Chương III: Hệ Vận động<br />
<br />
1<br />
<br />
HỆ VẬN ĐỘNG<br />
I. Khái quát về hệ vận động 1. Cấu trúc của hệ vận động 2. Cơ quan vận động II. Hệ xương 1. Chức năng của xương 2. Phân loại xương 3. Bộ xương người III. Hệ cơ 1. Phân loại cơ 2. Cơ chế phân tử của sự co cơ 3. Năng lượng co cơ<br />
2<br />
<br />
Khái quát về sự vận động<br />
Một trong những đặc điểm đặc trưng của sinh vật là sự vận động.<br />
<br />
<br />
Tùy vào môi trường sống mà mỗi nhóm động vật có những phương thức vận động khác nhau. Hệ cơ vân phát triển đã giúp cho sự vận động trở nên phong phú, đa dạng.<br />
<br />
<br />
Hệ cơ trơn giúp vận động các cơ quan nội tạng như hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết… 3<br />
<br />
Cấu trúc của hệ vận động<br />
Ở động vật bậc cao, hệ vận động gồm các hệ cơ quan chính sau đây tham gia: Hệ thần kinh: điều khiển chung Hệ xương: vừa có chức năng tạo hình dáng bộ khung của cơ thể, vừa cùng với hệ cơ thực hiện chức năng vận động. Hệ cơ: Cơ vân: co duỗi, giúp cơ thể di chuyển, thực hiện các quá trình sống, giúp sinh vật tồn tại và thích nghi với môi trường. Cơ trơn: giúp nội tạng vận động. 4 Cơ tim: tim co bóp<br />
<br />
<br />
Cơ quan vận động<br />
Phát triển tùy theo mức độ tiến hóa của sinh vật. Chân giả: Ví dụ: Amip Tiên mao: Ví dụ: Trùng roi Euglena Tiêm mao: Ví dụ: Trùng đế giày Paramecium. Chi bên: bắt đầu xuất hiện ở giun nhiều tơ (Polychaeta). Tấm cơ chân: đặc trưng của động vật thân mềm (Mollusca). Cánh: đặc trưng của côn trùng, chim. Vây: cơ quan vận động của cá Chân: động vật có xương sống tiến hóa ở trên cạn (lưỡng thê, bò sát, chim, thú)<br />
5<br />
<br />