intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ nội tiết

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

325
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ nội tiết trình bày các kiến thức về khái niệm hệ điều tiết, các tuyến nội tiết chính ở người, cơ chế tác dụng của hormone, tuyến trên thận, tuyến cận giáp,... Tài liệu này giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy, mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ nội tiết

Chương III. HỆ NỘI TIẾT<br /> <br /> 1<br /> <br /> HỆ NỘI TIẾT<br /> I. Khái quát về hệ nội tiết 1. Hệ nội tiết ở động vật bậc thấp 2. Hệ nội tiết ở động vật bậc cao 3. Hormone 4. Cơ chế tác dụng của hormone 5. Điều hòa sự tiết hormone của các tuyến nội tiết II. Các tuyến nội tiết chính ở người 1. Tuyến yên 2. Tuyến giáp 3. Tuyến cận giáp 4. Tuyến trên thận 5. Tuyến tụy 6. Tuyến sinh dục<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khái quát hệ nội tiết<br /> <br /> <br /> Hệ nội tiết bao gồm nhiều tuyến nội tiết nằm rải rác trong cơ thể, tiết ra hormone; những hormone này có tác động điều hòa và điều chỉnh các hoạt động sinh lý của cơ thể. Tuyến nội tiết (endorine gland) là tuyến tiết ra hormone đổ trực tiếp vào máu thông qua hệ thống mao mạch (không thông qua ống tiết). Phân biệt với tuyến ngoại tiết (exocrine gland) là tuyến tiết có ống tiết và sản phẩm theo ống tiết đổ ra ngoài hay đổ vào xoang cơ thể. Ví dụ: Tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt, tuyến sữa… 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hệ nội tiết ở động vật bậc thấp<br /> <br /> <br /> Cấu tạo và chức năng của hệ nội tiết còn chưa hoàn chỉnh, chỉ có một vài tuyến ở sâu bọ và côn trùng, chất tiết chủ yếu là các Pheromone. Ví dụ: Bướm cái của tằm có Pheromone Bombykol, bướm cái sâu róm có Giplur nhằm quyến rũ bướm đực. Kiến tiết ra Pheromone đánh dấu đường đi tìm mồi và báo động khi gặp nguy hiểm. Ong thợ đánh dấu đường đi bằng Geraniol Pheromone. Ong chúa tiết ra acid 9-xetodecanic nhằm ức chế quá trình phát triển buồng trứng của ong thợ và quyến rũ ong đực ở mùa sinh sản.<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> Hệ nội tiết ở động vật bậc thấp<br /> <br /> <br /> Ở côn trùng: Sự biến thái và sự phát triển được điều khiển bởi 3 loại hormone chính: Bain hormone (BH), Ecdysone và Juvenile hormone (JH) Brain hormone (BH) được hình thành từ tế bào thần kinh tiết, kích thích sự giải phóng Ecdyson từ tuyến trước ngực. Ecdysone: thúc đẩy sự biến thái và phát triển các đặc điểm trưởng thành. Juvenile hormone (JH) thúc đẩy sự lột xác<br /> Brain<br /> <br /> <br /> <br /> Brain hormone (BH)<br /> <br /> Neurosecretory cells Corpus cardiacum Corpus allatum<br /> <br /> Prothoracic gland<br /> Ecdysone<br /> <br /> Low JH<br /> <br /> <br /> <br /> Juvenile hormone (JH)<br /> <br /> <br /> <br /> EARLY LARVA<br /> <br /> LATER LARVA<br /> <br /> PUPA<br /> <br /> ADULT<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0