Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ tuần hoàn - TS. Trần Thị Bình Nguyên
lượt xem 3
download
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ tuần hoàn, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn; Sơ lược về hệ tuần hoàn; Tim và hoạt động của tim; Hệ mạch sinh lý hệ mạch; Hệ bạch huyết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ tuần hoàn - TS. Trần Thị Bình Nguyên
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC SINH HOC ̣ NGƯỜ I VÀ ĐÔNG VÂT ̣ ̣ Biology of Human and Animal Giảng viên: TS. Trần Thị Bình Nguyên f https://www.facebook.com/binhnguyencnsh g+ binhnguyencnsh@gmail.com 094 466 1010
- SINH LÝ ̣ HÊ TUẦN HOÀN SỰ TIẾN HÓA ̉ ̣ ̀n hoàn cua hê tuâ SƠ LƯỢC ̣ ̀n hoàn về hê tuâ TIM & ̣ ̣ ̉ HOAT ĐÔNG CUA TIM ̣ ̣ HÊ MACH & ̣ ̣ SINH LÝ HÊ MACH ̣ ̣ HÊ BACH HUYẾT
- SỰ TIẾ N HÓ A CUA HÊ TUÂ ̉ ̣ ̀ N HOÀ N § Chưa có hệ tuần hoàn: động vật đơn bào và một số động vật đa bào § Có hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn hở: chân khớp, chân mềm. Hệ tuần hoàn kín: Hệ tuần hoàn đơn: cá Hệ tuần hoàn kép: lưỡng cư, bò sát, chim và thú § Sự tiến hóa của tim: 2 ngăn 3 ngăn 4 ngăn
- HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N HỞ Được cấu tạo từ các ống hở, co bóp nhịp nhàng đẩy dịch thể qua các lỗ hở nơi các ống xuyên vào không gian giữa các mô. Sau khi đổ vào mô và các gian bào, dịch thể lại dồn về các ống.
- HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N KÍ N Máu được bơm đi lưu thông trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim.
- HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N ĐƠN & HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N KÉ P HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N Đ ƠN KÉ P
- HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N ĐƠN & HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N KÉ P a: cá; b: lưỡng cư; c: bò sát; d: chim và thú
- SƠ LƯỢC VỀ HÊ TUÂ ̣ ̀ N HOÀ N § Hệ thống tuần hoàn gồm: ̣ Dich tuâ ̀n hoàn Tim Hệ thống mạch máu § Chức năng hệ tuần hoàn: Trao đổi khí, cung cấp dinh dưỡng Thu và loại bỏ các chất thải ra ngoài Tham gia điều hòa hoạt động sống của cơ thể Duy trì thân nhiệt
- SƠ ĐỒ VÒ NG TUẦ N HOÀ N NGƯỜ I
- TIM VÀ HOAT ĐÔNG CUA TIM ̣ ̣ ̉ 1 2 TIM ̣ ̣ HOAT ĐÔNG CUA TIM ̉ § Tim § Đăc ti ̣ ́nh hoat đông cua c ̣ ̣ ̉ ơ tim § Vi tri ̣ ́ & truc tim ̣ § Chu kỳ hoat đông cua tim ̣ ̣ ̉ § Hình thê ngoa ̉ ̀i § Những biêu hiên bên ngoa ̉ ̣ ̉ ̉ ̀i cua chu chuyên tim § Hình thê trong ̉ § Lưu lượng tim – thê ti ̉ ́ch co tim § Cấu tao tim ̣ § Điều hòa tuần hoàn § Hê thô ̣ ́ng nút tự đông ̣
- 1 TIM TIM: là 1 tạng rỗng, hoạt động như 1 cái bơm hút và đẩy máu đi khắp cơ thể VI TRI ̣ ́ VÀ TRUC CUA TIM: ̣ ̉ § Vị trí: nằm trong lồng ngực, giữa hai lá phổi, trên cơ hoành, dưới nền cổ, sau xương ức và xương sườn, trước đốt sống ngực. § Trục tim: hướng xuống dưới, ra trước và sang trái. 1
- 1 TIM HÌ NH THÊ NGOA ̉ ̀I Tim (măt tr ̣ ướ c) 2
- 1 TIM HÌ NH THÊ NGOA ̉ ̀I Tim (măt sau) ̣ 3
- 1 TIM HÌ NH THÊ TRONG ̉ 4
- 1 TIM CẤ U TAO CUA TIM ̣ ̉ § Van tim: Van nhĩ thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, nửa trái là van 2 lá (mũ ni), nửa phải là van 3 lá; có chức năng ngăn máu về tâm nhĩ khi tâm thất co. Van tổ chim: nằm ở đầu các động mạch ngăn máu chảy ngược về tim. 5
- 1 TIM CẤ U TAO CUA TIM ̣ ̉ § Cơ tim: Được cấu tạo từ các sợi. Về cấu trúc – chức năng, sợi cơ tim vừa có tính chất cơ trơn, vừa có tính chất cơ vân, nhưng nhân không nằm ở gần màng mà nằm ở giữa sợi cơ. Hai tế bào cơ liên hệ với nhau qua điểm (nexus). Khoảng cách giữa 2 màng của 2 sợi cơ tim tại đây là 15 – 20nm, ở hai bên của màng nexus có dung dịch giống nhau, chứa nhiều K và ít Ca. Qua các nexus, hưng phấn được truyền bằng con đường điện học, hoặc bằng hóa học từ sợi cơ này đến sợi cơ khác. 6
- 1 TIM CẤ U TAO CUA TIM ̣ ̉ CƠ TIM 7
- 1 TIM HÊ THÔ ̣ ́ NG NÚ T TỰ ĐÔNG CUA TIM ̣ ̉ § Nút xoang (ketflac): ở thành tâm nhĩ phải, gần lỗ TM chủ bên § Nút nhĩ thất (Tawara): ở cơ tâm nhĩ phải cạnh lỗ xoang TM vành § Bó His: đi từ nhĩ thất chạy dọc theo vách liên kết với van nhĩ thất thì chia thành 2 nhánh His phải và His trái dọc theo vách liên thất xuống mỏm tim chia thành nhiều nhánh nhỏ tỏa khắp các sợi cơ tim tạo mạng lưới Purkinje. 8
- 2 ̣ ̣ ̉ HOAT ĐÔNG CUA TIM ĐĂC TI ̣ ́ NH HOAT ĐÔNG CUA C ̣ ̣ ̉ Ơ TIM TÍ NH TÍ NH HƯNG TRƠ PHẤ N CÓ CHU KỲ 4 ĐĂC ̣ TÍ NH TÍ NH TÍ NH DẪ N TỰ TRUYỀ N ĐÔNG̣ 9
- 2 ̣ ̣ ̉ HOAT ĐÔNG CUA TIM ĐĂC TI ̣ ́ NH HOAT ĐÔNG CUA C ̣ ̣ ̉ Ơ TIM TÍ NH HƯNG PHÂ § ́ N ưng phấn: biểu hiện hưng phấn của cơ tìm là phát sinh điện thế Tính h hoạt động khi đáp ứng lại tác dụng của kích thích và diễn ra theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”. Kích thích dưới ngưỡngcơ tim không co Kích thích tới ngưỡngcơ tim co tối đa § Đặc điểm điện thế hoạt động của cơ tim phụ thuộc vào: Hoạt động của kênh Calci Natri chậm (mở van 1/10s, ở cơ vân là 1/10.000s). Khi phát sinh điện thế hoạt động là sự giảm tính thấm cúa các ion K+ qua màng cơ tim. => nhờ thời gian khử cực kéo dài mà tim thực hiện được chức năng bơm máu.. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý người và động vật: Sự phát triển phôi và tổ chức cơ thể
8 p | 154 | 24
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 4 - Nguyễn Hữu Trí
15 p | 97 | 8
-
Bài giảng Sinh học đại cương - TS. Trần Gia Bửu
199 p | 53 | 7
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ thần kinh - TS. Trần Thị Bình Nguyên
64 p | 23 | 5
-
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 1): Chương 4 - ThS. Võ Thanh Phúc
23 p | 34 | 4
-
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 1): Chương 5 - ThS. Võ Thanh Phúc
19 p | 51 | 4
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 22: Sự sinh sản ở người
29 p | 11 | 3
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 11 - Ngô Thanh Phong
20 p | 33 | 3
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 7 - Ngô Thanh Phong
33 p | 35 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên
50 p | 26 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ hô hấp - TS. Trần Thị Bình Nguyên
40 p | 34 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý máu - TS. Trần Thị Bình Nguyên
40 p | 32 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý nội tiết 1 - TS. Trần Thị Bình Nguyên
27 p | 25 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý nội tiết 2 - TS. Trần Thị Bình Nguyên
68 p | 19 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh dục và sinh sản - TS. Trần Thị Bình Nguyên
43 p | 18 | 2
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 p | 54 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý các cơ quan cảm giác - TS. Trần Thị Bình Nguyên
95 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn