intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:50

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về bộ máy tiêu hóa; Tiêu hóa ở khoang miệng, thực quản; Tiêu hóa ở dạ dày; Tiêu hóa ở ruột non; Tiêu hóa ở ruột già (đại tràng);...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Biology of Human and Animal Mã HP: SH02002 . Bộ môn: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT Giảng viên: TS. Trần Thị Bình Nguyên f https://www.facebook.com/binhnguyencnsh g+ binhnguyencnsh@gmail.com 094 466 1010
  2. SINH LÝ BỘ Biology of Human and Animal MÁY TIÊU HÓA TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY TIÊU HÓA TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG, THỰC QUẢN TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY TIÊU HÓA Ở RUỘT NON TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ (ĐẠI TRÀNG)
  3. Biolog y of TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY Human and Animal TIÊU HÓA 1 Giới thiệu hệ thống tiêu hóa 2 Tóm tắt quá trình biến đổi thức ăn ở người 3 Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động của quá trình tiêu hóa 1
  4. Tuyến nước bọt Tuyến mang tai 1 Giới thiệu hệ thống tiêu hóa Tuyến dưới hàm Tuyến dưới lưỡi Hầu Kể tên các cơ quan Khoang Lưỡi miệng Thực quản tiêu hóa theo thứ tự từ trên xuống? Tụy Gan Dạ dày Túi mật Ống dẫn dịch Tá tràng tụy Ống chung dẫn dịch tụy và mật Tràng Đại tràng ngang Tràng lên Hồi tràng Tràng (ruột xuống Ruột tịt non) Ruột thừa Trực Hậu môn tràng 2
  5. 2 Tóm tắt quá trình biến đổi thức ăn ở người Nơi tiêu hóa Biến đổi lí học Biến đổi hóa học - Tiết nước bọt - Nhai Khoang Tinh bột chín Đường đôi - Đảo trộn thức ăn Amilaza miệng - Tạo viên thức ăn - Tiết dịch vị Dạ dày Prôtêin (chuỗi dài) Prôtêin (chuỗi - Co bóp dạ dày ngắn) Pepsin Tinh bột, đường đôi Đường đơn - Tiết dịch Mantaza Ruột non - Muối mật tách Prôtêin Tripsin, êripsin Axit amin Lipit thành những giọt nhỏ tạo nhũ Lipaza tương Lipit Axit béo và Glixerin - Sự co bóp của Nuclêaza ruột non Axit Nuclêic Các tp của 3
  6. 3 Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động của quá trình tiêu Các hóachất trong Các chất hấp thụ thức ăn được Gluxit Đường đơn Acid béo Lipit Các Hoạt động Glixerin chất tiêu hóa Protein Acid amin hữu Hoạt cơ Acid Các tp của động Nucleic Nucleotit hấp thụ Vitamin Vitamin Muối Các Muối khoáng khoáng chất vô cơ Nước Nước 4
  7. Biolog y of TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG VÀ THỰC Human and Animal QUẢN 1 Giới thiệu về cấu tạo 2 Cấu tạo của các thành phần chính a. Răng b. Lưỡi c. Tuyến nước bọt 3 Sự tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản 5
  8. 1 Giới thiệu về cấu tạo Răng cửa 1 Răng 2 nanh Răng hàm 3 Lưỡ 6 i Tuyến nước 4 bọt Nơi tiết nước 5 bọt 6
  9. 2 Cấu tạo của các thành phần chính a. Cấu tạo răng 7
  10. 2 Cấu tạo của các thành phần chính b. Cấu tạo lưỡi Thung lũng 1 4 Nếp lưỡi nắp nắp thanh giữa môn Hạnh nhân 2 5 Hạnh nhân lưỡi khẩuLỗcái 3 6 Rãnh tận cùng tịt 7 Đỉnh lưỡi 8
  11. 2 Cấu tạo của các thành phần chính c. Tuyến nước bọt Tuyến mang Trong khoang miệng có các tuyến tiết tai dịch tiêu hóa gọi là tuyến nước bọt Gồm 2 loại: - Các tuyến nhỏ: nằm rải rác trong niêm mạc (màng nhầy) khoang miệng. - Các đôi tuyến lớn: 3 loại Tuyến dưới • Đôi tuyến mang tai lưỡi • Đôi tuyến dưới hàm • Đôi tuyến dưới lưỡi Tuyến dưới hàm 9
  12. 3 Sự tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản a. Sự tiêu hóa trong khoang Răng miệng Ở khoang miệng xảy ra 2 quá trình: Phản xạ nhai - Tiêu hóa cơ học (chính) - Tiêu hóa hóa học Cơ nhai Lưỡi Hầu Phản xạ nuốt 10
  13. 3 Sự tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản a. Sự tiêu hóa trong thực quản - Nuốt nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu, nó có tác dụng đẩy thức ăn xuống thực quản. - Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. - Thời gian qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4s) nên có thể coi như thức ăn không biến đổi gì về mặt lý học và hóa học. 11
  14. Sơ đồ cơ chế nuố t thứ c ăn 12
  15. TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Biến đổi thức Các hoạt động tham gia Các cơ quan tham Tác dụng của hoạt động ăn ở khoang gia hoạt động miệng - Tiết nước bọt - Tuyến nước bọt - Ướt, mềm thức ăn - Nhai - Răng - Mềm, nhuyễn thức ăn - Đảo trộn thức ăn - Răng, lưỡi, các cơ - Ngấm nước bọt Biến đổi lý học môi má - Răng, lưỡi, các cơ - Tạo viên vừa nuốt - Tạo viên thức ăn môi má Hoạt động của Enzym Emzym Amilaza Biến đổi 1 phần tinh bột Amilaza trong nước bọt (chín) trong thức ăn Biến đổi hóa thành đường Mantozo học 13
  16. Biolog y of TIÊU HÓA Ở DẠ Human and Animal DÀY 1 Giới thiệu về cấu tạo a. Tổng quan b. Cấu tạo thành dạ dày 2 Sự tiêu hóa ở dạ dày a. Cơ chế tiêu hóa b. Tiêu hóa cơ học c. Tiêu hóa hóa học § Cấu tạo tuyến vị § Dịch vị_Thành phần của dịch vị § Điều hòa bài tiết dịch vị 14
  17. 1 Giới thiệu về cấu tạo a. Tổng quan 15
  18. 1 Giới thiệu về cấu tạo b. Cấu tạo thành dạ dày 16
  19. 2 Sự tiêu hóa ở dạ dày a. Cơ chế tiêu hóa Tâm 1 vị Môn 3 vị Thân vị_Hạ 2 vị 17
  20. 2 Sự tiêu hóa ở dạ dày b. Tiêu hóa cơ học_Sự co bóp của dạ dày 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2