Bài giảng Sinh lý người và động vật: Sự phát triển phôi và tổ chức cơ thể
lượt xem 24
download
Bài giảng Sinh lý người và động vật: Sự phát triển phôi và tổ chức cơ thể trình bày sự phát triển của phôi, sự già và chết, mô động vật, biểu mô, mô liên kết, mô liên kết thật, mô thần kinh, các hệ cơ quan chính và chức năng chung của chúng,... Đây là tài liệu tham khảo ngành Sinh học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý người và động vật: Sự phát triển phôi và tổ chức cơ thể
- 3/4/2013 Bài giảng Sinh lý Người và Động vật Chương SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ TỔ CHỨC CƠ THỂ 1 I. SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Sự phát triển phôi ở Cá Lưỡng tiêm A. Hợp tử B-C. Giai đoạn phân cắt D. Phôi dâu E. Lát cắt dọc của phôi nang F-G. Lát cắt dọc của phôi vị H. Phôi khẩu trở thành hậu môn, nếp thần kinh bắt đầu được thành lập 2 Hình Sự hình thành phôi thần kinh 3 1
- 3/4/2013 Sự phát triển phôi ở Ếch A. Tế bào hợp tử B. Giai đoạn 4 tế bào C. Giai đoạn 8 tế bào D. Lát cắt dọc một phôi nang 4 E-F Lát cắt dọc phôi vị ở hai gian đoạn sau 5 6 2
- 3/4/2013 Sự tăng trưởng Hình . Sự thay đổi tỉ lệ cơ thể người trong quá trình phát triển 7 Sự tăng trưởng 8 Sự già và chết Thuật ngữ già dùng để chỉ những biến đổi phức tạp theo thời gian, dẫn đến sự suy thoái của cơ thể trưởng thành và cuối cùng là sự chết Những tế bào không chuyên hóa và tiếp tục phân chia sẽ lâu già hơn những tế bào mất khả năng phân chia Sự già được chương trình hóa trong gen ngay giai đoạn đầu của sự phát triển và các yếu tố của môi trường ngoài chỉ làm tăng hoặc giảm tốc độ của quá trình già. 9 3
- 3/4/2013 II. MÔ ÐỘNG VẬT 10 1. Biểu mô Hình 10. Các loại biểu mô 11 1. Biểu mô Hình 11. Các mô tuyến 12 4
- 3/4/2013 2. Mô liên kết Mô liên kết thường được chia làm 4 loại: (1) Máu và bạch huyết (gọi chung là mô mạch) (2) Mô liên kết thật (3) Mô sụn (4) Mô xương. Ba loại sau đôi khi còn được gọi là mô nâng đỡ. Máu và bạch huyết: là các mô liên kết không điển hình với chất cơ bản lỏng. (chương 6) 13 Mô liên kết thật: · Sợi keo (collagen fiber) : tạo thành bởi nhiều vi sợi collagen rất mềm dẻo ít đàn hồi. · Sợi đàn hồi (elastic fiber) có tính đàn hồi cao, thường mỏng hơn sợi keo, được tạo thành từ protein elastin. · Sợi lưới: phân nhánh và đan xen nhau thành một mạng lưới. Ở những nơi mô liên kết tiếp giáp với các mô khác 14 (1). Nguyên bào sợi (Fibroblast): tạo các protein thành lập sợi. (2). Ðại thực bào (Macrophage): là những tế bào có hình dạng không cố định, (3). Tế bào Mast: sinh ra Heparin là chất chống đông máu tăng tính thấm mao mạch. (4). Tế bào mỡ: là những tế bào được chuyên hóa cao để dự trữ mỡ. chiếm một số lượng lớn trong mô liên kết, mô được gọi là mô mỡ (adipose tissue). (5). Các loại bạch cầu: giúp cơ thể chống lại sự nhiễm trùng. Một số bạch cầu có thể di chuyển dễ dàng giữa máu hoặc bạch huyết và mô liên kết. 15 5
- 3/4/2013 Mô sụn: là một dạng chuyên hóa của các mô liên kết sợi, trong chất cơ bản giữa các tế bào thường có các chất dẻo, có ít tế bào. 16 Mô xương: xương có một chất nền cứng, chứa nhiều sợi keo và một số lượng lớn nước cũng như các muối vô cơ. Các muối vô cơ chiếm khoảng 65% trọng lượng khô của xương trưởng thành. 17 3. Mô cơ Các tế bào cơ có khả năng co duỗi , chúng chịu trách nhiệm cho phần lớn các chuyển động ở động vật . Các tế bào cơ thường kéo dài và nối với nhau thành bó nhờ mô liên kết. Ở động vật có xương sống có 3 loại mô cơ: · Cơ xương (còn gọi là cơ vân): có vai trò trong các cử động tùy ý. · Cơ trơn chịu trách nhiệm trong phần lớn các cử động không tùy ý của các nội quan. · Cơ tim: là thành phần cấu tạo của tim. 18 6
- 3/4/2013 4. Mô thần kinh 19 Hình :Tế bào thần kinh Các hệ cơ quan chính và chức năng chung của chúng : 1. Hệ tiêu hóa: xử lý và hấp thu các chất dinh dưỡng 2. Hệ hô hấp: có vai trò trong quá trình trao đổi khí, thu nhận oxy và thải CO2 3. Hệ tuần hoàn: là hệ thống chuyên chở bên trong của động vật 4. Hệ bài tiết: phóng thích các chất thải do sự chuyển hóa, điều hòa các thành phần hóa học của dịch cơ thể. 5. Hệ nội tiết: các tuyến và các hormone của chúng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát nội môi. 20 Các hệ cơ quan chính 6. Hệ thần kinh: một hệ thống kiểm soát trong việc điều phối chức năng của một động vật đa bào phức tạp 7. Hệ xương: giúp nâng đỡ và xác định hình dạng ở một số động vật. 8. Hệ cơ: có vai trò quan trọng trong chuyển động của động vật 9. Hệ sinh dục: có vai trò trong việc sản sinh ra các cá thể mới. 21 7
- 3/4/2013 22 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 3: Sinh lý hô hấp
15 p | 276 | 78
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 14: Tính chống chịu điều kiện bất lợi
12 p | 102 | 10
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 7: Một số chất ức chế sinh trưởng
6 p | 95 | 10
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 3: Dinh dưỡng khoáng
4 p | 86 | 10
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 3: Bộ máy đồng hóa, sản sinh năng lượng và dự trữ
16 p | 79 | 10
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 17: Pha tối
12 p | 70 | 8
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 1: Giới thiệu
12 p | 78 | 7
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 16: Pha sáng
9 p | 49 | 7
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 6: Thông tin di truyền thực vật
16 p | 71 | 7
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 5: Ethylene (Hormone vết thương)
12 p | 85 | 7
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 4: Quang hợp
12 p | 101 | 7
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 2: Cấu trúc ngăn/che chắn của tế bào
19 p | 75 | 7
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật
10 p | 97 | 6
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 5: Sự vận chuyển và phân phối các chất hữu cơ trong cây
6 p | 78 | 5
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 2: Sự trao đổi nước ở thực vật
7 p | 92 | 5
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 7: Sinh trưởng và phát triển
4 p | 50 | 2
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 6: Hô hấp
8 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn