Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý máu - TS. Trần Thị Bình Nguyên
lượt xem 2
download
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý máu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung về máu; Huyết tương và hệ đệm trong máu; Tế bào máu; Nhóm máu hệ ABO và hệ Rh; Các bệnh liên quan đến máu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý máu - TS. Trần Thị Bình Nguyên
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC SINH HOC ̣ NGƯỜ I VÀ ĐÔNG VÂT ̣ ̣ Biology of Human and Animal Giảng viên: TS. Trần Thị Bình Nguyên f https://www.facebook.com/binhnguyencnsh g+ binhnguyencnsh@gmail.com 094 466 1010
- SINH LÝ MÁU GIỚI THIÊU CHUNG ̣ về máu HUYẾT TƯƠNG VÀ HÊ ̣ ĐÊṂ trong máu TẾ BÀO MÁU NHÓM MÁU ̣ Hê ABO va ̣ ̀ hê Rh CÁC BÊNH ̣ liên quan đến Máu
- GIỚ I THIÊU CHUNG VÊ ̣ ̀ MÁ U Máu là một mô liên kết đặc biệt ở dạng lỏng, máu đỏ lưu thông trong hệ mạch, là một thành phần quan trọng trong hệ tuần hoàn. Máu gồm 2 thành phần chính: § Huyết tương (55%) § Tế bào máu (45%), bao gồm: ü Hồng cầu ü Bạch cầu ü Tiểu cầu Máu người tỉ lệ thuận với cân nặng, trung bình khoảng 77ml/kg nam, và 66ml/kg với nữ.
- GIỚ I THIÊU CHUNG VÊ ̣ ̀ MÁ U CHỨ C NĂNG CUA MA ̉ ́U 1 2 3 Bao vê ̉ ̣ Vân chuyên ̣ ̉ Điề u hò a § Đông § Khí § Nhiêṭ máu § ̉ phâm San ̉ § pH § Hê ̣ thống trao đôi ̉ ̣ miễn dich chất § Các chất tham gia ̣ đông hoat ̣ sống
- HUYẾ T TƯƠNG VÀ HÊ ̣ ĐÊM ̣ TRONG MÁU 1 2 HUYẾT TƯƠNG ̣ ̣ HÊ ĐÊM
- 1 HUYẾT TƯƠNG Huyết tương là phần lỏng của máu, chiếm 55% thể tích máu toàn phần. Huyết tương là dịch trong, hơi vàng. 1
- 1 HUYẾT TƯƠNG Thành phần ̉ Chất điên hi ̀nh Chức năng Nướ c • H2O • Dung môi, truyền nhiêṭ (92%) • Ion • ̣ Đêm pH Cá c chấ t • Chất hữu cơ không • Chất dinh dưỡng, chất tan (12%) ̉ có ban chất protein thaỉ Protein • Albumin • Áp suất keo máu huyế t • Globulin • ̣ ̉ ̉ Vân chuyên, bao vê ̣ tương (6 • Fibrinogen • Đông máu 7%) Huyết tương là dich long đa ̉ ̃ tiết ra từ máu đã đông 2
- 2 ̣ ̣ HÊ ĐÊM Hê đêm ̣ ̣ bao gồm 1 acid yếu, ít phân ly và muối kiềm cua no ̉ ́, có vai trì duy trì sự ôn đinh cua pH hay điê ̉ ̣ ̉ ̉ ̀u hòa kiềm toankiềm cua ma ́u. Trong máu có ba hê ̣ đêm ̣ quan trong ̣ là: hê ̣ đêm ̣ bicarbonate, hê ̣ đêm ̣ ̣ photphate, hê protein. Hê đêm bicarbonate ̣ ̣ Hệ đệm bicarbonate (H2CO3/HCO3) là hệ đệm quan trọng của máu và dịch ngoại bào. § Các phương trình của hệ đệm bicarbonate H+ + HCO3 CO2 + H2O OH + H2CO3 HCO3 + H2O 3
- 2 ̣ ̣ HÊ ĐÊM Hê đêm phosphate ̣ ̣ Hệ đệm phosphate (H2PO4 /HPO42 ) xét với NaH2PO4/Na2HPO4 § Là hệ đệm quan trọng nhất ở huyết tương và dịch gian bào § Các phương trình phản ứng của hệ đệm phosphate H+ +HPO42 H2PO4 OH + H2PO4 HPO42 + H2O 4
- 2 ̣ ̣ HÊ ĐÊM Hê đêm protein ̣ ̣ § Được tạo thành từ các protein tế bào và huyết tương § Dựa vào nhóm NH2 và –COOH trong protein để hình thành nên hệ đệm § Các phương trình của hệ đệm protein RNH2 + H+ RNH3+ RCOOH + OH RCOO + H2O § Tác dụng đệm cua ̉ hemoglobin đối với cơ thể liên quan mật thiết với quá trình trao đổi khí ở phổi và các tổ chức. § Ở tổ chức, Hb thực hiện vai trò kiềm phòng ngừa sự axit hóa do CO2 và H+ xâm nhập vào § Ở phổi Hb đóng vai trò như 1 axit yếu ngăn ngừa sựu kiềm hóa sau khi thải CO2 5 § Trong máu hệ đệm protein chiếm khoảng 70% dung dịch đệm toàn phần
- TẾ BÀ O MÁ U 1 2 3 4 HỒNG CẦU ̣ BACH CÂ ̀U ̉ TIÊU CÂ ̀U SỰ HÌNH THÀNH CÁC TẾ BÀO MÁU
- 1 HỒNG CẦU (ERYTHROCYTE) 6
- 1 HỒNG CẦU (ERYTHROCYTE) 7
- 1 HỒNG CẦU (ERYTHROCYTE) Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2 ̣ ̣ ̉ Dang vân chuyên O2 CO2 Tự do (Tan trong huyế t 2% 5% tương) Với Hb 25% Dang liên kê ̣ ́t Với Hb 98% ̣ Dang HCO3 70% 8
- 1 HỒNG CẦU (ERYTHROCYTE) Phan ̉ ứ ng cua hô ̉ ̀ ng cầ u vớ i O2, CO2, CO § Phản ứng giữa Hb với O2 Hb + O2 HbO2 (liên kết lỏng lẻo) § Trong mô, HbO2 phân ly oxy nhận CO2 trở thành dạng HbCO2 Hb + CO2 HbCO2 § Hồng cầu có ái lực cao với CO Hb + CO HbCO (liên kết bền vững, chặt) 9
- 1 HỒNG CẦU (ERYTHROCYTE) Quá trì nh sinh tổng hợp hồng cầu và cá c yế u tố anh ̉ hưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng sinh hồng cầu Nội sinh Nồng độ oxi, Erythropoietin các chất dinh dưỡng :Sắt, Đồng, Vitamin B2, Vitamin B12, Axit folic. 10
- 1 HỒNG CẦU (ERYTHROCYTE) Sự phân hủy hồng cầu § Đời sống hồng cầu khoảng 120 ngày. Các hồng cầu già bị thực bào hoặc bị vỡ ra khi qua gan, lách (khoảng 230 tỷ hồng cầu bị phá hủy mỗi ngày cùng với một lượng như vậy được sinh ra). Cũng như phân hủy ở tủy xương. § Khi hồng cầu bị tiêu huỷ giải phóng ra Hb, các thành phần của Hb được tái tuần hoàn và sử dụng lại trong cơ thể. § Bilirubin là một sản phẩm của sự phân hủy Hb, rất độc, có thể làm tổn thương các tế bào thần kinh khi tích lũy trong cơ thể. Gây bệnh vàng da ở người. 11
- 2 ̣ BACH CẦU (LEUKEMIA) Dựa vào yếu tố di truyền nhân và các hạt gắn trên bạch cầu (Các lysosome bào quan thực hiện tiêu hóa nội bào) người ta chia bạch cầu thành: ĐAI TH ̣ ỰC KHÔNG HAT, ̣ BÀ O ĐƠN NHÂN BC LYMPHO BACH CÂ ̣ ̀U BC TRUNG TÍ NH CÓ HAT, ̣ BC ƯA KIỀ M ĐA NHÂN BC ƯA AXIT 12
- 2 ̣ BACH CẦU (LEUKEMIA) Bạch cầu trung tính (Neutrophil) Bạch cầu trung tính có nhân phân thùy. Có từ 25 thùy. Bạch cầu trung tính có khả năng bao vây và thực bào. Số lượng bạch cầu trung tính tăng lên khi bị các chứng viêm cấp tính, ngộ độc. Neutrophil 13
- 2 ̣ BACH CẦU (LEUKEMIA) Bạch cầu ưa axit (Eosinophils) Bạch cầu ưa axit có khả năng khử độc protein. Số lượng bạch cầu ưa axit tăng lên khi bị nhiễm khí sinh đường ruột, bị dị ứng hay phản ứng kháng nguyên_kháng thể. Eosinophils 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 7: Hệ tiêu hóa
70 p | 352 | 88
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ nội tiết
65 p | 324 | 70
-
Bài giảng Sinh lý người và động vật: Sự phát triển phôi và tổ chức cơ thể
8 p | 154 | 24
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 4 - Nguyễn Hữu Trí
15 p | 97 | 8
-
Bài giảng Sinh học đại cương - TS. Trần Gia Bửu
199 p | 53 | 7
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ thần kinh - TS. Trần Thị Bình Nguyên
64 p | 23 | 5
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ tuần hoàn - TS. Trần Thị Bình Nguyên
51 p | 40 | 3
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 22: Sự sinh sản ở người
29 p | 11 | 3
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 11 - Ngô Thanh Phong
20 p | 33 | 3
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên
50 p | 26 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý hệ hô hấp - TS. Trần Thị Bình Nguyên
40 p | 34 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý nội tiết 1 - TS. Trần Thị Bình Nguyên
27 p | 25 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý nội tiết 2 - TS. Trần Thị Bình Nguyên
68 p | 19 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh dục và sinh sản - TS. Trần Thị Bình Nguyên
43 p | 18 | 2
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 7 - Ngô Thanh Phong
33 p | 35 | 2
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 p | 54 | 2
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý các cơ quan cảm giác - TS. Trần Thị Bình Nguyên
95 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn