intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 2 - TS. Trần Thế Hùng

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 2 Nước và thực vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm; Vận chuyển chủ động; Nước và vai trò với cây; Vận chuyển nước trong cây; Nguyên lý hút nước của cây; Quá trình vận chuyển nước trong cây; Các dạng nước trong cây; Hiện tượng thoát hơi nước qua cutin;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 2 - TS. Trần Thế Hùng

  1. CHƯƠNG II-NƯỚC VÀ THỰ C VẬT
  2. Các khái niệm
  3. Nước • Cấu trúc phân cực • Liên kết hidro
  4. 1. Khuếch tán • Ví dụ: ? • Định nghĩa: chuyển độ ng của các phân tử ha y ion từ một khu vực c ó nồng độ tập trung ca o hơn tới một khu vực có nồng độ thấp hơn được gọi là khuếch tán • Tốc độ khuếch tán phụ thuộc: nhiệt độ, mật độ
  5. 2. Thẩm thấu (Osmosis) • Semipermeable? • Lớp màng mà các chất khác nhau khuếch tán qua với tỷ lệ khác nh au gọi là màng bán thấm.
  6. • Osmotic potential: là áp lực cần thiết để ngăn ngừa thẩm thấu • Pressure potential: áp suất trương phát tri ển chống lại thành tế bào (không cho nướ c vào tế bào) •
  7. A. A turgid cell. Water has entered the cell by osmosis, and turgor pressure is pushing the cell contents against the cell walls. B. Water has left the cell, and turgor pressure has dropped, leaving the cell flaccid. The vacuole has disappeared. ×200.
  8. • Plasmolysis: là sự mất nước của tế bào đi cùng với sự so rút của nguyên sinh chất r ời khỏi màng tế bào. • Ví dụ?
  9. A portion of a leaf of the water weed Elodea. A. Normal cells. B. Plasmolyzed cells. ×100.
  10. • Imbibition: là hiện tượng hấp thụ nư ớc bằng sự phân cực trong tế bào t hực vật (không bằ ng thẩm thấu) • Bước đầu của nà y mầm hạt giống
  11. 3. Vận chuyển chủ động • Cây trồng hấp thụ và giữ lại các chất tan c hống lại gradient khuếch tán (hoặc điện) v ới hao phí năng lượng. • Tích tụ lượng chất hữu cơ hòa tan có nồng độ cao • Có khả năng bài tiết muối dư thừa
  12. Nước và vai trò với cây • 1000 g nước được hút vào cây thì 1,5-2,0 g được sử dụng để tổng hợp các chất hữu cơ, còn lại hơn 90% bay hơi qua khí khổng, hơn 5% qua biểu bì • Cây ngũ cốc: thoát 15 lit nước mỗi tuần • Cây gỗ cứng cần 450 lit nước để tạo 0,45 kg gỗ • 200.000 lá bạch dương sẽ thoát hơi nước
  13. • Trong tế bào: 30% tổng số nước dự trữ tr ong không bào, 70% trong chất nguyên si nh và thành tế bào. • Quả: 85-95%, hạt: 10-15% hoặc thấp hơn. • Các cơ quan dinh dưỡng có hàm lượng n ước cao hơn so với các cơ quan sinh sản
  14. • Trong thành tế bào, chất nguyên sinh và d ịch bào nước ở trạng thái lỏng. Trong các khoảng gian bào nước ở trạng thái hơi. • Hàm lượng nước phụ thuộc vào điều kiện môi trường và sự phát triển cá thể của thự c vật. • Hàm lượng nước thay đổi theo ngày, mùa.
  15.    Tên thực vật và cơ quan Hàm lượng nước (%) Tảo 90­98 Lá cây Xà lách, Hành, quả Cà  94­95 chua, Dưa chuột Lá Cải bắp, củ Su hào 92­93 Củ Cà rốt 87­91 Quả Táo, Lê 83­86 Củ Khoai tây 74­80 Lá cây gỗ, cây bụi 79­82 Thân  cây  gỗ  (gỗ  tươi  vừa  40­50 xẻ) Hạt khô không khí       (Lúa mì, Lúa nước, Ngô) 12­14
  16. Tại sao tế bào cần nhiều nước? • Cơ thể thực vật: nước khoảng 90-95% trọ ng lượng tươi ở tế bào trẻ. • Hoạt động của hàng ngàn enzim và các h oạt động hóa học khác xảy ra trong nước, kể cả quang hợp. • Cần thiết cho sưc trương tế bào, độ cứng cho cây thân thảo • Sự thoát hơi nước: điều hòa cơ thể thực vật, tránh nắng gắt
  17. III. Vận chuyển nước trong cây • Làm thế nào để nước đi qua rễ 3-6 mét ho ặc lớn hơn bên dưới mặt đất và sau đó lê n thân, lá trên cùng của một cây là có thể cao 90 mét? • 1682 theEnglish scientist Nehemiah Grew: các tế bào xung quanh mạch chất gỗ (xile m) và tracheids thực hiện một hoạt động b ơm đẩy nước. • nước cũng tăng lên trong chiều dài của
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2