Tài liệu: Sự phát sinh và phát triển của sự sống
lượt xem 5
download
Tài liệu giảng dạy về sinh học đã được giảng dạy với mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới sinh học . Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức. Chúc các bạn thành công
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu: Sự phát sinh và phát triển của sự sống
- những nguyên tố nào phổ biến trong cơ thể sự sống Câ u 1 A) C, H, O B) C, H, O, N C) C, H, O, P D) C, H , N ĐÁP ÁN B Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống Câ u 2 A) Prôtêin và lipit B) Axit nuclêic C) Prôtêin và cacbonhydrat D) Prôtêin và a xitnuclêic ĐÁP ÁN D Số loại nguyên tố có mặt trong cơ thể sống Câ u 3 khoảng 30 loại A) Khoảng 40 loại B) khoảng 50 loại C) khoảng 60 loại D) ĐÁP ÁN D Các nguyên tố có mặt trong cơ thể sống Câ u 4 Đều có mặt trong giới vô cơ A) Tạo thành các phần tử phức tạp B) Có khoảng 60 nguyên tố C) tất cả đều đúng D) ĐÁP ÁN -D Ti lệ của các nguyên tố H, O, C, N trong cơ thể sống Câ u 5 chiếm khoảng 96% tổng số các nguyên tử A) chiếm khoảng 3% tổng số các nguyên tử B) chiếm khoảng 1% tổng số các nguyên tử C) chiếm khoảng 50% tổng số các nguyên tử D) ĐÁP ÁN A tỷ lệ của các nguyên tố S, P, Na, K trong cớ thể sống Câ u 6 chiếm khoảng 96% tổng số các nguyên tử A) chiếm khoảng 3% tổng số các nguyên tử B) chiếm khoảng 1% tổng số các nguyên tử C) chiếm khoảng 50% tổng số các nguyên tử D) ĐÁP ÁN B Trong cơ thể sống các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo thành: Câ u 7 Các hợp chất vô cơ A) Các hợp chất hữu cơ B) Các hợp chất vô cơ và hữu cơ C) Các hợp chất prôtêin và a xitnuclêic D) ĐÁP ÁN C
- chất hữu cơ là những hợp chất của nguyên tố: Câ u 8 A) Cacbon B) Hydro Nitơ C) D) phôtpho ĐÁP ÁN A Trong cơ thể sống phân tử prôtêin có vai trò Câ u 9 Hợp phần cấu tạo chủ yếu của chất nguyên sinh A) Thành phần chức năng trong cấu tạo của enzim và hoocmôn B) duy trì thông tin quy định các tính trạng của cơ thể C) A và B đúng D) ĐÁP ÁN -D Trong cơ thể sống axítnuclêic đóng vai trò quan trọng trong Câu 10 Hoạt động di truyền và sinh sả A) Hoạt động sinh sản chất B) Hoạt động xúc tác và điều hoà C) Cấu tạo nên chất nguyên sinh D) ĐÁP ÁN A Mỗi phần tử prôtêin trung bình có Câu 11 100 đến 30.000 phân tử axit amin A) 10.000 đến 25.000 phân tử axit amin B) 1.000 đến 30.000 phân tử axit amin C) 100 đến 3000 phân tử axit amin D) ĐÁP ÁN A Mỗi phân tử AND có trung bình Câu 12 100 đến 30.000 nuclêôtit A) 10.000 đến 25.000 nuclêôtit B) 1.000 đến 25.000 nuclêôtit C) 1000 đến 2.500 nuclêôtit D) ĐÁP ÁN B Phân tử prôtêin lớn nhất có chiều dài khoảng Câu 13 A) 0,1 micrômet B) 1 micrômet C) 10 micrômet D) 0,001 micrômet ĐÁP ÁN A Quan hệ chuyển đổi giữa hai đơn vị micrômet và angstron như sau Câu 14 1mi crômet = 10-1Ao A) 1mi crômet = 10-2Ao B) 1mi crômet = 10-3Ao C) 1mi crômet = 10-4Ao D) ĐÁP ÁN D Trong cấu trúc của prôtêin có khoảng Câu 15
- 30 loại axit amin A) 20 loại axit amin B) 40 loại axit amin C) 64 loại axit amin D) ĐÁP ÁN B Trong cấu trúc của axít nuclêic có khoảng Câu 16 4 loại nuclêôtit A) 20 loại nuclêôtit B) 64 loại nuclêôtit C) 14 loại nuclêôtit D) ĐÁP ÁN A Cấu trúc một đơn phân nuclêôtit AND gồm có Câu 17 A xit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric A) đường đêoxyribô, axit phôtphoric, axit amin B) axit phôtphoric, đường ribô, ađênin C) a xit photphoric, đường đêoxyribô, 1 bazơ nitric D) ĐÁP ÁN D Các đơn phân nuclêôtit kết hợp lại để tạo thành chuỗi pôlynuclêôtit Câu 18 bằng loại liên kết: Liên kết hyđrô A) Liên kết cộng hoá trị B) Liên kết ion C) Liên kết peptit D) ĐÁP ÁN B Sự đa dạng của phân tử AND được quyết định bởi: Câu 19 Số lượng các nuclêôtit A) Thành phần của các nuclêôtit tham gia B) Trật tự sắp xếp của các nuclêôtit C) tất cả đều đúng D) ĐÁP ÁN -D Yếu tố nào quan trọng nhất đóng vai trò quyết định tính chất đặc thù Câu 20 cho phân tử axit nuclêic Số lượng các nuclêôtit A) Thành phần cá``c loại nuclêôtit tham gia B) trật tự sắp xếp của các nuclêôtit C) tất cả đều đúng D) ĐÁP ÁN C Cấu trúc không gian của AND quyết định bơỉ: Câu 21 Các liên kết hoá trị giữa các bazơ nitric A) Các liên kết hydro giữa các bazơ nitric B) Vai trò của đường đêôxyribô và axit photphoric C) Nguyên tắc bổ sung giữa hai chuỗi pôlynuclêôtit D) ĐÁP ÁN D
- Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cấu trúc của phân tử AND Câu 22 như sau: 1 bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với 1 bazơ nitric có kích A) thước bé qua các liên kết hydro A của mách này bổ sung với T của mạch kia và ngược lại qua hai liên B) kết hydro G của mạch này bổ sung với X của mạch kia và ngược lại qua ba liên C) kết hydrô Nuclêôtit của mạch này gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng các liên D) kết hoá trị ĐÁP ÁN A Các nguyên tố có mặt trong cấu trúc của AND là: Câu 23 A) C, N,O B) C, H, O, N C) C, H, O, P, N D) C, H , O ĐÁP ÁN C VỚI 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ ba khác nhau Câu 24 có thể tạo thành: A) 64 mã B) 20 mã C) 12 mã D) 24 mã ĐÁP ÁN A Đặc điểm chung trong cấu trúc cơ bản của một a xitamin Câu 25 H3P04- đường ribô và 1 trong 4 loại bazơ nitric A, U, G, X A) H3PO4-đường đêô xyribô và một trong 4 loại bazơ nitric A, T, G, X B) Một nhóm amin(-C00H), một nhóm hydrôxyl (-OH) và một gốc R C) đặc trưng cho từng loại axit amin một nhóm cácbonxin (-C00H), một nhóm amin(-NH2) và một gốc R D) đặc trưng cho từng loại axit amin ĐÁP ÁN D Các axit amin trong chuỗi pôlypeptit được nối với nhau bằng liên kết: Câu 26 phốtphodieste A) B) Peptit C) Hydro D) Ion ĐÁP ÁN B mỗi axit amin trong phân tử prôtêin được mã lệnh hoá trên gen dưới Câu 27 dạng M ã bộ 1 A) M ã bộ 2 B) M ã bộ 4 C)
- M ã bộ 3 D) ĐÁP ÁN D Các mã bộ ba khác nhau bởi: Câu 28 Số lượng các nuclêôtit A) Thành phần các nuclêôtit B) Trật tự của các nuclêôtit C) tất cả đều đúng D) ĐÁP ÁN -D số mã bộ ba trực tiếp mã hoá cho các axit amin Câu 29 A) 24 B) 40 C) 61 D) 64 ĐÁP ÁN C tại sao chỉ có 20 loại a xit amin nhưng lại có tới 64 loại mã bộ ba Câu 30 khác nhau? Nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin A) Có ba mã bộ ba vô nghĩa báo hiệu kết thúc hoạt động giải mã B) A và B đều đúng C) D) A và B sai ĐÁP ÁN -C Tính chất nào dưới đây của mã bộ ba là không đúng Câu 31 Mã di truyền không thống nhất cho toàn bộ sinh giới A) Mỗi mã bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin B) nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin C) Có ba mã vô nghĩa D) ĐÁP ÁN A sự đa dạng và đặc thù của phân tử prôtêin và a xit nuclêic được quyết Câu 32 đình bởi: Số lượng thành phần của các đơn phân A) Số lượng, thành phần của các nguyên tố tham gia vào cấu trúc B) Số lượng, thành phần và trật tự săp xếp của các đơn phân C) Số lượng, thành phần của các nguyên tố tham gia D) ĐÁP ÁN C Đặc điểm nổi bật cuả các đa phân tử sinh học là Câu 33 Đa dang A) Đặc thù B) Câú tạo phức tạp và kích thước lớn C) A và B đúng D) ĐÁP ÁN -D sự khác nhau về cấu tạo vật chất giữa…(H: hữu cơ và vô cơ; Đ: đơn Câu 34 phân và đa phân; T: tế bào và cơ thể) thể hiện từ các cấp độ phân tử. Càng lên cao
- cấp độ tổ chức cao hơn…tính(P: phức tạp và đa dạng; Đ: đa dạng và đăc thù; T: phức tạp, đa dạng và đặc thù) của các hệ sống biểu hiện càng rõ Đ; P A) B) T; Đ C) T; T D) H; T ĐÁP ÁN D Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không thể có ở Câu 35 vật thể vô cơ: Trao đổi chất và sinh sản A) Tự đổi mới thành phần của tổ chức B) Vận động, cảm ứng, sinh trưởng và sịnh sản C) tất cả đều không có ở vật thể vô cơ D) ĐÁP ÁN D Các vật thể sống đang tồn tại trên quả đất là…(K: những hệ khép kín, Câu 36 M: những hệ mở) có cơ sở vật chất chủ yếu là……(P: các đại phân tử protêin, N: các đại phân tử axit nuclêic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic) có khả năng tự đổi mơí, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích luỹ thông tin di trưyền A) K, PN B) K, P C) M, N D) M, PN ĐÁP ÁN D Phát biểu nào dưới đây là không đúng Câu 37 tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về A) thành phần và tính chất AND luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của AND B) luôn luôn duy trì tính đặc trưng, ổn đìnhk và bền vững qua các thế hệ Cơ sở phân tích của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di C) truyền. Cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu tổ chức sống là những hệ mở, thường xưyên trao đổi chất với môi D) trường, dẫn toi sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức ĐÁP ÁN B Sự sống có những dấu hiệu đắc trưng sau: Câu 38 Hệ mở A) Có khả năng tự sao chép và tự điều chỉnh B) Có khả năng tích luỹ thông tin di truyền C) tất cả đều đúng D) ĐÁP ÁN -D Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể là hệ mở Câu 39 thể hiện qua đặc điểm sau:
- Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì A) liên tục thường xuyên trao đổi vật chấtvới môi trường, dẫn tới sự thường B) xuyên đổi mới thành phần của tổ chức khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và C) tính chất mặc dầu AND có khả năng sao chéplại đúng khuôn mẫu của nó, D) nhưng do các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài của cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu ĐÁP ÁN B Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cớ thể đều có Câu 40 khả năng tự sao chép thể hiện qua đặc điểm: khả năng tự động duy trì và giữ vứngự ổn định về thành phần và tính A) chất mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẫu của nó. B) Nhưng do đặc điểm tác nhân bên trong hoặcbên ngoài cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì C) liên tục thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tới sự thường D) xuyên trao đổi mới thành phần của tổ chức ĐÁP ÁN C Các tổ chức, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả Câu 41 năng tự điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm: thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tới sự thường ` xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sinh sống sinh sôi, nảy nở, duy B) trì liên tục mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẫu của nó, C) nhưng do các tác nhân bên trong hoăcj bên ngoài cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và D) tính chất ĐÁP ÁN D Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có Câu 42 khả năng tự điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm: Thưòng xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tơi sự thường A) xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì B) liên tục
- thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường dẫn tới sự thường C) xuyên thành phần của tổ chức khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và D) tính chất ĐÁP ÁN A Cơ sở phân tử của sự tiến hoá thể hiện qua quá trình: Câu 43 Tự điều chỉnh để duy trì sự ổn định về thành phần và tính chất của hệ A) sống thường xuyên trao đổi chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên B) tự đổi mới thành phần của tổ chức Tích luỹ thông tin duy trì thông qua sự thay đổi cấu trúc của AND C) tự nhân đôi của AND D) ĐÁP ÁN C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sự phát triển phôi thực vật (Ngôn ngữ Anh-Việt)
6 p | 522 | 110
-
Tài liệu về nhân bản vô tính
14 p | 475 | 103
-
Sự phát sinh phôi
6 p | 173 | 42
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
9 p | 231 | 34
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - GV. Nguyễn Thành Luân
11 p | 209 | 33
-
Sinh trưởng và sự phát triển của vi sinh vật
7 p | 227 | 31
-
SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
10 p | 195 | 28
-
SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI CỦA LƯỠNG THỂ
15 p | 138 | 26
-
Đề thi và đáp án Sinh học: Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người
7 p | 289 | 25
-
Bài giảng Sinh lý người và động vật: Sự phát triển phôi và tổ chức cơ thể
8 p | 154 | 24
-
Tài liệu: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
8 p | 139 | 22
-
Tài liệu đào tạo giáo viên sư phạm môn lý thuyết xác suất và thống kê toán - Vũ Viết Yên - 3
13 p | 145 | 20
-
Sử dụng phương pháp sinh học phân tử để phát hiện và xác định nấm gây
5 p | 115 | 18
-
Chương 12: Các bước phát triển tiến hoá cơ bản và quan hệ phát sinh của động vật
6 p | 130 | 13
-
Đề thi và đáp án Sinh học: Sự phát sinh và phát triển của sự sống
8 p | 90 | 9
-
MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ QUAN HỆ GIỮA ĐỊA CHẤT LỊCH SỬ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC
2 p | 119 | 6
-
Bài giảng giới thiệu môn học Hóa sinh thực phẩm: Chương 1 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
6 p | 152 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn