Tài liệu về Thị trường độc quyền hoàn toàn
lượt xem 9
download
Người bán: “ một mình một chợ”. Sản phẩm: “Hàng độc” Phân lọai độc quyền: + Độc quyền về tài nguyên chiến lược. (Điện, nước, ) + Độc quyền về bằng phát minh, sáng chế. (Microsoft) + Độc quyền do luật định. (Quốc phòng, thuốc lá) + Độc quyền tự nhiên. có những ngành càng mở rộng qui mô càng có hiệu quả, chi phí trung bình càng giảm do đó chỉ còn 1 DN họat động có hiệu quả tạo ra độc quyền tự nhiên. (Giao thông, thủy lợi,...)...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu về Thị trường độc quyền hoàn toàn
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 I. Một số vấn đề cơ bản về thị trường độc quyền hòan tòan. II. Phân tích trong ngắn hạn. III. Phân tích trong dài hạn IV. Chiến lược phân biệt giá của các DN độc quyền. V. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường độc quyền. 1 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Trong thị trường độc quyền hòan tòan, DN là người quyết định giá thông qua việc thay đổi mức sản lượng. 1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hòan tòan. 2. Đặc điểm của DN độc quyền hòan tòan 2 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 - Người bán: “ một mình một chợ”. - Sản phẩm: “Hàng độc” - Phân lọai độc quyền: Ò + Độc quyền về tài nguyên chiến lược. (Điện, nước, ) Ò + Độc quyền về bằng phát minh, sáng chế. (Microsoft) Ò + Độc quyền do luật định. (Quốc phòng, thuốc lá) Ò + Độc quyền tự nhiên. có những ngành càng mở rộng qui mô càng có hiệu quả, chi phí trung bình càng giảm do đó chỉ còn 1 DN họat động có hiệu quả tạo ra độc quyền tự nhiên. (Giao thông, thủy lợi,...) 3
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Đường cầu đứng trước DN độc quyền cũng chính là đường cầu thị trường (D). Ò Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu đứng trước doanh nghiệp TR P.Q Ò AR = ------------- = -------------- = P Ò Q Q Ò Doanh thu trung bình bằng giá bán ở các mức sản lượng (AR = P). 4 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 *Phân tích bằng số lịêu Q P TR AR MR 1 10 10 10 10 2 9 18 9 8 3 8 24 8 6 4 7 28 7 4 5 6 30 6 2 6 5 30 5 0 7 4 28 4 -2 5 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 P T R TR 9 18 8 10 AR, (D) Q Q 0 1 2 5 0 1 2 MR 6
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Đường doanh thu biên (MR): Ò Nếu hàm cầu thị trường có dạng tuyến tính P = a.Q + b (1) Ò => TR = P.Q = (a.Q + b). Q = a.Q2 + b.Q Ò => MR = (TR)’ = 2a.Q + b (2) ví dụ: P = -1/5 Q + 2000 => MR = -2/5 Q + 2000 7 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Mội quan hệ giá cả và doanh thu biên của DN độc quyền thể hiện qua công thức: Ò P Ò MR = P - --------------- Ò │ED│ Ò Vì: MR =∆TR/∆Q = ∆(P.Q)/∆Q = Q.∆P/∆Q + P.∆Q/∆Q = P/P.Q.∆P/∆Q + P Ò = P/ED + P = P( 1 + 1/ ED ) = P(1- 1/│ED│) Ò Nếu + │ED│ = ∞ => MR = P Ò + │ED│ > 1 => MR> 0 => TR tăng Ò + │ED│ < 1 => MR< 0 => TR giảm Ò + │ED│= 1 => MR = 0 => TRMax Ò Do đó DN độc quyền luôn họat động trong khỏang giá có cầu co dãn nhiều │ED│> 1. 8 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. 2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ. 3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu ( TRMax). 4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí. 9
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Phân tích bằng đồ thị Cách phân tích cũng tương tự như trong thị trường cạnh tranh hòan tòan. Đường TR và TC của DN độc quyền được mô tả trên đồ thị. Để đạt được lợi nhuận tối đa, DN độc quyền sẽ SX ở mức sản lượng Q1 tại đó chênh lệch giữa TR và TC là lớn nhất. A TC P MC AC TR,TC A B P1 TR B E C1 AR, (D) TFC Q 0 0 Qc Q1 Q1 Q Q MR -TFC D => DN đạt ∏Max khi và chỉ khi: MR =MC 10 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Hàm cầu thị trường của sản phẩm X: P = -1/4 Q +280 và chỉ có công ty A độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng chi phí: TC = 1/6Q2 + 30Q + 15000. Đơn vị tính của giá là; nghìn đồng/ sản phẩm, đơn vị tính của sản lượng là sản phẩm. Hãy xác định; Sản lượng, giá bán, và mức lợi nhuận tối đa? 11 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Giải: Để tối đa hóa lợi nhuận, công ty A sẽ sản xuất sản lượng Q thỏa mãn điều kiện: Ò MR = MC Ò Mà MR = 2.aQ + b => MR = -1/2Q + 280. Ò MC = (TC)’ = 1/3Q + 30 Ò => -1/2Q + 280 = 1/3Q + 30 => Q = 250.6/5 = 300 (sp) Ò => P = -1/4. 300 +280 = 205 (nghìn đồng/sp) Ò => пMax = TR – TC = P.Q – TC Ò = 300.205 – (1/6. 3002 + 30.300 + 15000) Ò = 22.500 (nghìn đồng) 12
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Vấn đề đặt ra là DN sẽ phân phối sản lượng sản xuất cho các cơ sở theo nguyên tắc nào để tối thiểu hóa chi phí sản xuất? Ò Đường chi phí biên chung (MC) là tổng cộng theo hòanh độ của đường chi phí biên cơ sở. Ta có thể viết: MC(q1+q2) = MCq1 + MCq2 Ò Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, DN nên phân phối sản lượng cho các cơ sở sản xuất sao cho chi phí biên giữa các cơ sở phải bằng nhau và bằng chi phí biên chung. MC1 = MC2 = ... = MC 13 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Sự hình thành đường chi phí biên chung MC1 MC MC2 MC MC=MR 0 Q Q1 Q2 Q1+ Q2 14 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 P Ò Nếu đường chi phí AC1 trung bình (AC) ở tất cả các mức sản lượng AC2 đều nhỏ hơn hay bằng doanh thu trung bình TFC (AR), hay giá bán (P), AR,(D) DN độc quyền sản 0 xuất ở bất kỳ mức sản Q lượng nào cũng đều không có lợi nhuận.Trong trường hợp AR = P < AFC Ò => DN phải đóng cửa. 15
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 P Ò Trong trường hợp này cần phải thỏa mãn 2 điều kiên: Qmax (1) Và P >= AC hay TR >= TC AC P2 (2) AR,(D) Q2 0 Q1 Q Trên đồ thị mức sản lượng nằn trong khỏang [Q1, Q2] thỏa mãn điều kiện (2), trong đó sản lượng Q2 thỏa mãn điều kiện (1) 16 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Với ví dụ ở 1.2 , nếu mục tiêu của DN là tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ, DN sẽ SX ở mức sản lượng thỏa 2 điều kiện: Ò QMax (1) Ò Và TR = TC (2) Ò => P.Q = TC Ò ó (-1/4Q + 280).Q = 1/6Q2 +30Q + 15000 Ò ó Giải phương trình (bậc 2) ta có 2 nghiệm thỏa mãn ĐK (2) Ò => Q1 = 67,68; và Q2 = 532,2 = 532 (làm tròn số) Ò => QMax = 532 ( Thỏa mãn điều kiện (1) ). Ò Khi đó P = -1/4. 532 +280 = 136 (đ/sp). 17 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 P Ò Trong trường hợp DN độc quyền cần thu hồi vốn càng nhiều càng tốt, thì mục tiêu A của DN lúc này là tối đa hóa P* AR,(D) doanh thu. Ò Bằng phương pháp đại số, để TRMax , tức là tìm giá trị 0 Q* Q cực đại của hàm tổng MR doanh thu TR, ta lấy đạo Như vậy để tối đa hóa doanh hàm bậc nhất của TR và thu DN sẽ SX ở mức sản cho nó bằng 0. lượng thỏa ĐK MR = 0. Đồ thị Ò TRMax ó ( TR )’ = 0 trên cho thấy; mức giá sẽ là P, và doanh thu tối đa là P.Q là Ò => MR = 0 diện tích hình chữ nhật PAQ0. 18
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 P (1+m)AC Ò Nếu DN muốn đạt lợi nhuận định mức = AC m% so với chi phí, thì Pm DN sẽ SX và định giá AR,(D) bán theo nguyên tắc: C Ò P = (1 + m). AC Q1 Q2 Ò hay là Q Ò TR = (1 + m ). TC Q1 và Q2 đều cho mức lợi nhuận là m% so với chi phí, nhưng DN sẽ chọn Q2 có sản lượng lớn hơn (vì sao?), và ấn định giá bàn bằng Pm Ví dụ: Cho m =10%, hãy xác định các chỉ tiêu còn lại? 19 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Mục tiêu của DN trong dài hạn là tối đa hóa lợi nhuận. tùy thuộc vào qui mô của thị trường và điều kiện sản xuất trong dài hạn của DN, mà có thể thiết lập các lọai qui mô khác nhau để tối đa hóa lợi nhuận: Ò 1- Qui mô sản xuất nhỏ hơn qui mô tối ưu. Ò 2- Qui mô sản xuất bằng qui mô tối ưu. Ò 3- Qui mô sản xuất lớn hơn qui mô tối ưu. Ò Ta lần lượt nghiên cứu từng trường hợp. 20 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Khi qui mô tiêu thụ của thị trường quá nhỏ, đường doanh thu biên (MR) cắt đường chi phí trung bình dài hạn (LAC) về bên trái( B) điểm cực tiểu (A). Để tối đa hóa lợi nhuận, DN độc quyền phải thiết lập qui mô sản xuất nhỏ hơn qui mô sản xuất tối ưu, và sản xuất ở mức sản lượng nhỏ hơn sản lượng tối ưu. P SMC LMC PS SAC LAC C B A AR,(D) Q 0 QS Q* MR 21
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Để tối đa hóa lợi nhuận, DN sẽ quyết định sản xuất ở sản lượng Q (< Q*), Ò tại đó LMC = MR, ấn định giá bán là P, chi phí trung bình dài hạn là C, và lợi nhuận tối đa được xác định. Ò ΠMax = TR-TC = (P – C). Q Ò Để tối thiểu hóa chi phí ở sản lượng Q, DN sẽ thiết lập qui mô sản xuất (SAC) trong ngắn hạn tiếp xúc với đường LAC tại mức sản lượng Q. Ò Tại đó: SAC = LAC = C ; và Ò SMC = LMC = MR Ò Qui mô SAC nhỏ hơn qui mô tối ưu LACmin. Ò Sản lương Q nhỏ hơn sản lương tối ưu Q*. 22 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Khi qui mô tiêu thụ của thị trường tương đối lớn, đường MR cắt đường LAC tại điểm cực tiểu (LACmin). Khi đó DN có thể thiết lập qui mô sản xuất tối ưu, sản xuất với mức sản lượng tối ưu. Ò Để tối đa hóa lợi nhuận, DN độc quyền sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q sao cho: Ò LMC = MR = LAC min DN sẽ thiết lập qui mô sản xuất P tối ưu SAC tiếp xúc với LAC tại SMC LMC LACmin, ứng với mức sản lượng P* Q*, ấn định mức giá P, và thu A SAC được lợi nhuận tối đa là diện tích LAC hình chữ nhật P*ABC*. C* B AR,(D) 0 Q* Q MR 23 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Khi qui mô thị trường quá P SMC lớn, đường MR cắt đường LAC về phía bên phải điểm LMC P cực tiểu. DN phải thiết lập L A LAC qui mô sản xuất lớn hơn SAC qui mô sản xuất tối ưu, Qui AR,(D) mô sản xuất phù hợp là C đường SAC tiếp xúc với L B đường LAC tại sản lượng 0 Q Q* QL Q. Tại đó: MR Ò SAC = LAC = C Để tối đa hóa lợi nhuận DN độc quyền Ò SMC = LMC = MR nên sản xuất ở mức sản lượng QL, ấn Ò Và sản xuất ở mức sản định giá bán PL, và thu lợi nhuận tối đa lượng : QL > Q* là diện tích hình chữ nhật PL ABC L. 24
- NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 Ò Trong ngắn hạn, Doanh nghiệp độc quyền có thể bị lỗ (tuy hiếm gặp). DN độc quyền luôn chủ động điều chỉnh sản lượng, ấn định giá bán để dạt được mục tiêu của DN. Ò Trong dài hạn, DN độc quyền luôn thiết lập được qui mô sản xuất tương thích với qui mô tiêu thụ của thị trường, giá bán độc quyền luôn lớn hơn chi phí trung bình dài hạn, DN luôn thu được lợi nhuận kinh tế trong dài hạn. Ò “CÁC DOANH NGHIỆP LUÔN MUỐN TRỞ THÀNH ĐỘC QUYỀN” 25 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 26 NGUYỄN VĂN BÌNH 4/2/2009 27
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Thị trường ngoại hối
34 p | 700 | 261
-
Tài liệu về Thị trường tiền tệ
23 p | 486 | 206
-
Bài giảng kinh tế vi mô - Chương 6 Thị trường độc quyền hoàn toàn
33 p | 859 | 90
-
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu định lượng
7 p | 2582 | 89
-
Công nghệ ở Việt Nam và phát triển thị trường khoa học
198 p | 199 | 68
-
Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp trong các học thuyết kinh tế (tiếp theo) - Phạm Đức Chính
11 p | 501 | 58
-
Tài liệu Những vấn đề lý luận về thị trường, xuất khẩu và hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu - ĐH Kinh tế Quốc dân
43 p | 200 | 46
-
Tài liệu về Kinh tế Vi Mô- Bài 5
70 p | 217 | 38
-
Về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - TS. Nguyễn Văn Hậu
5 p | 93 | 12
-
Tìm hiểu Thị trường hàng hóa giao sau: Phần 1
59 p | 78 | 12
-
Hồ sơ thị trường Nhật Bản
19 p | 91 | 10
-
Thị trường chứng khoán - Kim Dung Phạm Thị
3 p | 116 | 8
-
Hồ sơ thị trường Italia
18 p | 64 | 5
-
Hồ sơ thị trường Ma Rốc
12 p | 83 | 5
-
Khái quát về thị trường Thổ Nhĩ Kỳ: Phần 1
103 p | 62 | 5
-
Giới thiệu về thị trường Viễn Đông, Liên bang Nga
11 p | 51 | 3
-
Khái quát về thị trường Thổ Nhĩ Kỳ: Phần 2
97 p | 53 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn