intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu trắc nghiệm môn kinh tế chính trị

Chia sẻ: Nguyen Phi Hung Hung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

435
lượt xem
199
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

01 Hình thức quan hệ tài chính giữa nhà nước và doanh nghiệp bao gồm những gì? · a. Thuế, phí và lệ phí. · b. Thuế và các khoản thu từ tài sản nhà nước tại doanh nghiệp. · c. Thuế, trợ cấp và mua bán các quỹ tiền tệ. · d. Mua, bán vốn. 02 Cấu trúc của thị trường tài chính là: · a. Thị trường cổ phiếu, ngân hàng và các quỹ tín dụng. · b. Thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán. · c. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn. · d. Thị trường vốn và thị trường chứng khoán....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu trắc nghiệm môn kinh tế chính trị

  1. Tài liệu trắc nghiệm môn kinh tế chính trị Nguồn: http://www.cannao.com 0 Hình thức quan hệ tài chính giữa nhà nước và doanh nghiệp bao gồm những 1 gì? • a. Thuế, phí và lệ phí. • b. Thuế và các khoản thu từ tài sản nhà nước tại doanh nghiệp. • c. Thuế, trợ cấp và mua bán các quỹ tiền tệ. • d. Mua, bán vốn. 0 Cấu trúc của thị trường tài chính • a. Thị trường cổ phiếu, ngân hàng và 2 là: các quỹ tín dụng. • b. Thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán. • c. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn. • d. Thị trường vốn và thị trường chứng khoán. 0 Đặc điểm của tài chính trong nền kinh tế thị trường là • a. Sự vận động 3 gì? của tiền chịu sự chi phối bởi quy luật cung - cầu. • b. Có sự quản lý của nhà nước. • c. Tồn tại và hoạt động vì mục tiêu kinh doanh. • d. Vận động theo quy luật và sinh lời. 0 Để một nền kinh tế thị trường hoạt động có hiệu quả, trong công tác kế hoạch 4 hoá, cần coi trọng nguyên tắc nào? • a. Đổi mới công tác kế hoặc hoá, nâng cao năng lực làm công tác kế hoạch. • b. Nâng cao năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. • c. Tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước. • d. Kết hợp kế hoạch với thị trường. 0 Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nội dung của công tác kế 5 hoạch hoá của nhà nước là gì? • a. Tạo động lực cho các doanh nghiệp hoạt động. • b. Đảm bảo các cân đối lớn, tổng thể của nền kinh tế quốc dân. • c. Đảm bảo tính cân đối cho hoạt động của các doanh nghiệp. • d. Điều tiết các quan hệ cung - cầu và giá cả hàng hoá trên thị trường.
  2. 0 Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, kế hoạch hoá nền kinh tế 6 quốc dân có vai trò gì? • a. Định hướng thị trường hoạt động của nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu của CNXH. • b. Tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế thị trường. • c. Xác định sản lượng và giá cả cho hoạt động của các doanh nghiệp. • d. Phân phối các nguồn lực cho các nhu cầu của nền kinh tế. 0 Trong công tác kế hoạch hoá của nhà nước XHCN, thị trường có vai trò 7 gì? • a. Định hướng các mục tiêu kế hoạch. • b. Tập trung nguồn lực cho các mục tiêiu phát triển. • c. Căn cứ vào đối tượng của kế hoạch. • d. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch. 0 Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, phân phối thu nhập có đặc 8 trưng gì? • a. Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế. • b. Phân phối tuân theo quy luật thị trường. • c. Nhiều chế độ phân phối cùng tồn tại. • d. Nhiều hình thức phân phối. 0 Mục tiêu hàng đầu của phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt • a. 9 Nam? Đẩy nhanh CNH, HĐH, sớm rút ngăn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước phát triển. • b. Giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực để thúc đẩy CNH, HĐH đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. • c. Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả cao. • d. Cả a, b và c. 1 Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Việt Nam hiện nay là 0 gì? • a. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. • b. Kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN. • c. Nền kinh tế thị trường XHCN. • d. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
  3. 1 Mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường ở Trung Quốc hiện •a. Xây 1 nay? dựng một xã hội khá giả toàn diện. • b. Xây dựng một xã hội hoà hợp, cuộc sống ấm no. • c. Nền kinh tế thị trường mang đặc sắc CNXH. • d. "Một nước hai chế độ" 1 Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Trung Quốc hiện nay có 2 đặc điểm gì? • a. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. • b. Kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN. • c. "Một nước hai chế độ". • d. Nền kinh tế thị trường mang đặc sắc CNXH. 1 Nền kinh tế thị trường ở Mỹ hiện nay có đặc điểm • a. Nền kinh tế thị 3 gì? trường tự do hoá: thị trường nhiều hơn, nhà nước ít hơn. • b. Nền kinh tế thị trường tự do: các quy luật kinh tế điều tiết hoạt động của các chủ thể. • c. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. • d. Cơ chế kinh tế hỗn hợp giữa thị trường và nhà nước. 1 Đâu không phải là đặc trưng chung của kinh tế thị • a. Quyền tự do 4 trường? kinh doanh. • b. Lấy thị trường để phân bố nguồn lực sản xuất. • c. Kết hợp phát triển kinh tế thị trường và giải quyết các vấn đề xã hội. • d. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế. 1 Nếu bạn muốn sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị 5 trường, thì con đường cơ bản phải làm gì? • a. Sản xuất ra nhiều sản phẩm và chấp nhận bán hàng hoá theo giá thị trường. • b. Năng động, sáng tạo, tìm đến những mặt hàng có nhiều lợi nhuận. • c. Năng động, sáng tạo, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. • d. Đề nghị nhà nước hỗ trợ vốn, công nghệ, thông tin và bảo hộ sản xuất.
  4. 1 Nền kinh tế thị trường có tác dụng gì đối với hoạt động của các chủ thể 6 kinh tế? • a. Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm. • b. Kích thích tính năng động, sáng tạo. • c. Định hướng việc sản xuất kinh doanh. • d. Buộc họ phải cạnh tranh. 1 Nền kinh tế nhiều thành phần có tác dụng gì đối với sự phát triển của kinh tế 7 thị trường? • a. Tạo sức sống kinh tế. • b. Tạo cơ sở kinh tế. • c. Tạo ra các mối liên hệ kinh tế. • d. Không có liên quan gì. 1 Kinh tế thị trường có vai trò gì đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã 8 hội? • a. Nhân tố thúc đẩy. • b. Động lực thúc đẩy. • c. Hỗ trợ phát triển. • d. Cơ sở kinh tế. 1 Trình độ học vấn nào đã đạt được từ trước thời đại cách mạng khoa học - kỹ 9 thuật? • a. Hoạt động nghiên cứu khoa học được chuyên môn hoá. • b. Khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp. • c. Các chức năng lao động chân tay được thay thế bằng lao động trí tuệ. • d. Công nghiệp thông tin. 2 Phương tiện thông tin nào không phải là sản phẩm của thời đại cách mạng khoa 0 học - kỹ thuật? • a. Liên lạc vô tuyến, điện tử và vi điện tử. • b. Mạng Internet. • c. Truyền thông bằng điện thoại, điện tín. • d. Hạ tầng cơ sở thông tin quốc gia, khu vực và toàn cầu. 2 Nội dung nào không phải là đặc trưng của cách mạng khoa học - kỹ 1 thuật? • a. Vai trò hàng đầu của yếu tố con người trong hệ thống lực lượng sản xuất dựa trên các nghành công nghệ cao. • b. Phổ biến nền sản xuất cơ khí trong các quy trình lao động cơ bản. • c. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp.
  5. • d. Thời gian để phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng rút ngắn, phạm vi ảnh hưởng ngày càng rộng hơn. 2 Quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH và 2 phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta? • a. Đặc biệt quan trọng. • b. Quốc sách hàng đầu. • c. Quyết định. • d. Cả a, b và c. 2 Vai trò của khoa học công nghệ đối với CNH, • a. Động lực của 3 HĐH? CNH, HĐH. • b. Điều kiện tiên quyết của CNH, HĐH. • c. Quyết định tốc độ và kết quả của CNH, HĐH. • d. Cả a, b và c. 2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với CNH, HĐH • a. Điều kiện tiên quyết 4 ? của CNH, HĐH. • b. Động lực của CNH, HĐH. • c. Quyết định tốc độ và kết quả của CNH, HĐH. • d. Cả a, b và c. 2 Nguồn nhân lực của một nước là •a.Bộ phận dân số trong độ tuổi quy 5 gì? định có khả năng tham gia lao động. •b. Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định kể cả đang đi học và làm công việc nội trợ. • c. Những người trong độ tuổi lao động có việc làm và đang tìm kiếm việc làm. • d. Cả a, b và c. 2 Con đường cơ bản để giải quyết nguồn vốn cho CNH, HĐH ở nước ta hiện nay 6 là gì? • a. Tăng năng suất lao động. • b. Tăng thuế suất để tăng nguồn thu của ngân sách nhà nước. • c. Thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu tư và viện trợ của nước ngoài. • d. Cả a, b và c.
  6. 2 Trong cơ cấu kinh tế, bộ phận cơ cấu nào là quan trọng • a. Cơ cấu lao 7 nhất. động. • b. Cơ cấu vùng kinh tế. • c. Cơ cấu nghành kinh tế. • d. Cơ cấu thành phần kinh tế. 2 Một cơ cấu kinh tế quốc dân được chuyển dịch theo hướng tiến bộ 8 nghĩa là: • a. Giá trị của toàn bộ các yếu tố cấu thành nó đều tăng lên. • b. Tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ đều tăng lên, còn của nông nghiệp giảm xuống trong GDP và trong tổng lực lượng lao động xã hội. • c. Tỷ trọng giá trị tư liệu sản xuất tăng lên, còn của sức lao động trong việc sử dụng tư liệu sản xuất đó giảm xuống ở trong một doanh nghiệp. • d. Cả a, b và c. 2 Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để chọn phương án triển khai CNH, HĐH ở nước 9 ta? • a. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. • b. Hiệu quả kinh tế - xã hội. • c. Tính hiện đại của mỗi dự án đầu tư. • d. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. 3 CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân có quan hệ như thế nào với xây dựng cơ sở 0 vật chất - kỹ thuật của CNXH? • a. Tạo lập. • b. Hỗ trợ. • c. Phụ thuộc. • d. Tác động qua lại một cách biện chứng. 3 Để phát huy có hiệu quả lợi thế của một nước CNH muộn, chúng ta đặc biệt 1 coi trọng giải pháp gì? • a. Coi trọng vai trò kinh tế của nhà nước. • b. Đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. • c. Khuyến khích các hình thức tổ chức, sản xuất, kinh doanh. • d. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.
  7. 3 Lợi thế nhất của CNH, HĐH ở nước ta hiện nay là • a. Gắn CNH với 2 gì? HĐH. • b. Có nhiều phương án lựa chọn trong phát triển khoa học, công nghệ. • c. Có thể thu hút vốn và đầu tư nước ngoài. • d. Có thể nhanh chóng triển khai cách mạng khoa học - công nghệ. 3 Suy cho cùng, nhân tố quyết định sự chiến thắng của một phương thức sản 3 xuất trước đó là gì? • a. Trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội. • b. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp. • c. Năng xuất lao động xã hội. • d. a, b và c. 3 Thực chất của CNH, HĐH nền kin tế quốc dân ở nước ta • a. Phát triển 4 là? khoa học và công nghệ của nền kinh tế. • b. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. • c. Trang bị kỹ thuật, công nghệ của các nghành kinh tế quốc dân. • d. Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. 3 Điều kiện tối cần thiết để các thành phần kinh tế phát triển đúng hướng và có 5 hiệu quả ở nước ta là gì? • a. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý vĩ mô của nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. • b. Nâng cao vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. • c. Giảm bớt vai trò kinh tế của nhà nước, mở rộng tự do sản xuất kinh doanh của các chủ kinh tế. • d. Thúc đẩy cạnh tranh, đặc biệt coi trọng vai trò của cơ chế thị trường. 3 Thực chất ra đời của kinh tế tập thể • a. Tìm kiếm cơ may làm giàu tốt 6 là? hơn so với kinh tế cá thể. • b. Nâng cao ý thức trách nhiệm của từng thành viên. • c. Phối hợp hoạt động của những người sản xuất, kinh doanh cá thể trong một tổ chức. • d. Liên kết của những người sản xuất, kinh doanh cá thể.
  8. 3 Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể hiện nay ở nước ta có vai trò • a. 7 gì? Chủ đoạ trong nền kinh tế. • b. Quan trọng trong nền kinh tế nhiều thành phần. • c. Nền tảng của chế độ mới. • d. Cả a, b và c. 3 Bộ phận nào dưới đây không thuộc kinh tế nhà • a. Doanh nghiệp nhà 8 nước? nước. • b. Các nguồn tài chính của nhà nước. • c. Các cơ sở kinh tế do nhà nước quyết định cho phép thành lập. • d. Các nguồn sự trữ và bảo hiểm quốc gia. 3 Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay có vai trò tạo cơ 9 sở để: • a. Phát triển lực lượng sản xuất, đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đất nước. • b. Khôi phục và phát triển nền kinh tế hàng hoá. • c. Phát triển các hình thức tổ chức doanh nghiệp. • d. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. 4 Tiêu thức nào cho thấy một nền kinh tế hoạt động có hiệu quả nhanh 0 nhất? • a. Sử dụng hết nguồn vốn và tại nguyên. • b. Có nhiều máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại. • c. Có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và QHSX. • d. Có sự tổ chức quản lý sản xuất chặt chẽ, có kế hoạch trong từng doanh nghiệp. 4 Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước 1 ta cơ bản là do: • a. Nền kinh tế có nhiều phương thức sản xuất. • b. Nền kinh tế có nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. • c. Có chế độ nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. • d. Lực lượng sản xuất ở nước ta phát triển không đồng đều. 4 Điều quan trọng và khó khăn nhất của việc xây dựng chế độ công hữu về tư 2 liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là: • a. Thiết lập được chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức toàn dân và tập thể.
  9. • b. Làm cho chế độ sở hữu đó có năng xuất, chất lượng và hiệu quả cao hơn so với sở hữu tư nhân. • c. Làm cho chế độ sở hữu đó phát triển bao trùm toàn bộ sản xuất và đời sống xã hội. • d. Làm cho các doanh nghiệp nhà nước thật sự hoạt động có hiệu quả. 4 Các hình thức sở hữu có vai trò như thế • a. Mục tiêu của công cuộc 3 nào? xây dựng chủ nghĩa xã hội. • b. Phương tiện cần thực hiện trong công cuộc xây dựng CNXH. • c. Cơ sở thực hiện lợi ích của các chủ thể kinh tế. • d. a, b và c. 4 Cơ sở kinh tế quyết định các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ 4 quá độ lên CNXH ở nước ta là? • a. Tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. • b. Hình thức tồn tại của quan hệ sản xuất. • c. Sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH. • d. Nhận thức và vận dụng sáng tạo của nhà nước. 4 Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước 5 ta là: • a. Sở hữu hỗn hợp là chủ yếu. • b. Sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể. • c. Đa dạng với nhiều loại hình và hình thức sở hữu. • d. a, b và c. 4 Theo V.I.Lênin, mục đích của nền sản xuất XHCN • a. Xây dựng thành 6 là: công cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH để CNXH hoàn toàn chiến thắng CNTB. • b. Thoả mãn phúc lợi và vật chất đầy đủ cho toàn xã hội và sự phát triển tự do toàn diện của mỗi thành viên của nó. • c. Phân phối vật phẩm cho tiêu dùng của cá nhân theo lao động theo nguyên tắc"ai làm nhiều hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít". • d. a, b và c.
  10. 4 Đặc điểm kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH • a. Nền kinh tế có 7 là: nhiều thành phần. • b. Nền kinh tế còn mang nặng nhiều tàn tích của chế độ phong kiến. • c. Xã hội có nhiều giai cấp đối lập. • d. Quá trình cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để để chuyển xã hội cũ lên xã hội mới - XHCN. 4 Theo V.I.Lênin, thời kỳ quá độ lên CNXH ở một nước là cần thiết khách quan 8 do: • a. Cách mạng XHCN có sự khác biệt căn bản với cách mạng tư sản. • b. Sự phát triển lâu dài của phương thức sản xuất XHCN quy định. • c. Đặc điểm ra đời và phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa quy định. • d. a, b và c. Nếu C.Mác sử dụng phạm trù"Thời kỳ quá độ" để chhỉ giai đoạn chuyển biến 4 từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản, thì V.I.Lênin sử dụng để chỉ giai đoạn phát 9 triển nào? • a. Từ CNTB lên CNXH. • b. Từ CNTB lên CNXH phát triển. • c. Từ các xã hội lạc hậu lên chủ nghĩa cộng sản. • d. Từ các xã hội lạc hậu lên CNXH. Sự thay thế phương thức sản xuất tư bản chhủ nghĩa và sự ra đời của phương 5 thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là khách quan. Điều đó bắt nguồn từ yêu cầu 0 của: • a. Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. • b. Quy luật QHSX phải phhù hợp với tính chất và trình độ phát triền của lực lượng sản xuất. • c. Quy luật giá trị thặng dư. • d. Mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng. 5 Quy luật Kinh tế được hiểu như thế • a. Những mối liên hệ bản chất, 1 nào? bền vững, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế. • b. Quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng. • c. Những hiện tượng và quá trình Kinh tế lặp đi lặp lại trên thị trường. • d. Những hoạt động Kinh tế của con người diễn ra lặp đi lặp lại.
  11. 5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận địa tô tư bản chủ • a. Vạch ra 2 nghĩa? mối quan hệ giữa tư bản và lao động. • b. Vạch rõ phương thức bóc lột của nhà tư bản trong lĩnh vực nông nghiệp. • c. Giải thích bản chất của QHSX tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp. • d. Giải thích bản chất của nền nông nghiệp và các phương thức kinh doanh nông nghiệp trong chế độ tư bản chủ nghĩa. 5 Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trên khu đất xấu nhất và gần thị trường 3 phải nộp địa tô gì? • a. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch. • b. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch I. • c. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch II. • d. Địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II. 5 Nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch là • a. Độc quyền tư hữu 4 do: ruộng đất. • b. Độc quyền kinh doanh ruộng đât. • c. Cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn công nghiệp. • d. Tự nhiên ban tặng. Một chủ sở hữu có một cổ phiếu muốn đem bán trên thị trường chứng khoán, khi biết mức lợi tức của cổ phiếu đó là 240 USD/năm và tỷ suất lợi tức tiền gửi 5 ngân hàng bình quân mỗi tháng trong năm đó là 1%. 5 Thị giá cổ phiếu của năm đó là bao nhiêu khi lãi suất tiền gửi ngân hàng bình quân mỗi tháng còn 0,5%? • a. 500 USD. • b. 1.000 USD. • c. 2.000 USD. • d. 4.000 USD Một chủ sở hữu có một cổ phiếu muốn đem bán trên thị trường chứng khoán, khi biết mức lợi tức của cổ phiếu đó là 240 USD/năm và tỷ suất lợi tức tiền gửi 5 ngân hàng bình quân mỗi tháng trong năm đó là 1%. 6 Thị giá của cổ phiếu đó sẽ là: • a. 1.200 USD. • b. 2.000 USD.
  12. • c. 2.400 USD. • d. 24.000 USD. Một doanh nghiệp đi vay một lượng vốn là 30.000 USD. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhờ nguồn vốn vay đó mà thu được 5.000 USD lợi nhuận. 5 Doanh nghiệp phải trả lợi tức trong thời hạn vay vốn theo tỷ suất 5%. 7 Tỷ trọng lợi nhuận mà doanh nghiệp đó phải trả người cho vay vốn là bao nhiêu? • a. 15%. • b. 20%. • c. 30% • d. 50%. Một ngân hàng công thương có lượng vốn đầu tư là 30.000 USD, trong hoạt động cho vay thu được 5.000 USD lợi tức và hoạt động huy động tiền gửi phải 5 trả lợi tức cho người gửi là 2.500 USD. Ngoài ra, ngân hàng đó còn thu các 8 khoản lệ phí thanh toán và kinh doanh vàng bạc, đá quý 3.000 USD. Các khoản chi phí về nghiệp vụ Ngân hàng trong năm là 4.000 USD. Tỷ suất lợi nhuận ngân hàng của năm đó là bao nhiêu? • a. 4,0%. • b. 5,0%. • c. 10,0%. • d. 15,0%. Một ngân hàng công thương trong hoạt động cho vay thu được 5.000 USD lợi tức và hoạt động huy động tiền gửi phải trả lợi tức cho người gửi là 2.500 5 USD. Ngoài ra, ngân hàng đó còn thu các khoản lệ phí thanh toán và kinh doanh 9 vàng bạc, đá quý 3.000 USD. Các khoản chi phí về nghiệp vụ Ngân hàng trong năm là 4.000 USD. Lợi nhuận ngân hàng của năm đó là bao nhiêu? • a. 1.500 USD. • b. 2.500 USD. • c. 4000 USD. • d. 5.500 USD. Một nhà tư bản cho vay có lượng tư bản đem cho vay là 50.000 USD, lợi tức 6 cho vay mỗi tháng thu được là 200 USD. Tính lãi suất thực tế cho vay của cả 0 năm đó trong điều kiện mức lãi suất hàng tháng không đổi và lạm phát 1,2%/năm. • a. 3,6%. • b. 4,6%.
  13. • c. 4,8%. • d. 6,8%. Một nhà tư bản cho vay có lượng tư bản đem cho vay là 500.000 USD, lợi tức cho vay mỗi tháng thu được 5.000 USD. Nếu không cho vay mà đưa vào đầu tư 6 sản xuất kinh doanh thì tỷ suất lợi nhuận sẽ là 25%/năm. 1 Mức chênh lệch giữa lợi nhuận và lợi tức cho vay là bao nhiêu? • a. 6.000 USD. • b. 60.000 USD. • c. 65.000 USD. • d. 125.000 USD. 6 Một nhà tư bản cho vay có lượng tư bản đem cho vay là 500.000 USD, lợi tức 2 cho vay mỗi tháng thu được 5.000 USD. Tỷ suất lợi tức cho vay của năm đó? • a. 1%. • b. 6%. • c. 8%. • d. 12%. Tư bản công nghiệp có quy mô tư bản đầu tư cho sản xuất là 480 triệu đôla, 6 cấu tạo hữu cơ tư bản là 5/1 và tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu có tư bản 3 thương nghiệp tham gia và ứng trước tư bản để kinh doanh là 20 triệu đôla thì lợi nhuận của tư bản công nghiệp sẽ là bao nhiêu? • a. 3,84 triệu đôla. • b. 76,8 triệu đôla. • c. 80,0 triệu đôla. • d. 86,8 triệu đôla. Tư bản công nghiệp có quy mô tư bản đầu tư cho sản xuất là 480 triệu đôla, 6 cấu tạo hữu cơ tư bản là 5/1 và tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu không có 4 tư bản thương nghiệp tham gia thì lợi nhuận của tư bản công nghiệp sẽ là bao nhiêu? • a. 40 triệu đôla. • b. 80 triệu đôla. • c. 120 triệu đôla. • d. 160 triệu đôla. Một doanh nghiệp có quy mô tư bản ứng trước năm thứ nhất là 160.000 đôla, tương ứng với tốc độ chu chuyển chung 1 vòng/năm. Trong điều kiện thu được 6 khối lượng giá trị thặng dư như nhau, nếu tốc độ chu chuyển chung của năm 5 thứ hai là 2 vòng/năm thì quy mô tư bản ứng trước cần có năm thứ hai là bao nhiêu?
  14. • a. 40.000 đôla. • b. 80.000 đôla. • c. 16.000 đôla. • d. 320.000 đôla. Một doanh nghiệp có tổng tư bản ứng trước là 50.000 đôla, trong đó có 30.000 6 đôla tư bản cố định. Tư bản cố định 10 năm được đổi mới một lần và tư bản 6 lưu động mỗi năm chu chuyển 4 vòng. Đâu là tốc độ chu chuyển chung của tư bản ứng trước? • a. 0,60 vòng/năm. • b. 1,60 vòng/năm. • c. 1,66 vòng/năm. • d. 2,66 vòng/năm. 6 Tìm sai. Biện pháp để tăng tốc độ chu chuyển của tư Rút ngắn • a. 7 bản? khoảng cách giữa thời gian chu chuyển chung và thời gian chu chuyển thực tế của tư bản. • b. Rút ngắn thời gian chu chuyển chung của tư bản và làm tăng thời gian chu chuyển thực tế của tư bản. • c. Rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. • d. Khấu hao nhanh tư bản cố định 6 Nguồn gốc của tích lũy tư • a. Giá trị sức lao động. 8 bản? • b. Giá trị thặng dư. • c. Các nhà tư bản theo đuổi giá trị thặng dư. • d. Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa. 6 Cấu thành tư bản không bao • a. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. 9 gồm? • b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến. • c. Tư bản cố định và tư bản lưu động. • d. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa. 7 Tìm sai. Thời gian của lao động thặng dư • a. Mục đích của toàn bộ quá 0 là: trình sản xuất của nhà tư bản. • b. Thời gian công nhân làm việc cho nhà tư bản. • c. Thời gian vượt quá điểm thời gian lao động cần thiết. • d. Một phần của thời gian trong ngày.
  15. 7 Điều gì là không thể trong quá trình sản xuất giá trị thặng • a. Bằng lao 1 dư? động cụ thể, công nhân tạo ra giá trị mới là 10 đôla. • b. Bằng lao động cụ thể, công nhân chuyển giá trị của lao động quá khứ vào sản phẩm mới là 10 đôla. • c. Bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới là 10 đôla. • d. Giá trị thặng dư = giá trị mới - tư bản khả biến. 7 Công thức nào đúng khi xác định cấu thành lượng giá trị hàng hóa trong điều 2 kiện có thuê mướn lao động? • a. 8.000 c + 2.000 k + 2.000 m. • b. 8.000 c + 2.000 v + 2.000 m. • c. Giá trị cũ tái hiện + giá trị mới. • d. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. 7 Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu • a. Tăng 3 ngạch? năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội. • b. Vừa kéo dài ngày lao động vừa tăng năng suất lao động cá biệt. • c. Tăng năng suất lao động xã hội. • d. Tăng cường độ lao động. 7 Khối lượng giá trị thặng dư phản • a. Trình độ bóc lột của tư bản đối 4 ánh: với công nhân. • b. Quy mô bóc lột của tư bản đối với công nhân. • c. Phạm vi bóc lột của tư bản đối với công nhân. • d. Quy mô và phạm vi bóc lột của tư bản đối với công nhân. 7 Hãy cho biết ý nghĩa của phạm trù tỷ suất giá trị thặng • a. Đánh giá trình 5 dư? độ bóc lột của tư bản với công nhân. • b. Đánh giá quy mô bóc lột. • c. Đánh giá phạm vi bóc lột. • d. Đanh giá quy mô và phạm vi bóc lột.
  16. 7 Ngày lao động được hiểu như thế • a. Độ dài của ngày tự nhiên. 6 nào? • b. Độ dài của thời gian lao động cần thiết. • c. Độ dài của thời gian lao động thặng dư. • d. Thời gian mà công nhân làm việc cho nhà tư bản trong một ngày. 7 Nhà tư bản trả tiền công đúng giá trị sức lao động cho công nhân có còn bóc lột 7 không? • a. Còn. • b. Không. • c. Vừa có vừa không. • d. Không xác định 7 Ý nghĩa quan trong nhất của việc nghiên cứu hàng hóa sức lao • a. Để 8 động? khẳng định đó là một hàng hóa đặc biệt. • b. Tìm ra giải pháp làm tăng năng suất lao động. • c. Tìm ra chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. • d. Cả a, b và c. 7 Tư bản • a. Vật, bao gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. 9 là: • b. Một số tiền. • c. Giá trị mang lại giá trị sử dụng do công nhân tạo ra cho nhà tư bản. • d. Giá trị mang lại giá trị thặng dư do công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt. 8 Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư • a. Chế độ tư hữu. 0 bản? • b. Chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. • c. Chế độ người bóc lột người. • d. Chế độ người thống trị người. Một doanh nghiệp sau khi bán hàng hóa, ghi vào sổ sách các khoản mục sau: Khấu hao tài sản cố định 15 đôla, chi phí nguyên vật liệu 30 đôla, tiền thuê đất 5 8 đôla, trả công lao động 10 đôla, lợi nhuận 15 đôla, thuế trực thu 3 đôla, quỹ tái 1 sản xuất mở rộng 5 đôla. Nếu hàng hóa bán trong điều kiện cung = cầu, thì giá trị của nó là bao nhiêu? • a. 60 đôla.
  17. • b. 75 đôla. • c. 80 đôla. • d. 83 đôla. 8 Cơ sở căn bản của giá cả thị • a. Cung - cầu. 2 trường? • b. Thị hiếu, mốt thời trang. • c. Giá trị hàng hóa. • d. Giá trị sử dụng hàng hóa. 8 Lượng giá trị xã hội của hàng hóa do nhân tố nào quyết • a. Thời gian 3 định? lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. • b. Số lượng và chất lượng giá trị sử dụng của hàng hóa. • c. Lượng lao động của mỗi chủ thể trong việc sản xuất hàng hóa. • d. Chi phí về máy móc, thiết bị và vật tư, nguyên vật liệu. 8 Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng a. Thời gian trung • 4 hóa? bình để sản xuất hàng hóa. • b. Thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện trung bình của xã hội. • c. Thời gian lao động của từng người sản xuất. • d. Thời gian lao động hao phí của mỗi chủ thể trong việc sản xuất hàng hóa. 8 Thời gian lao động cá biệt • a. Thời gian lao động trung bình để sản 5 là: xuất hàng hóa. • b. Thời gian lao động hao phí được xã hội thừa nhận. • c. Thời gian lao động của từng người sản xuất hàng hóa. • d. Thời gian lao động hao phí của mỗi chủ thể trong việc sản xuất hàng hóa. 8 Vai trò của lao động trừu tượng trong sản xuất hàng • a. Tạo ra giá trị 6 hóa? hàng hóa. • b. Nâng cao năng suất và chất lượng hàng hóa. • c. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. • d. Tạo ra tính hữu ích của sản phẩm.
  18. 8 Giá trị hàng hóa được hiểu như thế a. Lao động xã hội của người • 7 nào? sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. • b. Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. • c. Biểu hiện của gá trị trao đổi. • d. Biểu hiện của giá trị sử dụng. 8 Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử • a. Vì đó là đặc 8 dụng? chưng riêng của nền Kinh tế hàng hóa. • b. Vì lao động sản xuất có tính 2 mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng. • c. Vì lao động sản xuất có 2 loại: lao động giản đơn và lao động phức tạp. • d. Vì mục đích của sản xuất hàng hóa là để trao đổi hoặc để bán. 8 Yếu tố nào sau đây không được xác định là bộ phận biểu hiện của giá trị hàng 9 hóa? • a. Tiền thuế nộp nhà nước. • b. Tiền công trả cho người lao động. • c. Tiền mua nguyên vật liệu để sản xuất. • d. Lợi nhuận của doanh nghiệp sau bán hàng. 9 Mục đích cuối cùng của chủ sản xuất hàng hóa • a. Phát triển kinh tế. 0 là: • b. Lợi nhuận tối đa. • c. Đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng. • d. a, b và c. 9 Thực chất của quan hệ trao đổi hàng a. Trao đổi hai giá trị sử dụng • 1 hóa? khác nhau với hai lượng giá trị bằng nhau. • b. Quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất hàng hóa. • c. Trao đổi hai lượng hàng hóa bằng nhau. • d. Trao đổi hai lượng hàng hóa khác nhau. 9 Quặng sắt là một ví dụ • a. Nguồn lực công nghệ. 2 về: • b. Tư bản hiện vật.
  19. • c. Tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được. • d. Tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo được. 9 Thước đo hợp lý nhất cho biết mức sống của mỗi người dân một 3 nước là: • a. GDP thực tế bình quân đầu người. • b. GNP thực tế bình quân đầu người. • c. GDP danh nghĩa bình quân đầu người. • d. GNP danh nghĩa bình quân đầu người. 9 Quá trình làm tăng quy mô của nền Kinh tế dựa vào đổi mới chất lượng công 4 nghệ sản xuất được gọi là tái sản xuất: • a. Giản đơn. • b. Mở rộng. • c. Mở rộng theo chiều rộng. • d. Mở rộng theo chiều sâu. 9 Sức lao động • a. Tất cả những cá nhân đang làm việc và đang kiếm 5 là: việc làm. • b. Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một con người. • c. Toàn bộ lực lượng lao động của xã hội được tính trong một thời điểm nhất định. • d. Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra của cải. 9 Ưu điểm của môn Kinh tế chính trị Mác - • a. Phát hiện những 6 Lênin? nguyên lý chung và những quy luật trừu tượng chi phối quá trình sản xuất xã hội. • b. Vận dụng phương pháp tiếp cận tình huống và minh họa bằng công thức toán học, đồ thị gắn với những hiện tượng diễn ra trên bề mặt xã hội. • c. Sử dụng các phân tích tối ưu hóa để lý giải hành vi ra quyết định của các chủ thể trong nền Kinh tế thị trường. • d. Xây dựng các cơ sở lý thuyết cho việc đề ra chiến lược và chính sách Kinh tế của chính phủ và các Doanh nghiệp 9 Quy luật Kinh tế được hiểu như thế • a. Những hiện tượng và quá 7 nào? trình Kinh tế lặp đi lặp lại trên thị trường.
  20. • b. Quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng. • c. Những mối liên hệ bản chất, bền vững và lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình Kinh tế. • d. Những hoạt động Kinh tế của con người diễn ra lặp đi lặp lại. 9 Thế nào là phương thức sản xuất xã • a. Sự kết hợp giữa lực lượng 8 hội? sản xuất với người lao động. • b. Sự kết hợp giữa lực lượng lao động với QHSX. • c. Sự kết hợp biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. • d. Sự kết hợp biện chứng giữa tư liệu sản xuất với QHSX. 9 Nhiệm vụ của Kinh tế chính trị Mác - Lênin • a. Tìm ra bản chất của lực 9 ? lượng sản xuất. • b. Tìm ra bản chất của quan hệ sản xuất xã hội. • c. Tìm ra các quy luật kinh tế và sự tác động của chúng nhằm ứng dụng một cách có hiệu quả trong thực hiễn. • d. Tìm ra các quy luật kinh tế nhằm đạt được hiệu quả mong muốn. 10 Lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện • a. Đội ngũ tri thức. 0 đại là: • b. Đội ngũ công nhân và nông dân tập thể. • c. Người lao động. • d. Máy móc và thiết bị hiện đại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2