NaOH để trung hòa axit còn dư. Xác định tên KL A ? 15/ Có 32,05g hh gồm Zn và một KL hóa trị II đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Cho hh tác dụng với dd H2SO4 loãng thì thu được 4,48l khí. Phàn không tan cho tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng thì giải phóng 6,72l khí. Biết các thể tích đều đo ở dktc. Xác định tên kim loại trong hh và KL mỗi KL trong hh ? 16/ Đốt 19,4 g sunfua của 1 KL hóa trị II phải dùng 6,72l khí oxi (dktc). KHí sinh ra cho tác dụng với oxi với sự có mặt của xúc tác. Sản phẩm sinh ra cho hòa tan vào nước . a) Xác định KL trong muối sunfua ? b) Tính thể tích dd KOH 33,6% (d= 1,33g/ml) cần phải lấy để trung hòa dd axit ? 17/ Hh X có khối lượng 82,3 g gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44l O2 (dktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vửa đủ với 0,2 lít dd K2CO3 1M thu được Z. Lượng KCl trong Z nhiều gập 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là bao nhiêu ? 18/ Hòa tan hết 49,6g hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS trong 240g dd H2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch B và 36,96l hh khí Z gồm CO2 và SO2. Tính thành phần % các chất trong dd B? 19/Đốt cháy 27,6g hh X gồm FeS2 và CuS trong bình có chứa khí oxi dư, thu được chất rắn Y có khối lượng giảm 7,6g. a) Tính thành phần % khối lượng trong hh ban đầu ? b) Hấp thụ hết lượng khí SO2 ở trên vào 500ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ? 20/ Hòa tan 5,37g hỗn hợp gồm 0,02mol AlCl3 và một muối halogen của kim loại M hóa trị (II) vòa nước thu được dd A. Cho A tác dụng vừa đủ với 200ml dd AgNO3 thu được 14,35g kết tủa. Lọc lấy dd cho tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B đến KL không đổi thu được 1,6g chất rắn. Xác định công thức phân tử muối halogen kim loại M ? 21/ Hòa tan hoàn toàn 6,3175g hỗn hợp muối NaCl, KCl, MgCl2 vào nước rồi thêm vào đó 100ml dd AgNO3 1,2M. Sau phản ứng lọc tách kết tủa A và dd B. Cho 2g Mg vào dd B, sau khí phản ứng kết thúc lọc tách riêng kết tủa C và dd D. Cho kết tủa C vào dd HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng C giảm 1,844g. Thêm NaOH dư vào dd D, lọc hết kết tủa đem nung đến KL không đổi thu được 0,3g chất rắn E. 18
  19. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc a) Tính khối lượng kết tủa A, C ? b) Tính % Khối lượng các muối trong hh ban đầu ? 22/ Một hh A chứa kim loại M hóa trị II, muối sunfat và oxit của nó (oxit không tan trong nước, MSO4 tan trong nước). Lấy 14,8g hh A hòa tan hết vào dd H2SO4 loãng dư, thu được dd B và kết tủa C.Nung C đến khối lượng không đổi thu được 14g chất rắn. Mặt khác, lấy 14,8g hh A khuấy với 0,4l dd CuSO4 1M đến khi phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, lấy phần dung dịch đem cô cạn thu được 62g muối khan. a) Viết các phương trình phản ứng ? b) Xác định kim loại M ? c) Tính khối lượng các chất trong hh A ban đầu ? 19
  20. Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2