Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý các cơ quan cảm giác - TS. Trần Thị Bình Nguyên
lượt xem 1
download
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý các cơ quan cảm giác, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các vùng cảm giác ở vỏ não theo brodmann; Tính chất hoạt động của các thụ quan; Cảm giác xúc tác; Đặc điểm của cảm giác đau; Dẫn truyền vị giác và trung tâm nhận cảm vị giác;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý các cơ quan cảm giác - TS. Trần Thị Bình Nguyên
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC SINH HOC ̣ NGƯỜ I VÀ ĐÔNG VÂT ̣ ̣ Biology of Human and Animal Giảng viên: TS. Trần Thị Bình Nguyên f https://www.facebook.com/binhnguyencnsh g+ binhnguyencnsh@gmail.com 094 466 1010
- SINH LÝ Ý NGHĨA & CÁC CƠ QUAN CAM GIA ̉ ́C QUÁ TRÌNH PHÁT TRIÊN̉ CƠ QUAN CAM GIA ̉ ́C ̣ ̣ Da và nôi tang ̉ CAM GIA ̣ ́C VI GIA ́C CƠ QUAN CAM GIA ̉ ́C Khứ giác CƠ QUAN CAM GIA ̉ ́C Thính giác và thăng bằng (tai) CƠ QUAN CAM GIA ̉ ́C ̣ ́c (mắt) Thi gia
- Ý NGHĨ A & QUÁ TRÌ NH PHÁ T TRIÊN̉ 1 2 3 Ý NGHĨA SỰ PHÁT TÍNH CHẤT HOAT ̣ ̉ TRIÊN ĐÔNG ̣ ̉ CÁC THU ̣ CUA CAM̉
- 1 Ý NGHĨA § Các cơ quan cảm giác là các cơ quan chuyên trách gồm những tế bào đã được biệt hóa để tiếp nhận mọi dạng kích thích từ môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể § Ở người, nhờ sự hoàn thiện về cấu tạo của các cơ quan cảm giác và của hệ thần kinh cao hơn, phức tạp hơn so với thế giới động vật, con người ngoài những bản năng, tập tính còn có quá trình tư duy trừu tượng 1
- 2 SỰ TIẾN HÓA § Chức năng cảm giác của các động vật đơn bào, có thể được bắt đầu bằng sự xuất hiện các vùng cảm giác đặc biệt nằm trên bề mặt màng tế bào có khả năng đáp ứng lại sự tác động từ bên ngoài bằng quá trình khử cực màng cũng như các biểu hiện khác của trạng thái kích thích tại chỗ. § Ở các động vật đa bào trong qua trình biệt hóa các mô đã tách ra các tế bào chuyên thực hiện chức năng thụ cảm. Chúng được phát triển từ biểu mô và cùng với các tận cùng thần kinh tạo ra các cấu trúc phức tạp và hoàn thiện hơn. Do đó, khả năng tiếp nhận những biến đổi của môi trường và sự đáp ứng lại cũng chính xác hơn. 2
- 2 SỰ TIẾN HÓA ̣ CẤU TAO CHUNG CƠ QUAN CAM GIA ̉ ́C 1. Bộ phận ngoại biên Bộ phận này gồm có những tế bào cảm giác chuyên biệt với từng loại kích thích khác nhau của môi trường, gọi là các Receptor. 2. Bộ phận dẫn truyền Bộ phận này gồm có các dây thần kinh làm nhiệm vụ dẫn truyền thông tin từ các tế bào cảm giác về trung ương thần kinh. 3. Bộ phận trung ương Bộ phận này là các cấu trúc tương ứng trong hệ thần kinh trung ương, làm nhiệm vụ tích hợp các thông tin truyền về, đồng thời phát thông tin đến các cơ quan tương ứng để đáp ứng lại những kích thích của môi trường. 3
- 2 SỰ TIẾN HÓA CÁC VÙNG CAM GIA ̉ ́C Ở VO NẢ ̃O THEO BRODMANN § Vùng cảm giác thân thể: nằm tại thùy đỉnh, sau rãnh trung tâm bao gồm: ‐ Vùng SI (vùng 1, 2, 3): nhận cảm giác của hầu hết các phần thân thể ‐ Vùng SII (vùng 40): ít quan trọng, chỉ nhận cảm giác của cẳng chân, cánh tay và mặt. § Vùng thị giác nằm ở thùy chẩm: gồm vùng thị giác sơ cấp (vùng 17) và vùng thị giác thứ cấp (vùng 18, 19). § Vùng thính giác nằm ở thùy thái dương: gồm thính giác sơ cấp (vùng 41, 42) và vùng thính giác thứ cấp (vùng 22). 4
- 2 SỰ TIẾN HÓA ̉ CÁC VÙNG CAM GIA ́C Ở VO NA ̉ ̃O THEO BRODMANN § Vùng vị giác nằm ở hồi đỉnh lên (vùng 43) § Vùng khứu giác (vùng 28) § Vùng liên hợp cảm giác nhận các tín hiệu từ các vùng cảm giác sơ cấp và các vùng khác của não. Tích hợp, phân tích, lưu giữ trí nhớ cảm giác, tạo đáp ứng thích hợp tổn thương vùng này sẽ mất nhận thức về đồ vật, người, bản thân mình § Vùng phối hợp cảm giác thân thể và tích hợp chung: vùng 5, 7, 39, 40 § Vùng phối hợp thị giác: vùng 18, 19 § Vùng phối hợp thính giác: vùng 22 § Vùng Wernicke: nằm ở bán cầu không ưu thế, phân tích ngôn ngữ, phối hợp lời nói và cảm xúc… 5
- 2 SỰ TIẾN HÓA ̉ CÁC VÙNG CAM GIA ́C Ở VO NA ̉ ̃O THEO BRODMANN § Đặc điểm chung các vùng cảm giác ở vỏ não là: ‐ Nhận cảm giác của nửa người đối bên. ‐ Mỗi phần cơ thể có hình chiếu tương ứng, diện tích hình chiếu tỷ lệ với số lượng các receptor của phần đó, các vùng phía trên của vỏ não nhận cảm giác của các cơ quan, bộ phận ở phần dưới của cơ thể và ngược lại. 6
- 2 SỰ TIẾN HÓA 7
- 2 SỰ TIẾN HÓA CÁC VÙNG CHỨC NĂNG TRÊN VO NA ̉ ̃O 8
- 3 ̣ ̣ ̉ TÍNH CHẤT HOAT ĐÔNG CUA CA ̣ ́C THU QUAN 1. Khả năng hưng phấn § Các bế bào thụ cảm có hưng tính hay là sự nhạy cảm cao đối với kích thích chuyên biệt. Nếu các kích thích này đạt tới “ ngưỡng ”, các tế bào thụ cảm lập tức chuyển từ trạng thái nghỉ ngơi sinh lý sang trạng thái hoạt động. Trong quá trình phát triển chủng loại các tế bào thụ cảm của các cơ quan phân tích khác nhau, hoặc các loài khác nhau thường có được một giới hạn thu nhận nhất định đối với các kích thích. § Nguyên lý chung của quá trình hưng phấn của các thụ quan khi tiếp nhận kích thích là làm xuất hiện những điện thế hay là các xung thần kinh. 9
- 3 ̣ ̣ ̉ TÍNH CHẤT HOAT ĐÔNG CUA CÁC THU ̣ QUAN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CƯỜNG ĐÔ KI ̣ ́CH THÍCH VÀ MỨC ĐÔ ̣ ̉ CAM GIA ́C § Weber (1831) đã đưa ra công thức: K=dI/I Trong đó: I là cường độ kích thích ban đầu dI là cường độ kích thích tăng lên hoặc giảm bớt. § Theo Weber, một sự thay đổi (tăng hoặc giảm) cường độ kích thích sẽ chỉ gây ra được một sự khác biệt về cảm giác (nhận biết được) khi đạt tới một giá trị tối thiểu K xác định đối với từng loại thụ quan. § Ví dụ: Đối với thụ quan áp lực da bàn tay người, K=0,03, nghĩa là khi cầm một vật nặng 100g mà muốn gây được sự nhận biết nặng hơn của một vật tương tự, thì vật này phải tăng thêm 100g × 0,03=3g. Vật ban đầu là 200g thì tăng thêm 6g, 600g thì tăng thêm 18g. 10
- 3 ̣ ̣ ̉ TÍNH CHẤT HOAT ĐÔNG CUA CA ́C THU ̣ QUAN SỰ THÍCH NGHI CUA CA ̉ ̣ ́C THU QUAN Các tế bào thụ cảm ở các cơ quan phân tích có khả năng thích nghi với cường độ kích thích. Biểu hiện của đặc điểm này là sự giảm dần mức độ cảm giác đối với các kích thích kéo dài hoặc thường xuyên, mặc dù các kích thích có cường độ tới ngưỡng. Sự thích nghi là “sự quen dần” với các kích thích như âm thanh, ánh sáng, mùi vị… 11
- CƠ QUAN CAM GIA ̉ ́ C ̣ ̣ DA VÀ NÔI TANG 1 2 3 4 5 CHỨC NĂNG ̉ CAM GIA ́C ̉ CAM ̣ ̉ ̉ ĐĂC ĐIÊM CAM CAM ̉ DA XÚC GIÁC GIÁC GIÁC ĐAU ̣ GIÁC NÔI § Receptor ̣ NHIÊT ĐÔ ̣ ̣ TANG § Đăc điêm ̣ ̉ § Cam ̉ giác thô sơ § Cam ̉ giác tinh vi
- 1 CHỨC NĂNG CUA DA ̉ § Các thể thụ cảm và chức năng chung của da: Da (Cutis) là bộ phận bao bọc bên ngoài cơ thể. Diện tích trung bình của da người khoảng 1,5m § Các thể thụ cảm của da § Ở da người và thú không có các tế bào thụ cảm riêng biệt. Các đầu mút thần kinh cảm giác tỏa ra một cách tự do trên da, ví dụ: đầu mút dây số V và dây tủy sống C2 phân bố ở vùng da gáy, đầu mặt, để tiếp nhận các kích thích khác nhau từ môi trường. 12
- 1 CHỨC NĂNG CUA DA ̉ HÌ NH CHIẾ U TRÊN DA CUA CA ̉ ́ C DÂY THẦ N KINH TUY SÔ ̉ ́ NG VÀ DÂY SỐ V (C: CÔ, L: L ̉ ƯNG, S: CÙ NG) 13
- 1 CHỨC NĂNG CUA DA ̉ Da có ba chức năng chính: Chức năng bảo vệ: chống lại các tác dụng cơ học vừa, chống sự xâm nhập của vi khuẩn và chất độc. Chức năng trao đổi: chất như bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, làm nhiệm vụ hô hấp. Chức năng cảm giác: da được coi là cơ quan xúc giác nói chung, và là cơ quan cảm giác nhiệt và đau. Trên toàn bộ bề mặt da có khoảng 500.000 điểm thu nhận kích thích cơ học, 250.000 – nhiệt độ lạnh, 30.000 – nhiệt độ nóng, 3.500.000 – gây đau. Các 14
- 2 CẢM GIÁC XÚC TÁC Receptor xúc giác Tiếp nhận sự va chạm, áp suất, rung động, ngứa, nhột. 15
- 2 CẢM GIÁC XÚC TÁC § Một số đầu dây thần kinh tự do. § Các tiểu thể Meissner ở đỉnh các gai da, nhiều nhất ở đầu ngón tay, ngón chân, lòng bàn tay, đầu lưỡi, môi, núm vú. § Các đĩa Merkel ở dưới lớp biểu bì da. § Các tận cùng có myelin và không có myelin ở chân lông. § Các tiểu thể Pacini ngay dưới da, lớp sâu của da, trong mô liên kết rất nhạy cảm với sự biến dạng và sự rung động. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 7: Hệ tiêu hóa
70 p | 352 | 88
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ nội tiết
65 p | 324 | 70
-
Bài giảng Sinh lý người và động vật: Sự phát triển phôi và tổ chức cơ thể
8 p | 154 | 24
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 4 - Nguyễn Hữu Trí
15 p | 96 | 8
-
Bài giảng Sinh học đại cương - TS. Trần Gia Bửu
199 p | 53 | 7
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ thần kinh - TS. Trần Thị Bình Nguyên
64 p | 22 | 5
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ tuần hoàn - TS. Trần Thị Bình Nguyên
51 p | 39 | 3
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 22: Sự sinh sản ở người
29 p | 11 | 3
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 11 - Ngô Thanh Phong
20 p | 32 | 3
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ hô hấp - TS. Trần Thị Bình Nguyên
40 p | 34 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý máu - TS. Trần Thị Bình Nguyên
40 p | 32 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý nội tiết 1 - TS. Trần Thị Bình Nguyên
27 p | 25 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý nội tiết 2 - TS. Trần Thị Bình Nguyên
68 p | 19 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh dục và sinh sản - TS. Trần Thị Bình Nguyên
43 p | 18 | 2
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 7 - Ngô Thanh Phong
33 p | 34 | 2
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 p | 54 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên
50 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn