Bài giảng Sinh học động vật: Chương 4 - Nguyễn Hữu Trí
lượt xem 8
download
Hãy tham khảo Bài giảng Sinh học động vật: Chương 4: Hệ nội tiết - Nguyễn Hữu Trí dưới đây để bổ sung các kiến thức về các tuyến nội tiết và các Hormone, các tuyến nội tiết chính ở người, phương thức tác động của các Hormone, phân loại Hormone.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học động vật: Chương 4 - Nguyễn Hữu Trí
- Chương 4. HỆ NỘI TIẾT Hệ nội tiết I. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ CÁC HORMONE • 1. Các tuyến nội tiết • 2. Các hormone II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Ở NGƯỜI • 1. Tuyến yên và vùng dưới đồi • 2. Tuyến giáp • 3. Tuyến cận giáp • 4. Tuyến thượng thận – a. Tủy thượng thận – b. Vỏ thượng thận • 5. Tuyến sinh dục • 6. Tuyến tụy III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMONE • 1. Phương thức tác động của các hormone non-steroid Endocrine system 1 • 2. Phương thức tác động của các hormone steroid 2 Hệ nội tiết (Endocrine System) Hệ nội tiết (Endocrine System) • Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống • Trong quá trình tiến hoá, cơ thể động vật phát dẫn, chất tiết đổ thẳng vào máu, gọi là kích triển từ đơn bào đến đa bào có kích thước lớn. Sự tăng lên về số lượng, kích thước các mô và toàn cơ tố nội tiết (nội tiết tố hoặc hormone). Chúng thể, gắn với sự hoàn thiện chức năng. khác hoàn toàn với các tuyến ngoại tiết. • Để đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động và • Tuyến ngoại tiết là những tuyến có ống dẫn, thích nghi được nhanh chóng với các biến đổi từ môi trường, cơ thể cần một sự điều hành nhanh, chất dịch tiết theo ống dẫn đổ vào các xoang nhạy và tinh tế. Cùng với hệ thần kinh, hệ nội tiết trong cơ thể (như các tuyến tiêu hoá, tuyến tham gia quá trình điều hành đó. sinh dục) hoặc đổ ra ngoài da, niêm mạc • Cùng với các xung động thần kinh, tạo thành một cơ chế chung điều hoà các quá trình sinh học trong (như tuyến mồ hôi tuyến nước mắt). cơ thể, gọi là cơ chế thần kinh – thể dịch. 3 4 Cấu tạo của Juvenile hormone (JH) Hệ nội tiết ở Động vật không O xương sống Juvenile hormone • Ở động vật bậc thấp cấu tạo và chức năng của COOCH3 hệ nội tiết còn chưa hoàn chỉnh, chỉ có một vài tuyến ở sâu bọ, côn trùng và giáp xác chất tiết Juvenile hormone được tạo ra ở Corpus allatum của chủ yếu là các feromon. Côn trùng, JH ức chế sự biến thái . Kết hợp với – Bướm cái của tằm tiết ra Bombicon, bướm cái sâu hormon Ecdyson để kiểm soát quá trình biến thái và róm tiết ra Giplur nhằm quyến rũ bướm đực lột xác của côn trùng. – Ong thợ đánh dấu đường bằng Geranion. Mức JH lưu thông cao ngăn cản hiện tượng biến thái – Ong chúa tiết ra 9 – xetodecanic nhằm ức chế quá trình phát triển buồng trứng của ong thợ và quyến từ lúc bắt đầu khi ấu trùng lột xác từ một giai đoạn tới rũ ong đực khi giao phối. giai đoạn kế tiếp để đáp ứng với ecdyson. 5 6 1
- Ecdyson và dẫn xuất OH OH HO Ecdyson 20-Hydroxyecdyson OH OH HO HO OH OH HO HO O O Được tạo ra ở cơ quan Thoracic của côn trùng. Ecdyson vừa kích thích biến thái vừa gây lột xác. JH ức chế sự biến thái nên được coi là chất đối kháng 50% với Ecdyson. Sự lột xác theo chu kỳ trong suốt đời sống trưởng thành cho phép con vật sinh trưởng trong thời gian ngắn giữa lần lột bộ xương ngoài cũ, cứng và lần làm cho cứng bộ xương mới lớn hơn. 7 8 Sự lột xác và biế biến thá thái của bướm ướm cái cái của của tằm (Bombyx mori) chịchịu ảnh hưở hưởng của Juvenile Hệ nội tiết ở động vật bậc cao và Ecdyson • Hệ nội tiết là hệ thống các tuyến trong cơ thể người và động vật bậc cao. Chúng được hình thành từ các tế bào tiết điển hình, một phần nhỏ từ các tế bào thần kinh tiết. • Hệ nội tiết bao gồm: tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến cận giáp trạng, tuyến tuỵ, tuyến thượng thận, tuyến sinh sản, tuyến ức, tuyến tùng. • Các mô nội tiết cư trú ở các cơ quan cũng có chức năng nội tiết như dạ dày mô nội tiết tiết gastrin, lớp nội mạc tử cung có mô nội tiết sản xuất ra prostaglanding F2α v.v. • Hầu hết các đáp ứng của tuyến nội tiết chậm nhưng có 9 tác dụng lâu dài. 10 Hormon Hormon là hoạt chất có hoạt tính Hai thuộc tính của hormon sinh học cao được hình thành trong Tính đặc hiệu (specificity): có hiệu quả một mô hay một nhóm tế bào (thường cách chọn lọc. Cơ sở phân tử: thụ thể, sản được vận chuyển bằng đường tuần phẩm tương ứng ở cơ quan đích. hoàn đến nhóm tế bào khác cùng cơ thể) có tác dụng điều tiết đặc hiệu Tính khuếch đại (amplifying capacity): một kích thích hoặc ức chế các tế bào lượng nhỏ hormon tạo một phản ứng ảnh đích. hưởng toàn thân. Một phân tử hormon kích Hormon đóng vai trò quan trong thích cho sự hình thành >1 triệu phân tử sản trong việc điều hòa các hoạt động cơ phẩm ở tế bào đích. bản của cơ thể như trao đổi chất, phát triển, sinh sản. 11 12 2
- Hệ thống kiểm soát ngược âm Negative Feedback Systems • Điều hòa việc tiết hormon • Hormon được giải phóng để điều hòa cơ thể đạt trạng thái cân bằng. – Đáp ứng nhanh Phân loại hormon – Chống lại những điều kiện thay đổi • Phục hồi trạng thái cân bằng nội môi • Hầu hết các quá trình nội tiết được điều hòa bởi hệ thống kiểm soát ngược âm, thường liên quan nồng độ của các ion đặc biệt hoặc các hợp chất hóa học 13 14 4 nhóm hormone 4 nhóm hormone 2. Hormone steroid 1. Hormone dẫn xuất từ acid béo – Chế tiết bởi miền vỏ tuyến thượng thận, buồng trứng, tinh sào – prostaglandin – Hormone lột xác của côn trùng – juvenile hormone của côn trùng Juvenile hormone Hormone lột xác Cortisol Estradiol A prostaglandin (ecdysone) (a) Hormones dẫn xuất từ acid béo 15 (b) Steroid hormone 16 4 nhóm hormone Norepinephrine 4 nhóm hormone 3. Hormone là dẫn xuất 4. Hormon là Peptide và protein của acid amin Epinephrine – antidiuretic hormone (ADH), – thyroid hormone glucagon (peptide hormone) – epinephrine (adrenalin) – insulin (protein) Thyroid Thyroxine (T4) hormone Oxytocin ADH Triiodothyronine (T3) (c) Dẫn xuất amino acid 17 18 (d) Peptide hormone 3
- Các loại tín hiệu nội tiết Các loại tín hiệu nội tiết • Dựa vào quan hệ giữa tế bào chế tiết và tế bào đích hệ nội tiết có thể chia thành: – Nội tiết – Cận tiết – Tự tiết 19 20 Tín hiệu thần kinh nội tiết Tín hiệu nội tiết điển hình • Tuyến nội tiết (là tuyến tiết mà không có ống • Neuron chế tiết ra hormon thần kinh dẫn) các hormon được tiết qua các khe hở – Được chuyển xuống sợi trục (axon) và được chế tiết. • Hormon được tiết thẳng vào máu, tác động lên tế bào đích ở xa • Được tiết vào máu – Đi đến gắn vào thụ thể (receptor) của tế bào đích 21 22 Tự Tiết - Autocrine Tín hiệu cận tiết • Hormone (hoặc các phân tử mang tín hiệu khác) được tiết vào các khe hở thể dịch • Hormone (hoặc các phân tử mang tín hiệu khác) được khuếch tán qua • Có tác dụng riêng lên chính tế bào tiết ra nó các khe hở thể dịch • Hoạt động tác dụng lên tế bào đích nằm ở gần tế bào tiết ra nó. 23 24 4
- Các tuyến nội tiết ở người Vùng dưới đồi (Hypothalamus) • Vùng dưới đồi (Hypothalamus ) – Kết hợp giữa điều hòa thần kinh và nội tiết – Điều hòa hoạt động của tuyến yên (pituitary gland) – Tạo ra hormone thần kinh Vassopressin và Oxytocin và được chứa ở thùy sau của tuyến yên. 25 26 Những neuron Hormone thần kinh được sản xuất hypothalamus sản xuất ra RHs bởi vùng dưới đồi (Releasing hormone) • Oxytocin và IFs (Inhibitory F) Những neuron sản xuất ra các hormon cho thuỳ • Vasopressin = Antidiuretic hormone (ADH) sau tuyến Yên HYPOTHALAMUS ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN YÊN 27 28 Tuyến yên Não bộ Pituitary Gland Hộp sọ • Tuyến yên là một tuyến nhỏ nằm ở mặt dưới đại não (nên còn gọi là tuyến mấu não dưới) trên xương yên (nên gọi là tuyến yên). Có hình phễu – kết nối trực tiếp với vùng dưới đồi (hypothalamus ) Đường kính khoảng 1.3 cm, nặng khoảng 0.5 g gồm 3 thùy: thùy trước, thùy giữa, và thùy sau Thùy sau của tuyến yên (neurohypophysis ): Nơi dùng để chứa Vassopressin và Oxytocin . Vùng dưới đồi Thùy trước của tuyến yên (adenohypophysis) tổng hợp 7 peptide hormone Thùy trước tuyến yên 29 Thùy sau tuyến yên 30 5
- Hormon của Vùng dưới đồi thùy trước tuyến yên Giải phóng hormone Hormone Phóng thích hormone Tĩnh mạch cửa Thùy sau của tuyến yên Mao mạch Hormone 31 Thùy trước 32 tuyến yên Vùng dưới đồi phóng thích những yếu tố kích thích và ức chế các hormone của thùy trước tuyến yên. Hormone thùy trước tuyến yên Thùy trước tuyến yên GH Adenohypophysis MSH PR LH & FSH TSH ACTH 1. GH (Growth Hormone) kích thích tăng trưởng, Vùng vỏ Cơ, xương và Các tế bào sắc Buồng trứng Tuyến tuyến các mô khác đồng hoá, thúc đẩy sự phát triển bằng cách tác Tuyến vú giáp trạng tố trong da trên thận dụng vào sụn liên hợp, tăng cường quá trình chuyển hóa lipid, tổng hợp protein. Tinh sào Kích thích 2. TSH (Thyroid Stimulating H.) kích thích tổng Tạo giao tử Gia tăng Giúp cân tổng hợp Tổng và các tốc độ trao bằng dịch Thúc đẩy phát triển hợp hormon tuyến Giáp trạng. Melanin hợp sữa hormone đổi chất thể; giúp cơ sinh dục thể đương đầu với stress 33 34 Thùy trước tuyến yên Thùy trước tuyến yên Adenohypophysis Adenohypophysis 3. ACTH (Adrenocorticotropic H.) kích thích 5. PR (Prolactin) kích thích sự phát triển tuyến tổng hợp steroid ở vỏ tuyến trên thận (chịu FB – vú, tăng sự tiết sữa, duy trì thể vàng, tập tính chỉ của glucocorticoid) ACTH cũng tham gia vào giữ con, chức năng sinh sản ở chim. quá trình chuyển hóa glucid, lipid và protid. 6. LH (Luteinizing H.) cùng với FSH kích 4. FSH (Follicle Stimulating H.) phát triển nang thích sự phát triển của nang trứng, gây rụng trứng, hợp lực với LH gây rụng trứng kích thích trứng, duy trì thể vàng, kích thích thể vàng nang trứng tiết Oestrogen. Ở Nam giới kích thích tồng hợp progesteron. Ở nam giới kích thích sự phát triển của ống sinh tinh, kích thích quá sự phát triển ống sinh tinh, kích thích tế bào trình tạo tinh. Leydig tạo testosteron. 35 36 6
- Thùy trước tuyến yên Thùy sau tuyến yên Adenohypophysis Neurohypophysis 7. MSH (Melanocytes Stimulating H.) là • Nơi dùng để chứa Vassopressin và Oxytocin kích hắc tố kích thích sự phát triển của – Oxytocxin(hormon thúc đẻ): kích thích co bóp các tế bào sắc tố non thành trưởng thành dạ con (cơ trơn), kích thích sự co bóp của các rồi kích thích tế bào này tổng hợp sắc tố ống tuyến sữa tăng bài tiết sữa. (Melanine) và phân bố đều trên da khiến – Vasopressin (co mạch tố; ADH = cho da có màu tối, thích nghi với môi Antidiuretic H.): giảm bài niệu tăng huyết áp, trường. điều tiết cân bằng nước, kích thích sự tái hấp thu nước (ở ống thận). 37 38 Tế bào thần kinh nội tiết Hormone thùy sau Vùng dưới đồi tuyến yên Sợi trục Thân tuyến yên Thùy sau của tuyến yên Mao mạch Khoang có chứa hormone Thùy trước của tuyến yên Hormone 39 40 Antidiuretic Oxytocin hormone (ADH) Tuyến Giáp (Thyroid Gland) • Thyroxin (T4) & Triiodothyronin (T3) – Đối với cơ thể non đang lớn, thyroxine có tác dụng kích thích sự sinh trưởng phát dục của cơ thể, nó thúc đẩy phát triển tổ chức, biệt hoá tế bào, đẩy nhanh sự biến thái từ nòng nọc thành ếch nhái Ống thận Tử cung • Calcitonin Tuyến vú – Giảm calci huyết (& P). Cơ chế của nó là tăng Tăng tính thấm sự lắng đọng can xi từ máu vào xương, cũng có tác giả cho là nó làm tăng đào thải Ca theo Kích thích co bóp Kích thích tiết 41 sữa nước tiểu 42 Tăng tái hấp thu nước 7
- Kích thích của môi trường (Ví dụ lạnh, stress) Gia tăng nồng độ Ca2+ trong máu Tuyến cận Tuyến giáp Vùng dưới đồi giáp trạng trạng TRH Calcitonin Thùy trước tuyến yên Ức chế TSH Mức Ca2+ giảm Tuyến giáp trạng Thyroid hormone Hủy cốt bào giảm Ống thận giảm (T3 và T4) phóng thích Ca2+ tái hấp thu Ca2+ từ xương 43 44 Trao đổi chất Phát triển Nồng độ Calci quá cao Tuyến Cận Giáp Chức năng của tuyến Giáp (Parathyroid Gland) ﻬThyroxin (T4) và triiodothyronine (T3) • PTH (Parathyroid hormone) huy động Calci từ xương, thận, ruột để tăng Calci ﻬCalcitonin làm giảm Thiểu năng tuyến giáp mức Ca2+ trong máu huyết. Bứu cổ (Goiter) ﻬPTH là một mạch polypeptid lớn, chứa ﻬBệnh lý tuyến giáp: Ưu năng tuyến giáp 115 axit có tác dụng ngược lại với tác Cường giáp và Thiểu Basedow dụng của Calcitonin năng tuyến giáp) 45 46 Nồng độ Ca2+ trong máu giảm Chức năng tuyến cận giáp trạng Tuyến cận giáp + Tác dụng trên xương: Parathyroxine kích PTH thích sự đào thải can xi từ xương đưa vào máu. Kích thích + Tác dung lên thận: parathyroxine xúc Tăng mức Ca2+ tiến việc tái hấp thu can xi ở ống thận nhỏ và tăng đào thải phosphate (P). + Ngoài ra Parathyroxine cũng có tác dụng Hủy cốt bào tăng Tăng tái hấp thu Tăng hấp thụ làm tăng hấp thụ can xi ở ruột. giải phóng Ca2+ Ca2+ ở ống thận Ca2+ ở ruột non từ xương 47 48 Nồng độ Calci quá thấp 8
- Ống dạ dày –Ruột Ống dạ dày –Ruột • Gastrin kích thích dạ dày tiết acid, tuyến • VIP (Vasoactive Intestinal Peptide) gây tuỵ làm việc. dãn ống dạ dày – ruột, ức chế tiết acid và • Secretin điều tiết nước và bicarbonat pepsin. HCO3- trong dịch tuỵ. • GIP (Gastric Inhibitory Peptide) ức chế • Cholecystokinin kích thích tiết enzym tiêu sự tiết dịch vị. hoá. • Somatostatin ức chế tiết dịch vị và • Molitin kiểm soát cơ dạ dày – ruột. Glucagon. 49 50 Tuyến tụy tạng Tim (Heart) (Pancreas) • ANP (Atrial Natriuretic ﻬLà tuyến pha, vưà là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết (99% Peptide) gây giãn cơ là ngoại tiết) trơn, lợi tiểu, gián tiếp ﻬTiểu đảo tụy hay là đảo Langerhan làm giảm huyết áp, bảo ﻬTế bào : glucagon ( mức đường trong máu bằng cách kích thích vệ tim. gan chuyển glycogen thành glucose) ﻬTế bào : insulin ( ức đường trong áu bằng cách kích thích tế bào sử dụng glucose ở ti thể) ﻬTế bào : somatostatin: Ức chế phóng thích hormon sinh trưởng và 51 Glucagon 52 Cao INSULIN : Điề Điều hòa củ (a) Kích thích tế bào sử dụng Glucose (b) Kích thích tế bào cơ và gan chuyển Kích thích tế glucose thành glycogen của Glucose bào beta (c) Kích thích dự trữ amino acid và chất béo Trạng thái mới ăn cơm xong Mức Glucose Bình VÙNG CÂN BẰNG thường NỘI MÔI Trạng thái đói Kích thích tế bào anpha GLUCAGON : (a) Kích thích sự huy động amino acid và chất béo (b) Kích thích quá trình tân tạo đường (c) Kích thích gan phóng thích glucose đã dự trữ Thấp 53 54 Thời gian 9
- Tuyến thượng thận Tuyến thượng thận Vùng vỏ Adrenal Glands Vùng tủy ﻬTuyến thượng thận gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận. Tuyến chia làm hai miên: miền tuỷ và miền vỏ. Mỗi miền tiết ra các loại hormon khác nhau. ﻬMiền tuỷ thuộc loại mô ưa crôm, miền vỏ Tuyến thượng thận thuộc loại tổ chức gian thận. Miền tuỷ Thận chịu sự chi phối trực tiếp của thần kinh giao cảm 55 56 Vỏ Tuyến Thượng Thận Adrenal Cortex Vỏ Tuyến Thượng Thận Mineral corticoid Adrenal Cortex ﻬHormon miền vỏ thượng thận thuộc loại steroid có bản chất lipid. Hormon thuộc vùng Glucocorticoid cầu có tên chung là mineral corticoid gồm hai ﻬThúc đẩy sự phân giải protein để lấy nguyên liệu hormon là aldosterone và desoxy- tạo hợp glycogen và glucose thông qua cơ chế hoạt corticosterone (DOC). hoá các enzyme tách và chuyển amin desaminase và ﻬTác dụng sinh lý của hai hormon này tham gia transaminase, tạo thành các xeto acid để từ đó biến điều hoà trao đổi muối, nước bằng cách xúc tác thành glucogen và glucose. cho quá trình tái hấp thu chủ động natri ở ống ﻬNếu dùng liều thấp thì glucocorticoid lại xúc tác cho thận nhỏ (kèm theo clorua và nước) và tăng cường bài tiết kali. Tác dụng của aldosterone sự tổng hợp protein. mạnh gấp 30 – 120 lần desoxy corticosterone. ﻬTăng sức đề kháng, giảm viêm, giảm sự mẫn cảm. 57 58 Vỏ Tuyến Thượng Thận Tủy Tuyến Thượng Thận Adrenal Cortex Adrenal Medulla Androgen ﻬMiền tuỷ thượng thận tiết ra 2 hormon ﻬAdrenalin gây giãn mạch, điều hoà chức năng tim làm tim – Kích tố nam tính, kích tố này phát triển giới đập nhanh, mạnh, tăng dẫn truyền hưng phấn cho tim, co tính phụ ở nam giới, ở phụ nữ lượng này cơ trơn, tăng huyết áp, phân giải glycogen, tăng đường huyết, phóng thích mỡ, adrenaline chỉ gây co mạch máu da thấp nhưng khi noãn sào ngừng hoạt động ﻬNoradrenalin gây co tiểu động mạch, phóng thích mỡ, hoặc có khối ư ở vỏ trên thận phụ nữ có thể giống adrenalin.Noradrenaline ảnh hưởng đến tim không rõ. Đối với mạch máu và huyết áp thì ngược lại bị nam tính hóa. noradrenaline có tác dụng mạnh hơn nhiều so với adrenaline, gây co mạch toàn thân làm cho áp suất tâm thu và áp suất tâm trương đều tăng, sức cản ngoại vi cũng tăng làm huyết áp tăng mạnh 59 60 10
- Thận (Kidney) Noãn sào (Ovaries) • 1, 25 – Dihydroxyvitamin D3 tạo xương, kết nạp Calci. • Erythropoietin điều tiết sự tạo hồng cầu. 61 62 ﻬLà tuyến pha, vừa nội tiết vừa ngoại tiết Estrogen Estrogen ﻬCác tuyến sinh dục phát triển, nhất là các ﻬTạo nên các dặc tính sinh dục thứ cấp của tuyến tiết dịch nhờn ở niêm mạc âm đạo và con cái, biểu hiện những biến đổi của cơ âm hộ. Khi trứng chín hoàn toàn, nổi cộm lên quan sinh dục và hành vi sinh dục của con trên mặt buồng trứng chuẩn bị rụng thì vật. lượng estrogen đạt cực đại làm phát sinh hiện tượng động dục biểu hiện ra bên ngoài. ﻬDưới tác dụng của estrogen, niêm mạc tử cung âm đạo phát triển, dày lên tích luỹ ﻬEstrogen còn có tác dụng tăng đồng hoá protein (tuy không mạnh bằng androgen đối nhiều glycogen, lưới mao mạch tử cung phát với con đực) làm tăng tích luỹ mỡ mạnh. triển để chuẩn bị đón thai. Tuyến vú nở to ﻬSau khi trứng rụng, bao noãn còn lại biến chủ yếu là sự phát triển của tổ chức liên kết thành thể vàng và tiết ra hoàng thể tố và hệ thống ống dẫn của tuyến vú. 63 progesterone. 64 Progesterone Progesterone ﻬLàm mềm sợi cơ trơn tử cung, ức chế sự co bóp ﻬKích thích sự phát triển hơn nữa của niêm mạc của thành tử cung, có tác dụng an thai. Thông tử cung, âm đạo, tích luỹ nhiều glycogen ở các thường nếu trứng rụng mà không được thụ tinh niêm mạc đó (trong giai đoạn động dục thì thì vào ngày thứ 17 của chu kỳ động dục 21 ngày oestrogen đảm nhiệm vai trò này) để chuẩn bị của gia súc thể vàng biến đi. đón hợp tử phát triển thành bào thai. ﻬNhưng riêng ở bò sự teo biến thể vàng hay gặp khó ﻬKích thích sự phát triển mạnh của tuyến vú, nhờ khăn, nên thường xuất hiện bệnh thể vàng tồn tại. làm phát triển tổ chức túi tuyến nên tuyến vú nở Can thiệp bằng cách dùng tay thò qua trực tràng, to, mạnh. lần và bóp nát thể vàng, hoặc tiêm những thuốc ﻬỨc chế lại tuyến yên làm giảm tiết FSH, LH nên làm tan thể vàng. Thuốc dùng phá thể vàng là trong thời kỳ có chửa không có hiện tượng động prostaglandin F2α dục, không có trứng chín và rụng (trừ ngựa). 65 66 11
- Tinh sào (Testis) Tinh sào (Testis) ﻬTế bào kẽ Leydig nằm giữa các ống sinh tinh trong dịch hoàn tiết hormon sinh dục đực, gọi là androgene. Nó bao gồm 3 hormon: testosterone, androsterone, dehydroandosterone, trong đó: ﻬTestosterone có hoạt tính mạnh nhất. Tạo nên đặc tính sinh dục thứ cấp của con đực, biểu hiện các hành vi dục tính của nó cũng như những phát triển của cơ thể như ngựa, mông nở mang, bờm lông phát triển, gà trống cựa mọc dài, màu lông sặc sỡ. ﻬProstaglandin (vận chuyển theo tinh dịch) điều hòa hoạt động của tử cung Là tuyến pha, vừa nội tiết vừa ngoại tiết 67 68 Nhau Thai (Placental) Nhau Thai (Placental) • Nhau cũng là một tuyến nội tiết tiết ra: Progesterone HCG kích dục tố màng đệm duy trì ﻬKhi nhau thai hình thành thì ở nhiều loài gia thể vàng, kích thích tuyến yên tiết Prolactin súc, lượng progesterone chủ yếu do nhau thai Lactogen kích thích tuyến vú tiết sữa. tiết ra, và do đó thể vàng ở những loài động Relaxin gây dãn cơ trơn, dây chằng. vật này không phát triển nữa và lượng progesterone do nó tiết ra cũng giảm rõ rệt. 69 70 Hormon nhỏ, hòa tan được trong lipid ﻬSteroid hormone, thyroid hormone có thể Cơ chế hoạt động của đi qua được màng tế bào kết hợp với thụ thể có trong tế bào mục tiêu hormon ﻬPhức hợp hormone–thụ thể hoạt hóa hoặc ức chế quá trình phiên mã tổng hợp mRNA mã hóa cho những protein đặc biệt. 71 72 12
- Cơ chế hoa ̣t động của hormon Steroid Cơ chế hoa ̣t động của steroid hormone 1. Steroid hormone tan được trong lipid vì vậy nhanh chóng khuếch tán qua màng tế bào. 2. Chúng gắn vào thụ thể protein nằm trong tế bào chất hay trong. 3. Nếu steroid gắn vào một thụ thể trong tế bào chất, phức hợp hormone-thụ thể di chuyển vào trong nhân. Phức hợp hormone-thụ thể sau đó gắn vào một vùng đặc hiệu trên DNA, kích thích việc tổng hợp mRNA trong nhân. 4. mRNA sau đó được dịch mã thành protein ở tế bào chất 5. Protein được tổng hợp tham gia vào quá trình điều hòa hay chuyển hóa 73 74 Cơ chế hoa ̣t động của thyroxine Cơ chế hoa ̣t động của thyroxine 2 1 1. Thyroxine (T4) có chứa 4 Iod, vì có kích thước nhỏ nó có thể đi qua màng tế bào 2. Khi nó đi vào trong tế bào chất, thyroxine được chuyển thành triiodothyronine (T3), với 3 Iod. 3. Hormone này di chuyển vào trong nhân và gắn 3 với thụ thể trong nhân. 4. Phức hợp hormone-thụ thể sau đó gắn lên DNA 4 5. Phức hợp hormone – thụ thể hoa ̣t hóa sự phiên mã gen mục tiêu tổng hợp mRNA. 5 75 76 Hormon tan được trong nước Chất truyền tin thứ nhất 1 ﻬPeptide hormone không đi vào trong tế bào đích ﻬChất truyền tin thứ nhất (peptide ﻬKết hợp với thụ thể nằm trên màng tế hormone) truyền tín hiệu sang chất bào của tế bào đích, từ đó kết hợp với truyền tin thứ hai. protein G. Như vậy protein thủ thể chuyển tín hiệu của hormon ngoại bào thành tín hiệu nội bào 77 78 13
- Chất truyền tin thứ 2 là AMP vòng Chất truyền tin thứ 2 khác ﻬMột số G proteins sử dụng dẫn xuất ﻬG protein thúc đẩy hay ức chế enzyme tác phospholipid như một chất truyền tin thứ động lên chất truyền tin thứ hai AMP vòng hai. (adenylyl cyclase = cAMP) (enzyme xúc ﻬInositol trisphosphate (IP3) chất truyền tin tác phản ứng chuyển ATP thành cAMP) thứ hai làm gia tăng nồng độ calci, ion calci kết hợp với calmodulin hoạt hóa enzyme 79 80 Mạch máu Peptide Hormone Dịch ngoại bào Hormone Màng Chất truyền tin thứ 3 Adenylyl G protein cyclase plasma của tế bào đích Receptor Tế bào của tuyến nội tiết ﻬNhiều chất truyền tin thứ hai hoạt hóa 1. Peptide hormone (chất truyền tin thứ nhất) kết hợp với G Receptor Cytosol protein kinase là một enzyme của tế bào nằm trên màng plasma của tế bào GTP mục tiêu. G protein được hoạt hóa và cAMP Chất truyền chất xúc tác cho việc gắn nhóm phosphat hoạt hóa enzyme adenylyl cyclase. ATP tin thứ hai vào các protein đặc biệt trong tế bào từ đó 2. Adenylyl cyclase chuyển ATP cAMP cAMP cAMP thành cAMP (chất truyền tin thứ làm biến đổi tế bào được hoạt hóa hai). 3. cAMP truyền tín hiệu; hoạt hóa Protein Protein Protein kinase protein kinase hoặc một số protein khác đáp ứng trả lời tín hiệu. Biến đổi quá Tác động hoạt Mở hoặc đóng 81 4. Tế bào hoạt hóa được biến đổi. trình trao đổi hóa gen các kênh ion82 chất Hoạt động của epinephrine Hoạt động của epinephrine (Peptide Hormone) ở tế bào gan (Peptide Hormone) tế bào gan 1. Epinephrine gắn vào protein thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào. 2. Hoạt động thông qua G proteins, hormon gắn vào thụ thể và hoa ̣t hóa enzyme adenylyl cyclase, enzyme này chuyển ATP thành AMP vòng (cAMP). 3. cAMP được gọi là chất truyền tin thứ 2 và hoa ̣t hóa protein kinase-A (một enzyme ở dạng bất hoạt). 4. Protein kinase-A được phosphoryl hóa và sau đó hoạt hóa các enzyme phosphorylase (enzyme xúc tác cho việc thủy phân glycogen thành glucose). 83 84 14
- Hệ thống chất truyền tin thứ hai IP3/Ca++ Hệ thống chất truyền tin thứ hai IP3/Ca++ (1) Epinephrine gắn vào protein thụ thể nằm trên bề mặt tế bào. (2) Hoạt động thông qua protein G, hormone gắn vào thụ thể hoa ̣t hóa enzyme phospholipase C chuyển phospholipid màng thành inositol trisphosphate (IP3). (3) IP3 khuếch tán vào tế bào chất và gắn vào thụ thể trên mạng lưới nội chất. (4) Việc IP3 gắn vào thụ thể sẽ kı́ch thích mạng lưới nội chất giải phóng Ca++ vào tế bào chất. (5) Một số Ca++ được giải phóng gắn với protein điều hòa có tên là calmodulin. (6) Phức hợp Ca++/calmodulin hoạt hóa các protein nội bào khác, kết quả là nồng độ các chất chuyển hóa trong tế bào cũng thay đổi. 85 86 Hormon nhân tạo Precocene gây Precocene hormon nhân tạo gây biến thái côn trùng biến thái đặc biệt • Đặc điểm nổi bật của ấu trùng (larva) và thiếu trùng (nymph) côn trùng là phàm ăn và lớn nhanh còn thành trùng (imago) thì phát tán và sinh sản. • Có hoạt chất nhân tạo kích thích bọ cánh cứng biến thái sớm là Precocene (từ chữ precocious nghĩa là phát triển sớm). • Những con bọ cánh cứng thuộc giống Dysdercus khi bị xử lý bằng Precocene đã biến thái sớm thành thành trùng bất thụ không tiếp tục chu kỳ lột xác bình thường nữa. Tiến trình phát triển bình thường • Có thể đây là một biện pháp chống côn trùng. 87 Thành trùng bất thụ do Precocene 88 THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ • Androgen: Andro – thuộc về đực; từ chung • Gonadotropin - Gonadotropic Hormone: Gonad chỉ hormon SD đực – tuyến sinh dục (H); tropin – chuyển hướng, • Estrogen: Estrus – sự động dục; từ chung chỉ thay đổi, kích thích một tuyến nội tiết khác. hormon SD cái. • FSH: Follicle Stimulating Hormone – H. kích thích nang trứng. • Corpus luteum (corpora lutea): thể vàng • LH: Luteinizing H. – H. hoàng thể hóa. • Progesterone: Pro – thúc đẩy; Gestation- sự • ICSH: Interstitial Cell Stimulating H.- H kích mang thai; Sterone – steroid. thích t/b kẽ (Leydig). • HCG: Human Chorionic Gonadotropin – • Testosteron: Testis – tinh sào. kích dục tố màng đệm người (LH). 89 90 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 7: Hệ tiêu hóa
70 p | 352 | 88
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 2.1: Hệ thần kinh
95 p | 286 | 82
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 8: Hệ bài tiết
48 p | 329 | 71
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 1: Tổ chức cơ thể động vật
96 p | 327 | 66
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 9: Hệ sinh dục
47 p | 172 | 54
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 1 - Nguyễn Hữu Trí
0 p | 128 | 14
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu Trí
18 p | 126 | 14
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 3 - Nguyễn Hữu Trí
24 p | 140 | 13
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.1 - Nguyễn Hữu Trí
19 p | 80 | 9
-
Bài giảng Sinh học động vật - Võ Lâm, Ph.D
26 p | 97 | 6
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.2 - Nguyễn Hữu Trí
18 p | 91 | 6
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 5.1 - Nguyễn Hữu Trí
13 p | 81 | 6
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 12 - TS. Nguyễn Hữu Trí
63 p | 38 | 3
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Hữu Trí
56 p | 51 | 2
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 p | 30 | 2
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 - TS. Nguyễn Hữu Trí
75 p | 29 | 2
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 11 - TS. Nguyễn Hữu Trí
46 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn