Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Chương I: Tải trọng và ứng suất tương đương
lượt xem 57
download
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Chương I: Tải trọng và ứng suất tương đương trình bày các nội dung: khái niệm về các loại tải trọng, các trường hợp sinh ra tải trọng động, tải trọng tính toán dùng trong thiết kế ô tô. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Cơ khí - Chế tạo máy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Chương I: Tải trọng và ứng suất tương đương
- TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô TÔ Chương 1: Tải trọng và ứng suất tương đương. Chương 2: Ly hợp. Chương 3: Hộp số thường. Chương 4: Hộp số tự động. Chương 5: Truyền động các đăng. Chương 6: Cầu chủ động. Chương 7: Cầu dẫn hướng. Chương 8: Hệ thống treo. Chương 9: Hệ thống phanh. Chương 10: Hệ thống lái. Chương 11: Khung và vỏ.
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG. Mục đích của công việc tính toán thiết kế ô tô là xác định kích thước tối ưu của các bộ phận và chi tiết của xe. Trong khi đó, kích thước của một chi tiết phụ thuộc vào độ lớn và bản chất của ứng suất sinh ra bên trong chi tiết đó khi nó làm việc. Mà ứng suất sinh ra trong các chi tiết của ô tô lại phụ thuộc vào chế độ tải trọng tác dụng lên chúng trong các điều kiện sử dụng khác nhau. Muốn xác định kích thước của các chi tiết để đủ độ bền làm việc, cần phải xác định tải trọng tác dụng lên chúng khi xe làm việc. Khi tính toán độ bền của các bộ phận và chi tiết của ôtô, ngoài tải trọng tĩnh chúng ta phải xét đến tải trọng động. Tải trọng động tác dụng lên chi tiết trong thời gian ngắn, nhưng giá trị của nó lớn hơn tải trọng tĩnh rất nhiều.
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG. Tải trọng động xuất hiện trong các bộ phận và chi tiết của hệ thống truyền lực: Khi đóng ly hợp đột ngột. Khi gài số trong quá trình tăng tốc. Khi phanh đột ngột bằng phanh tay hoặc khi phanh gấp mà không mở ly hợp. Đối với các bộ phận không được treo và hệ thống lái, tải trọng động sẽ xuất hiện khi xe chuyển động trên mặt đường không bằng phẳng. Đối với hệ thống truyền lực của ôtô, tải trọng tĩnh tác dụng lên chi tiết được tính từ mômen xoắn cực đại của động cơ Memax. Tải trọng động thường được xác định theo công thức kinh nghiệm nhận được từ hàng loạt các thí nghiệm . Hệ số tải trọng động kđ: giaù taûi trò troïngñoäng kñ giaù taûi trò troïngtónh
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 1. Đóng ly hợp đột ngột. Kết quả của việc đóng ly hợp đột ngột là xe bị giật mạnh hoặc động cơ sẽ tắt máy. Hiện tại chưa có phương pháp chính xác để tính toán tải trọng động sinh ra khi đóng ly hợp đột ngột Công thức kinh nghiệm i 8 kñ β i – Hệ số dự trữ của ly hợp . i – Tỉ số truyền chung của cả hệ thống truyền lực ứng với tay số đang tính toán. Qua thí nghiệm, người ta nhận thấy rằng khi đóng ly hợp đột ngột thì mômen quay sinh ra trên trục sơ cấp của hộp số có thể lớn gấp 33,5 lần mômen quay cực đại của động cơ và ở bánh xe chủ động mômen xoắn có thể gấp hai lần so với mômen xoắn từ động cơ truyền xuống.
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 2. Không mở ly hợp khi phanh. Khi phanh mà không mở ly hợp thì các chi tiết quay của động cơ phải dừng lại trong khoảng thời gian rất ngắn t và với gia tốc chậm dần rất lớn: d bñ dt dωbđ Mômen các lực quán tính Mj của bánh đà: M j J bđ (1) dt Khi các bánh xe đã dừng hẳn lại thì bánh đà còn quay thêm một góc bđ và sẽ làm cho các trục của hệ thống truyền lực bị xoắn với các góc xoắn: bđ = c.ih + n.i0.ih Các góc xoắn c, n được tính: M j .ih .lc c J c .G M j .ih .i0 .ln n 2.J n .G
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 2. Không mở ly hợp khi phanh. c i h+ n i 0 i h c+ n i 0 Jbñ Haõ m Mj M j .i h n .i ih Jc , l c i 0 M .i j .i h 0 n 2 bñ Jn, l n Haõ m
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 2. Không mở ly hợp khi phanh. lc, ln :chiều dài trục các đăng và bán trục. Jc, Jn : mô men quán tính. G : môđuyn đàn hồi dịch chuyển (khi xoắn). G = 8.104 MN/m2 Thay các giá trị c, n vào biểu thức trên ta có: i 2 .lc i 0 .i 2 .l n 2 1 bđ Mj( h h ) Ta đặt C 2 2 2 J c .G 2J n .G ih .lc i0 .ih .ln J c .G 2 J n .G C là độ cứng chống xoắn của hệ thống truyền lực (Nmrad-1) khi các bánh xe cùng bị hãm. => Mj = C.bđ (2) dω bñ Từ (1) và (2) => J bđ C.bđ dt
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 2. Không mở ly hợp khi phanh. dω d d d bñ Mặt khác ta có : Jbñ bñ Jbñ bñ bñ J bñ bñ dt dt d bñ d bñ => C.bđ.dbđ = Jbđ.bđ.dbđ max 0 Lấy tích phân 2 vế: C bñ d bñ Jbñ bñ .dbñ 0 0 J bđ => C. 2max = Jbđ.02 => max ω0 C Ta được: M j max C max o J bđ .C Mômen của các lực quán tính Mj sẽ lớn hơn mômen cực đại của động cơ khoảng 15 ÷ 20 lần. Mjmax > Ml Trong trường hợp này ly hợp làm nhiệm vụ của cơ cấu an toàn.
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay. Chúng ta xét trường hợp cơ cấu phanh tay bố trí ở trục thứ cấp của hộp số. Khi xe đang chuyển động, người lái không sử dụng phanh chân để dừng xe, mà sử dụng phanh tay cho đến lúc xe dừng hẳn lại. Khi trục thứ cấp của hộp số bị hãm chặt, nhưng do quán tính, bánh xe còn quay đi một góc bx rồi mới dừng hẳn lại. dbx Bx chuyển động quay chậm dần với gia tốc góc : dt Nên làm xuất hiện mômen của lực quán tính: d bx (3) M j J bx dt
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay. Haõ m 2M j io c HS c Jc, l c io io c n io Mj j bx bx Jn Jc 2M j io Mj HS BX lc ln Jbx Sơ đồ tính toán tải trọng động khi sử dụng phanh tay đột ngột
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay. c Ta có quan hệ giữa các góc xoắn: bx n io Các góc xoắn c, n được tính: 2M j l c c i o Jc G M j ln n Jn G Thay các giá trị c, n vào biểu thức trên ta có: 2 l c ln bx M j 2 i J G J G o c n
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay. Với C là Độ cứng chống xoắn của hệ thống truyền lực khi phanh đột ngột bằng phanh tay: 1 C 2 l c ln 2 i o Jc G Jn G => Mj = C.bx (4) dωbx Từ (3) và (4) => J bx C.bx dt dω bx dbx dbx dbx Mặt khác ta có : Jbx Jbx J bx bx dt dt d bx dbx
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG. 3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay. => C.bx.dbx = Jbx.bx.dbx max 0 Lấy tích phân 2 vế: C 0 bx d bx J bx bx .dbx 0 J bx => C. 2max = Jbx.02 => max ω0 C Ta được: M j max C max o J bx .C Thông thường tải trọng tác dụng lên hệ thống truyền lực khi phanh bằng phanh chân lớn hơn khi phanh bằng phanh tay.
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ. 1. Tải trọng tính toán dùng cho hệ thống truyền lực. Để đảm bảo đủ độ bền làm việc, các bộ phận và chi tiết của ô tô phải được tính toán thiết kế theo chế độ tải trọng động. Tính toán giá trị tải trọng động theo lý thuyết là rất phức tạp và khó chính xác. Tính đến tải trọng động bằng cách chọn hệ số an toàn phù hợp hoặc đưa vào hệ số tải trọng động được rút ra từ thực nghiệm. i 8 kñ β i Đối với ô tô con: Kđ = 1,5 – 2,0 Đối với ô tô tải: Kđ = 2,0 – 2,5 Đối với ô tô có tính năng cơ động cao: Kđ = 2,5 – 3,0
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ. 1. Tải trọng tính toán dùng cho hệ thống truyền lực. Mômen xoắn truyền từ động cơ xuống chi tiết của hệ thống truyền lực trong trường hợp tính theo động cơ là: M X M e max .i . Mômen tính theo điều kiện bám ngược lên chi tiết được xác định như sau: x.Z bx . .rbx Mb i η Vậy để chọn ra kính thước tối ưu cho chi tiết đó, tránh trường hợp thừa kích thước, tốn nhiều vật liệu chế tạo, không kinh tế thì: Nếu Mx > Mb thì tính theo giá trị Mb. Nếu Mb> Mx thì tính theo giá trị Mx
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ. 2. Tải trọng tác dụng lên hệ thống phanh. Mômen phanh Mp của bánh xe: Mp = Zbx . .rbx Trường hợp xe có hai cầu: j max h g ' hg Hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước: m1 1 1 g b b j max hg ' hg Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau: m2 1 1 g a a jmax Hệ số đặc trưng cường độ phanh ' g
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ. 3. Tải trọng tác dụng lên hệ thống treo và cầu. Tính toán bền theo tải trọng cực đại Pmax khi xe chuyển động thông qua tải trọng tĩnh Pt Pmax σ max kñ Pt σt Thực nghiệm chứng tỏ rằng kđ tăng khi độ cứng của hệ thống treo và vận tốc của xe tăng. Khi xe chuyển động trên đường bằng phẳng, tải trọng tác dụng lên dầm cầu và vỏ cầu chủ yếu là từ khối lượng được treo. Khi mặt đường không bằng phẳng, tải trọng tác dụng lên dầm cầu và vỏ cầu chủ yếu là tải trọng động từ các khối lượng không được treo.
- CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG. III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ. 4. Tải trọng tác dụng lên hệ thống lái. Mômen cực đại của người lái tác dụng lên vô lăng : Ml = Plmax .R Plmax – Lực cực đại tác dụng lên vô lăng. Đối với xe tải nạêng và trung bình vào khoảng 400 đến 500 N. Đối với xe du lịch vào khoảng 150 đến 200 N. R – bán kính của vô lăng. Lực phanh cực đại tác dụng lên hai bánh xe dẫn hướng khi phanh xe trên đường có hệ số bám = 0,8 – 1,0 m m Pp Pp m P1 Z bx P2 n m n P1 P2 Z bx c P1 c
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án: Tính toán thiết kế máy lạnh nhỏ
7 p | 283 | 74
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế máy phần 1: Chương 1 - Trần Thiên Phúc
11 p | 378 | 41
-
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô: Chương 3 - Hộp số thường
12 p | 146 | 27
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế máy phần 2: Chương 9 - Trần Thiên Phúc
4 p | 178 | 22
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế máy phần 2: Chương 5 - Trần Thiên Phúc
9 p | 147 | 19
-
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô: Chương 7 - Truyền lực chính
10 p | 118 | 19
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P5)
7 p | 118 | 18
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P6)
7 p | 115 | 16
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế máy phần 4: Chương 17 - Trần Thiên Phúc
13 p | 371 | 14
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế máy phần 2: Chương 7 - Trần Thiên Phúc
16 p | 169 | 14
-
Bài giảng môn học Chi tiết máy: Chương 7 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
11 p | 76 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 4 và 5 - ThS. Trần Minh Tùng
12 p | 23 | 10
-
Bài giảng Tính toán thiết kế chi tiết máy (p2)
11 p | 99 | 9
-
Bài giảng Khảo sát thiết kế đường ô tô - Chương 2: Điều tra giao thông phục vụ lập dự án thiết kế đường ô tô
12 p | 13 | 5
-
Bài giảng học phần Chi tiết máy: Phần 4 - TS. Phạm Minh Hải
7 p | 75 | 4
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 2 - Nguyễn Khánh Sơn
8 p | 5 | 2
-
Tính toán thiết kế cột thép cho nhà nhiều tầng chịu tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam và Châu Âu
13 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn