Tài liệu Tập huấn Thực hành tốt an toàn sinh học trong cơ sở ấp trứng gia cầm quy mô vừa và nhỏ
lượt xem 0
download
Tài liệu Tập huấn Thực hành tốt an toàn sinh học trong cơ sở ấp trứng gia cầm quy mô vừa và nhỏ gồm các nội dung chính sau: Một số hiện tượng không bình thường hay gặp trong ấp nở trứng gia cầm và nguyên nhân; Khắc phục các thiếu sót về kỹ thuật trong ấp nở trứng gia cầm; An toàn sinh học trong các cơ sở ấp trứng gia cầm quy mô vừa và nhỏ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Tập huấn Thực hành tốt an toàn sinh học trong cơ sở ấp trứng gia cầm quy mô vừa và nhỏ
- TẬP HUẤN THỰC HÀNH TỐT VÀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG CƠ SỞ ẤP TRỨNG GIA CẦM QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ OSRO/VIE/403/IPD Hà Nội, 2015 1
- Nội dung • Một số hiện tượng không bình thường hay gặp trong ấp nở trứng gia cầm và nguyên nhân • Khắc phục các thiếu sót về kỹ thuật trong ấp nở trứng gia cầm • An toàn sinh học trong các cơ sở ấp trứng gia cầm quy mô vừa và nhỏ 2 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- Mục tiêu Sau khóa học, học viên sẽ: • Nắm được nguyên nhân gây ra các hiện tượng không bình thường trong ấp nở trứng gia cầm • Biết cách khắc phục các thiếu sót về kỹ thuật trong ấp nở trứng gia cầm • Nắm vững nguyên tắc và có thể triển khai hiệu quả các biện pháp an toàn sinh học trong ấp nở trứng gia cầm 3 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- Câu hỏi thảo luận • Trong ấp nở trứng gia cầm, anh chị hay gặp những hiện tượng không bình thường gì? • Hãy cho biết nguyên nhân của các hiện tượng ấy? (Thời gian: 15 phút) 4 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- I. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG KHÔNG BÌNH THƯỜNG HAY GẶP TRONG ẤP NỞ TRỨNG GIA CẦM VÀ NGUYÊN NHÂN 5 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- 1.1. Một số hiện tượng không bình thường hay gặp trong ấp nở trứng gia cầm Gây thiệt hại về kinh tế và uy tín cho chủ cơ sở ấp 1.1.1. Tỷ lệ nở thấp Làm tăng nguy cơ xảy ra dịch bệnh Ảnh • Tỷ lệ trứng có phôi thấp hưởng đến hoạt động chăn nuôi và ấp nở • Phôi chết sớm gia cầm • Trứng thối nhiều Lây bệnh cho người (Nấm phổi, Thương hàn) • Trứng tắc (sát) nhiều • Nở sớm hoặc muộn hơn bình thường 1.1.2. Chất lượng gia cầm con kém • Nở ra: khoèo chân, hở rốn, lông dính bết • Hao hụt cao trong tuần tuổi đầu 6 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- 7 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- 1.2. Nguyên nhân của các hiện tượng không bình thường 1.2.1. Kỹ thuật ấp nở kém • Xếp trứng sai kỹ thuật (đầu nhỏ lên trên, độ nghiêng trứng chưa đúng…) • Góc đảo máy ấp không đúng (nhỏ hơn 90o) • Nhiệt độ, ẩm độ không phù hợp (cao quá hoặc thấp quá) • Kỹ thuật làm mát chưa đúng • Kém thông thoáng • Đảo trứng ít gây dính phôi 8 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- 1.2.2. Chất lượng trứng không đảm bảo Trứng lấy từ đàn bố mẹ: - Nuôi không đúng quy trình kỹ thuật (quá béo, quá gầy, nuôi giai đoạn hậu bị không tốt, thiếu hoặc thừa trống, bị cận huyết…) - Mắc bệnh - Trứng bẩn, dính phân Bảo quản trứng không đúng kỹ thuật - Phôi phát triển trước khi đưa vào ấp - Thời gian bảo quản quá dài (hơn 1 tuần) - Bị ướt trước khi đưa vào ấp - Bảo quản ở nhiệt độ, ẩm độ quá thấp hoặc quá cao Khử trùng trứng không đúng cách hoặc không khử trùng 9 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- 1.2.3. Do ô nhiễm mầm bệnh Mầm bệnh là gì? Vi khuẩn VI SINH VẬT Gây bệnh Vi rút GÂY BỆNH truyền nhiễm Nấm MẦM BỆNH Nội KST KÝ SINH TRÙNG Gây bệnh GÂY BỆNH ký sinh trùng Ngoại KST 10 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- Đặc tính của vi sinh vật gây bệnh Vi khuẩn Vi rút Nấm • Kích thước vô cùng nhỏ bé, không nhìn thấy bằng mắt thường • Có khả năng sinh sản rất nhanh, gây bệnh làm tổn thất lớn về kinh tế Vi sinh vật gây bệnh = Kẻ thù vô hình! 11 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- Các loại mầm bệnh chính gây nhiễm cơ sở ấp? • Vi khuẩn: o Truyền dọc từ đàn bố mẹ: Salmonella (bệnh Thương hàn), Mycoplasma (bệnh Hen = viêm đường hô hấp mãn tính - CRD) o Truyền ngang do ô nhiễm: E. coli (gây chết phôi và gia cầm con), Pseudomonas (nổ trứng, thối trứng, viêm rốn), Staphylococcus (viêm có mủ), Tụ huyết trùng… • Vi rút: Marek, Niu-cát-xơn, Dịch tả vịt… • Nấm: Aspergillus fumigatus (bệnh Nấm phổi) 12 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- II. LÀM GÌ ĐỂ HẠN CHẾ CÁC HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG TRONG ẤP NỞ? 13 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- 2.1. Khắc phục các thiếu sót liên quan đến kỹ thuật ấp nở 5 yếu tố kỹ thuật quan trọng giúp phôi trứng phát triển phù hợp Trứng phải được duy trì ở nhiệt độ thích hợp, đồng đều ở tất cả các vùng 1 NHIỆT ĐỘ trong máy ấp để phôi phát triển ở tốc độ phù hợp Kiểm soát tốt độ ẩm không khí bao quanh trứng để đảm bảo độ bay hơi 2 ẨM ĐỘ nước từ trứng và sự tỏa nhiệt của trứng phù hợp trong quá trình ấp THÔNG Trứng “thở” vì vậy môi trường phải thoáng khí để có đủ ô-xy và loại bỏ khí 3 THOÁNG Cacbonic ĐẢO Đảo trứng thường xuyên để tránh phôi bị dính vào vỏ trứng và làm cho 4 TRỨNG nhiệt tiếp xúc đều với toàn bộ trứng và giữa các khay trong máy ấp VỆ SINH, Trứng rất dễ bị nhiễm khuẩn, vì vậy phải khử trùng trứng trước khi đưa 5 SÁT TRÙNG vào ấp và phải ấp trong môi trường sạch sẽ 14 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- Trứng như thế nào là đạt tiêu chuẩn để chọn vào ấp? • Có khối lượng đạt tiêu chuẩn của giống, không to hoặc nhỏ quá • Có hình dạng, màu sắc đặc trưng của giống, không dị hình • Vỏ không bẩn, không sần sùi, không mỏng hoặc dày quá • Không có vết máu, không bị rạn nứt 15 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- Bảo quản trứng giống đúng kỹ thuật • Phòng bảo quản phải đảm bảo nhiệt độ và ẩm độ phù hợp: Thời gian Nhiệt độ Ẩm độ bảo quản 7 ngày 15-18oC 75-80% 4 ngày 18-24oC 75-80% • Nếu không có phòng bảo quản: Cần lưu giữ trứng ở nơi thoáng, sạch, không ẩm thấp Bảo quản trứng giống không quá 1 tuần! 16 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- Lưu ý khi bảo quản trứng • Không xếp trứng thành đống • Không bảo quản khi vỏ trứng còn ẩm, ướt • Từ 26oC trở lên phôi sẽ phát triển • Nhiệt độ thấp hơn 12oC sẽ làm giảm tỷ lệ ấp nở 17 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- Kỹ thuật xếp trứng vào khay ấp • Trứng sau khi lấy ra khỏi phòng bảo quản cần để bên ngoài khoảng 12 giờ, ít nhất là 3-5 giờ trước khi cho vào ấp (tránh bị sốc nhiệt) Chỉ đưa vào ấp khi trứng đã khô vỏ! • Xếp trứng đầu to lên trên - Trứng gà: Xếp thẳng đứng - Trứng thủy cầm: Nên xếp nghiêng Góc đảo của máy ấp • Góc đảo đúng của máy ấp là 90o 18 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- 2.1.1. Chế độ ấp trứng đơn kỳ a. Chế độ ấp trứng vịt Ngày 1-3 4-7 8-13 14-24 25 26-28 Nhiệt độ (oC) 37,6 - 37,8 37,3 - 37,5 37,0 - 37,2 Ẩm độ (%) 56 - 58 54 - 56 52 68 - 72 • Máy ấp công nghiêp: mỗi tiếng đảo 1 lần (máy tự động đảo) Đảo trứng • Máy ấp thủ công: ít nhất 3 tiếng đảo 1 lần Làm mát 1 lần/ 1 lần/ 1-2 lần/ (đảo trứng ngoài máy)* ngày ngày ngày (*): Với máy không có chế độ làm mát tự động 19 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
- b. Chế độ ấp trứng ngan Ngày 1-3 4-7 8-15 16-30 31 32-34 Nhiệt độ (oC) 37,6 - 37,8 37,5 - 37,7 37,0 - 37,2 Ẩm độ (%) 56 - 58 54 - 56 52 68 - 72 • Máy ấp công nghiêp: mỗi tiếng đảo 1 lần (máy tự động đảo) Đảo trứng • Máy ấp thủ công: ít nhất 3 tiếng đảo 1 lần Làm mát 1 lần/ 1 lần/ 2 lần/ (đảo trứng ngày ngày ngày ngoài máy)* (*): Với máy không có chế độ làm mát tự động 20 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ câu hỏi và đáp án đánh giá kiến thức chung về an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
11 p | 337 | 42
-
Tài liệu tập huấn kiến thức chung về an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
57 p | 200 | 37
-
Bài giảng Quy trình vận hành một trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp (tài liệu tập huấn cho cán bộ quản lý trang trại): Phần 1 - TS. Lê Xuân
58 p | 147 | 30
-
Bộ câu hỏi và đáp án đánh giá kiến thức chuyên ngành an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
59 p | 232 | 26
-
Tài liệu tập huấn Hướng dẫn sử dụng Sổ tay thú y viên
10 p | 113 | 9
-
Quy định về việc xây dựng bộ đề và cách thức lựa chọn đề để tổ chức kiểm tra kiến thức an toàn thực phẩm
3 p | 119 | 8
-
Tài liệu tập huấn nông dân bài 1: Hệ sinh thái lúa
15 p | 116 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn