Tải trọng và tổ hợp tải trọng - một số lưu ý về tải trọng va màu và động đất
lượt xem 79
download
Trạng thái giới hạn cường độ I : Tổ hợp tải trọng liên quan tới sử dụng cho xe tiêu chuẩn không xét tới gió. Trạng thái giới hạn cường độ II : Tổ hợp tải trọng liên quan tới sử dụng cầu không có xe trên cầu xét tới gió có vận tốc v 90 km/s. Trạng thái giới hạn cường độ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tải trọng và tổ hợp tải trọng - một số lưu ý về tải trọng va màu và động đất
- Tải trọng và tổ hợp tải trọng Mộ số lưu ý về tải trọng va tàu và động đất
- Nội dung Tải trọng & Tổ hợp 1. Một số lưu ý về tải trọng hoạt tải và gió 2. Một số lưu ý về tải trọng động đất 3. Một số lưu ý về tải trọng va tàu 4.
- Tải trọng và ký hiệu Tải trọng : Các tải trọng sau đây cần phải xét tới trong thiết kế 1. Tên tải trọng Ký hiệu trong 22 TCN 272 - 05 Tải trọng thường xuyên Ma sát âm DD Tĩnh tải kết cấu và các công trình phụ DC khác Tĩnh tải phần 2 DW ph Tĩnh tải đất EF Áp lực ngang của đất EH Tải trọng đất đắp tương đương ES Áp lực đất thẳng đứng EV
- Tải trọng và ký hiệu Tải trọng tức thời hoặc theo thời gian Hãm xe BR Lực ly tâm của xe CE Co ngót CR Va tàu CS Va xe vào trụ CT Động đất EQ Ma sát FR Xung kích của xe IM Chất tải tương đương của hoạt tải LS Lún SE Lún SE Co ngót SH Nhiệt độ thay đổi đều TU Gradien nhiệt TG Áp lực nước và dòng chảy WA Gió vào hoạt tải WL Gió vào kết cấu WS
- Hệ số tải trọng và Tổ hợp Tổng hiệu ứng lực được tính theo công thức sau: Q = ∑ηiγ i Qi • η : Hệ số điều chỉnh theo các đặc tính dẻo, tính dư, mức độ quan trọng trong khai thác thường ≥ 0.95 & 0.95 ≤1.0. ≤1.0. • γ : Hệ số tải trọng • Qi : Hiệu ứng lực của các tải trọng gây ra Qi
- Tổ hợp tải trọng Bảng tổ hợp tải trọng trong khai thác theo 22 TCN 272 - Cùng một lúc chỉ sử dụng 1 tải trọng DC LL DD IM DW CE EH BR TU Tổ hợp tải trọng EV PL CR Trạng thái giới hạn ES LS WA WS WL FR SH TG SE EG CT CV γp 0.5/1.2 γ TG γ SE - Cường độ I 1.75 1 - - 1 - - γp 0.5/1.2 γ TG γ SE - Cường độ II - 1 1.4 - 1 - - γp 0.5/1.2 γ TG γ SE - Cường độ III 1.35 1 0.4 1 1 - - γp Đặc biệt 0.5 1 - - 1 - - - 1 1 1 γ TG γ SE - Sử dụng I 1 1 1 0.3 1 1 1/1.2 - - γ TG γ SE - Sử dụng II 1 1.3 1 0.3 1 1 1/1.2 - - γ TG γ SE - Sử dụng III 1 0.8 1 0.3 1 1 1/1.2 - - Hệ số γ TG : Gradien nhiệt = 0 khi tính với các tổ hợp đặc biệt Gradien γ SE - Sử dụngIV 1 - 1 0.7 - 1 1/1.2 - - - =1 với TH sử dụng I khi trên cầu không có xe Mỏi - 0.75 - - - - - - - - - - = 0.5 với TH sử dụng khác khi trên cầu có xe Trong mọi trường hợp TH cường độ γ TG, γ SE cần ghi trong hồ sơ TG,
- Hệ số tải trọng và Tổ hợp Hệ số tải trọng: Đối với các tải trọng thường xuyên hệ số tải trọng γ p lấy theo bảng Max Min Ma sát âm DD 1.8 0.45 Tĩnh tải kết cấu và các DC 1.25 0.9 công trình phụ khác Tĩnh tải phần 2 DW 1.5 0.65 ph Áp lực ngang của đất EH 1.5 0.9
- Tải trọng và Tổ hợp Các trạng thái gới hạn: Trạng thái giới hạn cường độ I : Tổ hợp tải trọng liên quan tới sử dụng cho xe tiêu chuẩn không xét tới gió. Trạng thái giới hạn cường độ II : Tổ hợp tải trọng liên quan tới sử dụng cầu không có xe trên cầu xét tới gió có vận tốc v> 90 km/s. Trạng thái giới hạn cường độ III : Tổ hợp tải trọng liên quan tới sử dụng cầu không có xe trên cầu xét tới gió có vận tốc v< 90 km/s. Trạng thái giới hạn đặc biệt: Liên quan đến động đất, va tàu, va xe (chỉ xét tới một phần hoạt tải trên cầu)
- Tải trọng và Tổ hợp Các trạng thái gới hạn: 1. Trạng thái giới hạn sử dụng I: Liên quan đến khai thác bình thường của cầu với vận tốc gió < 90 km/h dùng để tính độ võng, bề rộng vết nứt trong kết cấu bê tông cốt thép, tính ổn định mái dốc ( Lưu ý trong tính toán ổn định mái dốc hệ số kháng cho ổn định ví dụ như trượt sâu lấy bằng 0.85 khi các thông số được xác định chuẩn xác , đối với các trường hợp khác =0.65). 2. Trạng thái giới hạn sử dụng II: Dùng để kiểm toán biến dạng chảy của kết cấu thép, các điều kiện trượt của mối nối kết cấu thép. 3. Trạng thái giới hạn sử dụng III: Là tổ hợp chỉ dùng để kiểm toán ứng suất kéo trong kết cấu bê tông dự ứng lực. 4. Trạng thái giới hạn sử dụng IV: Là tổ hợp chỉ dùng để kiểm toán ứng suất kéo trong bê tông khi vận tốc gió > 90 km/h
- Một số lưu ý về hoạt tải Tải trọng hoạt tải Hệ số làn xe 3500 mm Chất tải xe tính mỏi q= 9.3 N/mm bề rộng làn 3000 mm Dùng xe tải khoảng cách hai trục bánh sau = 9 000 mm 110 kN 110 kN 1200 mm q= 9.3 N/mm bề rộng làn 3000 mm 3500 mm
- Một số lưu ý về hoạt tải Khi chất hoạt tải: 1. Để tính mô men âm, và phản lực gối chất tải hai xe tải cách nhau nhỏ nhất 15 m giữa trục sau của xe trước và trục trước của xe sau, giá trị lấy bằng 90 % và tải trọng làn lấy bằng 90%. 2. Các trục bánh không gây bất lợi bỏ qua. 3. Chất tải tính bản mặt cầu : tim trục bánh cách mép đá vỉa min 300 mm, khi tính các kết cấu khác 600 mm. 4. Đối với cách cánh hẫng nhỏ hơn 1800 mm tính từ tim dầm biên tới mép gở bó vỉa chỉ cần đặt tải trọng dải đều tương đương 14.6 kN/m và cách mép gờ bó vỉa 300 mm để tính. 5. Hệ số xung kích : Khi tính mối nối bản mặt cầu 75%, Các cấu kiện khác : khi tính mỏi 15 %, và các trạng thái giới hạn khác : 25 %. 6. Không cần xét xung kích cho móng, tường chắn (không chịu
- Một số lưu ý về và gió Lực tác dụng vào mặt cắt Lift Moment Y’ Y Drag L Z’ α H Z VZ B
- Một số lưu ý về và gió Khi tính gió: Khi 1. Vận tốc gió thiết kế: V=VB x S ( cần lưu ý VB – vận tốc gió cơ 1. bản giật 3 s / chiều cao 10 m – chu kỳ 100 năm) 2. Các thông tin về vùng gió, vận tốc gió cơ bản, thông số S tham khảo TCVN 2737-1995 3. Tải trọng gió tác động nên công trình : Pd= 0.0006 V2 At Cd ≥ 1.8 At ( kN) – Cd theo thí nghiệm nếu Pd= không có lấy theo 3.8.2 – Tiêu chuẩn.
- Một số lưu ý về và gió VËn tè c g ío thay ®æ i the o c hiÒu c ao ChiÒu c ao z Chªnh lÖc h vËn tè c α z U ( z ) = U gr z gr α = ..........? VËn tè c g iã c ¬ b¶n U(z) Ugr
- Một số lưu ý về và gió Khi tính gió động: Mất ổn định đàn hồi khí động: Với tất cả các kết cấu khi độ mảnh (Tỉ số giữa chiều dài nhịp/ bề rộng cầu hoặc chiều cao nhịp )> 30 cần xét tới.
- Phần 2 Ph Một số lưu ý trong tính toán động đất và va tàu
- Mộốcsố cưn xác vịnhtính bảộngtrong 22 TCN 272 t A - l ầ u ý đ ề theo đ n đồ đất Hệ số gia t 1. hoặc qui trình động đất và phân vùng Hệ số gia tốc Vùng động đất Cấp ( MSK 64) A≤ 0.09 1 ≤ 6.5 0.09 6.5 0.096.5, ≤ 7.5 0.09 90 m nằm trên nền đá, sỏi hoặc sét cứng – nền ổn định d) S=1.5 đất có bề dày >120 m nằm trên nền đá, sỏi hoặc sét cứng – nền ổn định
- Một số lưu ý về tính động đất 1. Hệ số đáp ứng động đất đàn hồi Csm = 1.2 A S/ Tm 2/3 ≤ 2.5 A 2/3 Một số ngoại lệ: Đối với đất loại III và IV và chu kỳ dao động của các mốt dao động không phải là cơ bản nhỏ hơn 0.3 s Cms = A ( 0.8 + 4.0 Tm) Vơi bất kỳ mốt dao động nào > 4 s Csm = 3A S / Tm 4/3 Csm 4/3 2. Hệ số điều chỉnh đáp ứng R 2.
- Một số lưu ý về tính động đất 1. Tổ hợp động đất được xét : Tổ hợp 1: Động đất dọc 100 % lực do động đất dọc + 30 % lực do động đất ngang Tổ hợp 2 : Động đát ngang :30 % lực do động đất dọc + 100 % lực do động đất ngang 2. Đối với cầu một nhịp giản đơn ; Không cần phân tích động đất chỉ cần thiết kế liên kết giữa kết cấu và mố cầu chịu các điều kiện tối thiểu về lực và chuyển vị. Tương tự như vậy đối với các cầu khác ở vùng động đất 1 ( có hệ số gia tốc nền < 0.09 - 6.5 MSK) - không cần phân tích động đất. 3. Đối với các vùng động đất có hệ số gia tốc lớn hơn cần phân tích động đất theo các phương pháp phổ đơn, chất tải dải dều tương đương hoặc phân tích đa phổ ( bảng phân loại trong mục 4.7.4 - 22 TCN 272 )
- Một số lưu ý về tính động đất Phương pháp phổ đơn α = ∫ Vs (x)dx β = ∫ W (x)Vs (x)dx γ = ∫ W(x)Vs (x)dx 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
thiết kế chung cư C16 - khu đô thị Trung Yên và lập chương trình dồn tải khung phẳng, tổ hợp lực dầm, cột, chương 2
8 p | 288 | 90
-
Chương 4: TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG
15 p | 161 | 66
-
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Chương I: Tải trọng và ứng suất tương đương
18 p | 302 | 57
-
Các phần mềm ứng dụng trong xây dựng phần 7
10 p | 151 | 38
-
LẬP KẾ HOẠCH NGỪNG MÁY VÀ SỬA CHỮA CÓ HIỆU QUẢ
18 p | 151 | 36
-
Phần 3 Tải trọng và hệ số tải trọng
83 p | 573 | 33
-
Các loại tổ hợp khi thiết kế công trình chịu động đất theo TCVN 9386:2012
2 p | 314 | 30
-
Bài giảng môn học Tải trọng và tác động: Chương 3 - Trần Trung Dũng
3 p | 163 | 22
-
Bài giảng Quy trình gán tải và tổ hợp tải trọng trong RSAP - Trần Huy Thắng
8 p | 117 | 11
-
So sánh kết quả phân tích nội lực kết cấu khung không gian nhà cao tầng theo TCVN 2737:1995 và TCVN 2737:2020
7 p | 69 | 9
-
Một số điểm khác biệt trong tính toán tải trọng và tác động giữa TCVN 2737:2020 so với TCVN 2737:1995, áp dụng cho công trình xây dựng
6 p | 30 | 8
-
Thiết kế kết cấu kim loại máy trục: Phần 1
139 p | 27 | 7
-
Bài giảng Kết cấu ô tô: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
116 p | 15 | 5
-
Bài giảng môn Cầu đường: Chương 2 – Nguyễn Đức Hoàng
17 p | 40 | 4
-
Ứng dụng Etabs trong tính toán công trình: Phần 1
43 p | 11 | 4
-
Mối quan hệ giữa hướng nhà và tổ hợp mặt bằng nhà ở cao tầng - Bài học kinh nghiệm từ Thượng Hải
7 p | 46 | 2
-
Các loại tổ hợp khi thiết kế công trình chịu động đất theo tiêu chuẩn Việt Nam 9386:2012
4 p | 57 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn