intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu tập huấn Bình đẳng giới - Dự án thúc đẩy mô hình cộng đồng quản lý tại Việt Nam

Chia sẻ: Duong Viet Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

123
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tập huấn Bình đẳng giới - Dự án thúc đẩy mô hình cộng đồng quản lý tại Việt Nam trình bày nội dung về khái niệm giới; xã hội hóa giới; định kiến giới; nhu cầu giới; bình đẳng giới; tại sao bình đẳng giới lại quan trọng; các thông tin hữu ích để nhận biết về bình đẳng giới; lồng ghép giới trong dự án phát triển,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu tập huấn Bình đẳng giới - Dự án thúc đẩy mô hình cộng đồng quản lý tại Việt Nam

Cơ quan tài trợ : SDC<br /> Dự án “Thúc đẩy mô hình cộng đồng quản lý tại Việt Nam”<br /> - PCMM -<br /> <br /> TÀI LIỆU TẬP HUẤN<br /> <br /> BÌNH ĐẲNG GIỚI<br /> <br /> Biên soạn: Bùi Thị Kim<br /> Giám đốc DWC<br /> <br /> - 2008 1<br /> <br /> CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN<br /> <br /> MỤC TIÊU CỦA KHÓA TẬP HUẤN...................................................................... 3<br /> KHÁI NIỆM GIỚI .................................................................................................... 4<br /> XÃ HỘI HÓA GIỚI .................................................................................................. 6<br /> ĐỊNH KIẾN GIỚI..................................................................................................... 7<br /> VAI TRÒ GIỚI ......................................................................................................... 8<br /> NHU CẦU GIỚI ..................................................................................................... 10<br /> BÌNH ĐẲNG GIỚI ................................................................................................. 14<br /> TẠI SAO BÌNH ĐẲNG GIỚI LẠI QUAN TRỌNG?.............................................. 17<br /> CÁC THÔNG TIN HỮU ÍCH ĐỂ NHẬN BIẾT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI................ 19<br /> LỒNG GHÉP GIỚI TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN .............................................. 20<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC TIÊU CỦA KHÓA TẬP HUẤN<br /> Sau khóa tập huấn, các tham dự viên sẽ:<br /> <br /> Hiểu sâu các khái niệm cơ bản về giới : giới và giới tính, xã hội<br /> hóa giới, định kiến giới, vai trò giới, nhu cầu giới<br /> Hiểu sâu khái niệm bình đẳng giới<br /> Biết cách lồng ghép giới vào các dự án phát triển<br /> <br /> 3<br /> <br /> KHÁI NIỆM GIỚI<br /> <br /> Giới tính/giống: Một khái niệm xuất phát từ môn sinh vật học, chỉ<br /> sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. Con người sinh ra<br /> đã có những đặc điểm về giới tính (bẩm sinh). Mọi người đàn ông<br /> hay đàn bà trên thế giới đều có những đặc điểm giới tính giống<br /> nhau (tính đồng nhất), ví dụ mang thai là đặc điểm giới tính của<br /> phụ nữ.<br /> <br /> Giới: Là một thuật ngữ xã hội học, nói đến vai trò, trách nhiệm và<br /> quan hệ xã hội giữa nam và nữ. Giới đề cập đến việc phân công<br /> lao động, phân chia nguồn lực và lợi ích giữa nam và nữ trong một<br /> bối cảnh xã hội cụ thể. Giới được hình thành do học và giáo dục,<br /> không đồng nhất, khác nhau ở mỗi nước, mỗi địa phương, thay<br /> đổi theo thời gian, theo quá trình phát triển kinh tế xã hội.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Phân biệt giới và giới tính<br /> <br /> Giới tính<br /> (Nam và Nữ)<br /> Đặc trưng sinh học<br /> Bẩm sinh<br /> Đồng nhất<br /> <br /> Không thay đổi theo<br /> các thế hệ<br /> <br /> Ví dụ:<br /> Chỉ có phụ nữ mới có<br /> buồng trứng<br /> Nam giới mới có tinh<br /> trùng<br /> <br /> Giới<br /> (Quan hệ xã hội giữa<br /> Nam và Nữ)<br /> Đặc trưng xã hội<br /> Do dạy và học mà có<br /> Đa dạng<br /> <br /> Thay đổi theo quá trình<br /> phát triển<br /> <br /> Ví dụ:<br /> Phụ nữ có thể<br /> thành thủ tướng<br /> Nam giới có thể<br /> thành đầu bếp giỏi<br /> <br /> Cần thay đổi để đạt<br /> BÌNH ĐẲNG GIỚI<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0