intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu sinh hóa: VITAMIN C

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

287
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên khác: Acid L- ascorbic 6 CH2OH O HO 5CH O Công thức: 4 1 3 2 HO OH Tên KH: 5-(1,2-Dihydroxyethyl)-3,4-dihydroxy-5H-furan-2-on Nguồn vitamin C thiên nhiên - Động vật: Tuyến nội tiết, thể vàng: Hàm lượng cao Sữa người: 40 mg/lít; sữa bò: 20 mg/lít; sữa dê: 15 mg/lít. - Thực vật: Cam, chanh, cà chua, ớt, carot... Điều chế: Tổng hợp, đi từ L-sorbose, cho 4 kiểu đồng phân: Acid: L-Ascorbic D-ascorbic, D-isoascorbic, L-isoascorbic Chỉ acid L-ascorbic (vitamin C) có hoạt tính sinh học đầy đủ. Tính chất: Bột k/t màu trắng, vị chua; bột khô bền/ không khí; d.d. nước, hỗn hợp dễ bị biến màu trong ánh sáng. Ion kim loại,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu sinh hóa: VITAMIN C

  1. VITAMIN C Tên khác: Acid L- ascorbic CH2OH 6 HO 5CH O Công thức: O 4 1 3 2 HO OH Tên KH: 5-(1,2-Dihydroxyethyl)-3,4-dihydroxy-5H-furan-2-on Nguồn vitamin C thiên nhiên - Động vật: Tuyến nội tiết, thể vàng: Hàm lượng cao Sữa người: 40 mg/lít; sữa bò: 20 mg/lít; sữa dê: 15 mg/lít. - Thực vật: Cam, chanh, cà chua, ớt, carot... Điều chế: Tổng hợp, đi từ L-sorbose, cho 4 kiểu đồng phân:
  2. Acid: L-Ascorbic D-ascorbic, D-isoascorbic, L-isoascorbic Chỉ acid L-ascorbic (vitamin C) có hoạt tính sinh học đầy đủ. Tính chất: Bột k/t màu trắng, vị chua; bột khô bền/ không khí; d.d. nước, hỗn hợp dễ bị biến màu trong ánh sáng. Ion kim loại, chất oxy hóa phá vita. C  màu nâu. Bảng 20-Vita./dh Vitamin C-tiếp Dễ tan/ nước; tan/ ethanol, glycerin; Không tan: dmhc, dầu béo. Hấp thụ UV: MAX 243 nm; []D20 = + 20,5o đến + 21,5o. Liên quan cấu trúc- Hóa tính: Vòng lacton + 2 OH enolic gắn vào dây , tạo cụm en-diol; các H linh động cho tính acid  acid carboxylic. Cụm en-diol có tính thuận nghịch oxy hóa- khử, hoạt tính sinh học. O H Acid ascorbic Acid dehydroascorbic (1) Định tính:
  3. - Phản ứng với FeSO4, tạo muối sắt (II) ascorbat, màu xanh tím: R O R R O O O O O + 2 Na OH Fe SO 4 + H2O O O HO Na O OH O Na Fe - Phản ứng trực tiếp với AgNO3, cho màu nâu và giải phóng Ag. - Xác định MAX ở 243 nm và []D20. Định lượng: Phép đo iod: CH2OH CH2OH HO CH O HO CH O O O O O HO OH + I2 + 2HI (2) Acid ascorbic Acid dehydroascorbic Dung dịch chuẩn là dung dịch iod 0,05 M; chỉ thị hồ tinh bột. Hoạt tính sinh học:
  4. Nhờ cặp oxy hóa-khử (1) của vitamin C: - Duy trì tính đàn hồi bền thành mạch máu. - Tăng hấp thu Fe2+ tạo hồng cầu; tăng tính kháng nhiễm khuẩn. - Tăng độ bền liên kết tổ chức xương-khớp, răng, da, niêm mạc. - Có thể cần cho tăng tiết hormon tuyến thượng thận. - Liều cao: hạ glucose/huyết, kìm hãm tế bào ung thư. Chỉ định: - Bệnh scorbut, dễ chảy máu (sốt xuất huyết). - Phối hợp điều trị chấn thương, NK, ung thư, diabet. - Thiếu máu nhược sắc thiếu sắt: uống kèm thuốc Fe (II). Bảng 21-Vita./dh Vita. C-tiếp Liều dùng: Điều trị NL, uống 100-600 mg/24 h; TE uống 1/2 liều người lớn. Ung thư, diabet, lao phổi: uống 1 g/24 h; đợt 7-10 ngày. Bổ sung: NL, uống 50-100 mg/24 h.
  5. Độc tính: Không độc. Thừa sẽ tích luỹ ở gan và thận. Tác dụng phụ (khi lạm dụng): Kích ứng đường tiêu hóa, gây sỏi oxalat thận, sỏi mật. Giảm hoạt tính heparin, rút ngắn thời gian đông máu. Mang thai lạm dụng vita. C tạo cho thai nhi dễ bị scorbut sau này. Dạng bào chế: Viên 25-500 mg. D.d. tiêm 50 và 100 mg/ml. Bảo quản: Đựng trong bao bì kín; tránh ánh sáng, không khí. Chống oxy hóa cho các dạng bào chế. * Một số dẫn chất của vitamin C 1. NATRI ASCORBAT Công dụng: Làm chất chống oxy hóa, ổn định dược phẩm và thực phẩm. 2. ASCORBYL PALMITAT CH2O C O CH2 (CH2)12 CH2 C H3 HO CH O O Công thức: C22H38O7 ptl : 414,5 HO OH
  6. Công dụng: Sản xuất viên vitamin C giải phóng chậm; làm chất chống oxy hóa bảo quản dược phẩm và thực phẩm. Đọc thêm: Lịch sử phát hiện vitamin C Từ trước năm 1907, một chứng bệnh không rõ nguyên nhân, được gọi là "scorbut", xảy ra rất trầm trọng và thường xuyên ở các tập đoàn người sống trong điều kiện kham khổ như đội thủy thủ viễn dương, đoàn thám hiểm... ăn thực phẩm bảo quản lâu ngày, khẩu phần thiếu đồ t ươi rau qủa; với các biểu hiện: sưng và chảy máu lợi, rụng răng, tổn th ương xương-khớp, xuất huyết dưới da, thiếu máu mạn tính... có thể tới tử vong. Sau thành công của Holts và Frilich, nuôi thực nghiệm chuột trắng bằng thực phẩm hôi mục, không rau tươi, tạo chứng bệnh tương tự scorbut ở người và chữa khỏi bằng cho ăn bắp cải, cà chua, nước cam, chanh. Như vậy trong các rau qủa trên có vi lượng hoạt chất chữa được scorbut. Năm 1918, các nhà nghiên c ứu đi đến kết luận rằng scorbut chỉ là một loại bệnh "không vitamin"; vitamin chữa scorbut mang tên "vitamin C" (antiscorbut). Vitamin này được Bezssnoff phân lập từ n ước ép bắp cải năm 1924, dạng tinh thể, dễ bị oxy hóa. Nhiều nhà nghiên cứu khác cũng chiết được chất tương tự từ nước ép cam, chanh, ngay cả một số tổ chức động vật như tuyến thượng thận, thể vàng...; xác định công thức C6H8O6 và đặt tên acid hexuronic. Vì acid này chữa scorbut nên sau đó đổi tên là "acid ascorbic". Bảng 22-Vita/dh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0