Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TẦN SUẤT, BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TĂNG KALI MÁU CỦA<br />
BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Hồ Ngọc Trinh*, Lê Văn Lắm*, Phạm Vĩnh Phú*, Nguyễn Phan Thủy Tiên*, Lại Thị Mỹ Duyên*,<br />
Nguyễn Văn Tân**, Nguyễn Đức Công**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tăng kali máu là một trong những tình trạng rối loạn điện giải nguy hiểm trong thực hành<br />
lâm sàng. Tình trạng tăng kali máu gây nên những biến đổi nguy hiểm về điện sinh lý tế bào, ảnh hưởng đến<br />
nhiều hệ cơ quan của cơ thể, đặc biệt là hệ tim mạch. Nghiên cứu này nhằm khảo sát tần suất và mức độ tăng kali<br />
máu trong nhóm bệnh nhân (BN) điều trị nội trú, đồng thời khảo sát biến đổi về lâm sàng và điện tâm đồ (ĐTĐ)<br />
trong nhóm bệnh nhân này.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả 855 bệnh nhân điều trị nội trú tại<br />
Trung Tâm Tim Mạch (TTTM) và Khoa Nội Thận – Lọc Máu (NT – LM) bệnh viện Thống Nhất từ 01/10/2017<br />
đến 31/03/2018.<br />
Kết quả: Có 855 bệnh nhân trong nghiên cứu này, tuổi trung bình 62,75 ± 17,38, bệnh nhân nữ chiếm<br />
51,1%. Trong đó có 5,1% bệnh nhân có tăng kali máu. Tăng kali mức độ nhẹ, trung bình, nặng lần lượt là<br />
63,6%, 25,0% và 11,4%. Trong nhóm bệnh nhân tăng kali, có 43,1% bệnh nhân có biến đổi lâm sàng, 32,3%<br />
bệnh nhân có biến đổi điển hình trên điện tâm đồ.<br />
Kết luận: Tăng kali máu là rối loạn điện giải thường gặp trên bệnh nhân điều trị nội trú tại TTTM và khoa<br />
NT – LM ở bệnh viện Thống Nhất. Sự biến đổi về triệu chứng lâm sàng và điện tâm đồ có thể gợi ý chẩn đoán<br />
tăng kali máu.<br />
Từ khóa: tăng kali máu, biến đổi ĐTĐ trong tăng kali máu<br />
ABSTRACT<br />
FREQUENCY, CLINICAL AND ECG MANIFESTATIONS OF HYPERKALEMIC PATIENTS AT<br />
THONG NHAT HOSPITAL<br />
Ho Ngoc Trinh, Le Van Lam, Pham Vinh Phu, Nguyen Phan Thuy Tien, Lai Thi My Duyen,<br />
Nguyen Van Tan, Nguyen Duc Cong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3 - 2019: 157 – 162<br />
Objectives: Hyperkalemia represents one of the most important electrolyte disturbances in clinical practice.<br />
Potassium plays a crucial role in normal cell membrane electrophysiology, and hyperkalaemia resulting in<br />
electrophysiological perturbations, most importantly in the cardiac system. This study’s aims were surveying the<br />
situation of hyperkalemia of cardiorenal inpatients and assessing clinical manifestations as well as<br />
electrocardiographic changes of them.<br />
Methods: This is a cross-sectional study, which describes of 855 inpatients who were treated in Cardiological<br />
center and Nephrological department of Thong Nhat hospital from October 1st 2017 to March 31st 2018.<br />
Results: There were 855 patients in this study, the mean age was 62.75 ± 17.38, the percentage of female<br />
patients was 51.1%. Hyperkalemia has been seen in 5.1% of patients. Severe, moderate and mild hyperkalemia<br />
*Khoa Y – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh **Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tác giả liên lạc: GS. TS Nguyễn Đức Công ĐT: 0982 160 860 Email: cong1608@gmail.com<br />
.com<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 157<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
were 63.6%, 25.0% and 11.4% respectively. In hyperkalemic group, 43.1% of them were reported to have<br />
hyperkalemic clinical manifestations, while that number of typical ECG changes was 32.3%.<br />
Conclusions: Hyperkalemia is a common electrolyte disorder seen in inpatients of Cardiologic center and<br />
Nephrologic department at Thong Nhat hospital. Changes in clinical and ECG manifestations can play an<br />
important role in the diagnosis of hyperkalemia.<br />
Keywords: hyperkalemia, ECG manifestations in patients with hyperkalemia<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ngoại bào và cuối cùng là sự bài tiết kali qua<br />
thận(8,15).<br />
Tăng kali máu thường được phát hiện tình<br />
cờ dựa trên xét nghiệm điện giải đồ hoặc khi Đa số bệnh nhân tăng kali máu không có<br />
bệnh nhân có biểu hiện hậu quả nghiêm trọng, triệu chứng. Nếu có, các triệu chứng tăng kali<br />
như rối loạn nhịp tim, có khả năng gây tử vong. máu không đặc hiệu và liên quan chủ yếu đến<br />
Trong những trường hợp tăng kali máu nặng, chức năng cơ và tim. Đối với cơ xương, triệu<br />
nếu không được điều trị nhanh chóng, tỉ lệ tử chứng phổ biến nhất là yếu cơ và mệt mỏi, ngoài<br />
vong có thể tới lên đến 30%(2). ra bệnh nhân có thể liệt mềm, giảm hoặc mất<br />
phản xạ gân cơ, thở dốc; các triệu chứng ở cơ<br />
Tại Hoa Kỳ năm 2014 đã có 76.028 lượt vào<br />
trơn có thể là buồn nồn, nôn; và nguy hiểm nhất<br />
cấp cứu với chẩn đoán chính là tăng kali máu<br />
là ảnh hưởng của tăng kali máu trên cơ tim, các<br />
trong năm 2014. Đối với các bệnh nhân (BN)<br />
triệu chứng có thể là đánh trống ngực, đau ngực,<br />
được nhập viện, thời gian nằm viện trung bình<br />
nặng có thể gây ngưng tim. Ngoài ra các triệu<br />
là 3,3 ngày(1). Kinh phí chi trả cho việc điều trị các<br />
chứng của bệnh nền và tiền sử rất có giá trị trong<br />
bệnh nhân bị bệnh thận mạn hay suy tim kèm<br />
việc xác định các nguyên nhân có thể dẫn đến<br />
tăng kali máu lớn hơn số tiền đó dùng để chữa<br />
tăng kali máu(5).<br />
tăng kali máu đơn thuần(14).<br />
Kali rất quan trọng trong việc điều chỉnh<br />
Mặc dù tỉ lệ mới mắc và tỉ lệ hiện mắc của<br />
hoạt động điện bình thường của tim. Tăng kali<br />
tăng kali máu trong dân số chung vẫn chưa có số<br />
ngoại bào làm giảm kích thích cơ tim, làm suy<br />
liệu cụ thể ở Việt Nam và Thế Giới, nhưng một<br />
giảm cả hệ điều hòa nhịp tim và dẫn truyền các<br />
số nghiên cứu hồi cứu tại Mỹ lại cho thấy tỉ lệ<br />
mô. Tăng kali máu dần dần xấu đi dẫn đến ức<br />
mới mắc là từ khoảng 2,5% tới 3,2% trong dân số<br />
chế xung của nút xoang và giảm dẫn truyền nút<br />
chung có các yếu tố nguy cơ khác nhau(7). Một<br />
nhĩ thất và hệ thống His-Purkinje, dẫn đến chậm<br />
nghiên cứu hồi cứu tại Canada đã cho thấy 2,6%<br />
nhịp tim và block dẫn truyền và cuối cùng là<br />
những bệnh nhân từ 66 tuổi trở lên nhập vào<br />
ngừng tim. Do vậy, ngoài điện giải đồ, điện tâm<br />
khoa cấp cứu có tình trạng tăng kali máu, được<br />
đồ (ĐTĐ) là cận lâm sàng thường được làm ngay<br />
định nghĩa là nồng độ kali máu từ 5,5 mmol/l trở<br />
để chẩn đoán mức độ tăng kali máu(3).<br />
lên(7).<br />
Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục tiêu<br />
Kali là cation chính trong nội bào (98%), 2%<br />
khảo sát tần suất và mức độ tăng kali máu, đồng<br />
còn lại ở khu vực ngoài ngoại bào. Tỉ số kali nội<br />
thời theo dõi sự biến đổi về lâm sàng và ĐTĐ<br />
và ngoại bào (Ki/Ke) là yếu tố quyết định điện<br />
của nhóm bệnh nhân điều trị nội trú tại Trung<br />
thế màng lúc nghỉ và được điều hòa bởi bơm<br />
Tâm Tim Mạch và khoa Nội Thận – Lọc Máu,<br />
Na+-K+−ATPase trên màng tế bào. Mặc dù chỉ<br />
bệnh viện Thống Nhất.<br />
chiếm 2% tổng lượng kali ngoại bào, nhưng kali<br />
ngoại bào ảnh hưởng chính trên tỉ số Ki/Ke và ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU<br />
trên điện thế màng lúc nghỉ. Có 3 cơ chế điều Đối tượng nghiên cứu<br />
hòa thăng bằng kali: lượng kali cung cấp hàng Bệnh nhân điều trị nội trú tại Trung tâm Tim<br />
ngày qua ăn uống, sự di chuyển kali nội và mạch và khoa Nội thận – Lọc máu ở bệnh viện<br />
<br />
<br />
158 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh. Toàn bộ bệnh Phân tích số liệu<br />
nhân nhập viện điều trị nội trú tại Trung tâm Phần mềm R 3.5.1 (http://www.r-project.org)<br />
Tim mạch và khoa Nội thận – Lọc máu từ được dùng phân tích thống kê tất cả các số liệu<br />
01/10/2017 – 31/03/2018. ghi nhận được trong nghiên cứu này.<br />
Tiêu chuẩn loại ra Các biến số phân nhóm sẽ cho ra tỉ lệ được<br />
Bệnh nhân đưa vào nghiên cứu chưa có đầy trình bài dưới dạng phần trăm và dùng kiểm<br />
đủ các cận lâm sàng thường quy: điện tâm đồ, định Chi bình phương để kiểm định sự khác<br />
điện giải đồ, chức năng thận, đường huyết. nhau giữa hai hoặc nhiều tỉ lệ phần trăm. Các<br />
Phương pháp nghiên cứu biến số liên tục sẽ được kiểm định biến số có<br />
tuân theo luật phân phối chuẩn không, những<br />
Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả. Sử dụng<br />
biến số tuân theo luật phân phối chuẩn sẽ được<br />
kết quả xét nghiệm điện giải đồ.<br />
trình bày dưới dạng số trung bình ± độ lệch<br />
Khai thác tiền sử, bệnh sử, kết hợp cận lâm<br />
chuẩn và dùng kiểm định t-student để đánh giá<br />
sàng để chẩn đoán bệnh. ĐTĐ cùng thời điểm<br />
sự khác biệt. Khác biệt được xem là có ý nghĩa<br />
với chẩn đoán tăng kali máu hoặc gần nhất với<br />
thống kê khi giá trị p5mmol/L(8,15), với 3 mức độ tăng kali máu gồm Tuổi trung bình của BN tham gia nghiên cứu là<br />
nhẹ (5,1–5,9 mmol/L), trung bình (6,0–6,4 62,75 ± 17,38, trong đó tuổi trung bình ở nhóm<br />
mmol/L) và nặng (≥ 6,5 mmol/L).<br />
tăng kali cao hơn nhóm không tăng kali<br />
Biến đổi lâm sàng được định nghĩa là khi (p=0,010).<br />
bệnh nhân có một trong các triệu chứng khó thở,<br />
Tỉ lệ BN tăng kali máu ở khoa Nội thận – lọc<br />
đánh trống ngực, đau ngực, nôn ói, dị cảm, yếu<br />
máu cao hơn trung tâm tim mạch (TTTM)<br />
cơ/liệt mềm.<br />
(p0,20 tháo đường trong nhóm tăng kali máu cao hơn<br />
giây, sóng P dẹt là khi chiều cao sóng P < 0,5 mm trong nhóm không tăng kali (p < 0,05). Không có<br />
trên điện tâm đồ, QRS giãn rộng là khi thời gian sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở bệnh tăng<br />
phức bộ QRS > 0,12s trên điện tâm đồ, rối loạn huyết áp, bệnh mạch vành mạn, suy thượng<br />
nhịp tim là khi điện tâm đồ có 1 trong các biểu thận và xơ gan giữa hai nhóm tăng và không<br />
hiện sau đây: rối loạn nhịp chậm, nhịp nhanh tăng kali máu (p > 0,05) (Bảng 1).<br />
thất, rung thất, hoặc vô tâm thu.<br />
Bảng 1. Đặc điểm tuổi, giới, bệnh nền của nhóm BN nghiên cứu<br />
Tổng số (N=855) Tăng kali máu (n=44) Không tăng kali máu (n=811) Giá trị p<br />
Giới<br />
Nam, n (%) 418 (48,9) 23 (52,3) 395 (46,2)<br />
0,759<br />
Nữ, n (%) 437 (51,1) 21 (47,7) 416 (53,8)<br />
Tuổi (TB ± ĐLC) 62,75 ± 17,38 69,52 ± 16,64 62,38 ± 17,35 0,010<br />
Khoa<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 159<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Tổng số (N=855) Tăng kali máu (n=44) Không tăng kali máu (n=811) Giá trị p<br />
TTTM, n (%) 709 (82,9) 10 (22,7) 699 (86,2)<br />
< 0,0001<br />
Nội thận – lọc máu, n (%) 146 (17,1) 34 (77,3) 112 (13,8)<br />
Bệnh nền<br />
Tăng huyết áp, n (%) 610 (71,3) 37 (84,1) 573 (70,7) 0,080<br />
Suy tim mạn, n (%) 126 (14,7) 13 (29,5) 113 (13,9) 0,009<br />
Bệnh mạch vành mạn, n (%) 362 (42,3) 16 (36,4) 346 (42,7) 0,505<br />
Bệnh thận mạn, n (%) 156 (18,2) 35 (79,5) 121 (14,9) < 0,0001<br />
Chạy thận, n (%) 33 (3,56) 9 (20,5) 24 (3,0) < 0,0001<br />
Đái tháo đường, n (%) 234 (27,4) 28 (63,6) 206 (25,4) < 0,0001<br />
Suy thượng thận, n (%) 5 (0,6) 0 (0) 5 (0,6) 1<br />
Xơ gan, n (%) 6 (0,7) 1 (2,3) 5 (0,6) 0,272<br />
Tần suất tăng kali máu Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của BN tăng kali máu<br />
Trong nghiên cứu này có 44 trong tổng số Lâm sàng Tăng kali máu (n=44)<br />
Biến đổi lâm sàng, n (%) 19 (43,1)<br />
855 BN tăng kali máu, chiếm tỉ lệ 5,1% (Hình 1).<br />
Khó thở, n (%) 15 (34,1)<br />
Đau ngực, n (%) 6 (13,6)<br />
Buồn nôn/nôn, n (%) 5 (11,4)<br />
Đánh trống ngực, n (%) 4 (9,1)<br />
Dị cảm, n (%) 4 (9,1)<br />
Yếu cơ, n (%) 3 (6,8)<br />
Đặc điểm ĐTĐ của BN tăng kali máu<br />
Trong số 31 trường hợp tăng kali máu được<br />
khảo sát điện tâm đồ, biểu hiện biến đổi điện<br />
tâm đồ chiếm tỉ lệ 58,1%, trong đó biến đổi điển<br />
Hình 1. Tỉ lệ tăng kali máu trong dân số nghiên cứu hình trên điện tâm đồ của tăng kali máu chiếm tỉ<br />
Tăng kali máu mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao lệ 32,3%, sóng T cao nhọn đối xứng chiếm tỉ lệ<br />
nhất 63,6%, tiếp đến là tăng kali mức độ trung 25,8%, tiếp theo là chậm dẫn truyền chiếm<br />
bình 25,0% và thấp nhất là tăng kali máu mức độ 16,1%, không có trường hợp nào có biểu hiện rối<br />
nặng 11,4% (Hình 2). loạn nhịp nhanh và chậm.<br />
Bảng 3. Đặc điểm điện tâm đồ của BN tăng kali máu<br />
Thông số Số TH (n=31)<br />
Biến đổi điện tâm đồ lúc tăng kali, n (%) 18 (58,1)<br />
+<br />
Biến đổi điển hình , n (%) 10 (32,3)<br />
Sóng T cao nhọn, n (%) 8 (25,8)<br />
++<br />
Chậm dẫn truyền , n (%) 5 (16,1)<br />
Rối loạn nhịp nhanh và chậm, n (%) 0 (0)<br />
+Biến đổi điển hình gồm sóng T cao nhọn, PR dài, giảm<br />
biên độ sóng P, phức bộ QRS rộng.<br />
++Chậm dẫn truyền gồm block nhĩ thất độ 1, 2, 3 hoặc<br />
Hình 2. Tỉ lệ tăng kali máu theo mức độ block nhánh phải, block nhánh trái, block phân nhánh<br />
trái trước, block phân nhánh trái sau.<br />
Đặc điểm lâm sàng BN tăng kali máu<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong số 44 trường hợp tăng kali máu, số<br />
trường hợp có biến đổi lâm sàng là 19 trường Nghiên cứu này được thực hiện trên 855<br />
hợp, chiếm 43,1%. Trong đó, khó thở, đau ngực bệnh nhân tại bệnh viện Thống Nhất, đây là<br />
và buồn nôn/nôn là các triệu chứng thường gặp một bệnh viên đa khoa hạng I, là nơi thực<br />
nhất lần lượt chiếm tỉ lệ 34,1%, 13,6% và 11,4%. hành của nhiều trường đại học tại thành phố<br />
<br />
<br />
160 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hồ Chí Minh. Bệnh viện luôn cập nhật các Nguyễn Hữu Sơn với tỉ lệ bệnh nhân có triệu<br />
khuyến cáo của các Hiệp hội chuyên ngành chứng chiếm 20,4%, tác giả Đỗ Gia Tuyển với<br />
trong và ngoài nước để các bác sĩ áp dụng vào đánh trống ngực chiếm 26,5% và tăng phản xạ<br />
thực hành lâm sàng. gân xương chiếm 6,8%, tác giả Pernelle Noize<br />
Đối tượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu (2011) với tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng ở tim là<br />
với độ tuổi trung bình là 62,75 ±17,38 tuổi và tỉ lệ 33% và triệu chứng thần kinh là 4,9%. Vì biểu<br />
giới tính nữ/nam là 1,04/1. hiện triệu chứng lâm sàng của tăng kali máu<br />
Tỉ lệ tăng kali máu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tăng<br />
kali, tốc độ tăng kali, các rối loạn điện giải toan<br />
Nhìn chung, nghiên cứu của các tác giả trong<br />
kiềm khác đi kèm, và các bệnh lý đồng mắc.<br />
nước có tỉ lệ tăng kali máu cao hơn so với nghiên<br />
Điều này có thể giải thích dựa trên đối tượng<br />
cứu này. Theo các tác giả Nguyễn Hữu Sơn<br />
nghiên cứu có sự khác biệt, như theo tác giả<br />
(2009), Vũ Thị Loan (2014) thì tỉ lệ tăng kali máu<br />
Nguyễn Hữu Sơn và Đỗ Gia Tuyển thực hiện<br />
lần lượt là 62,8% và 20,1%. Sự khác biệt này là vì<br />
trên những bệnh nhân bệnh thận mạn và loại trừ<br />
các tác giả trên đều tiến hành nghiên cứu ở bệnh<br />
1 số bệnh cấp tính, tác giả Pernelle Noize tiến<br />
nhân có bệnh thận mạn, đặc biệt là trong nhóm<br />
hành trên dân số cộng đồng nhập viện có xét<br />
bệnh nhân có rối loạn điện giải như theo tác giả<br />
nghiệm kali máu tăng, trong khi đó nghiên cứu<br />
Nguyễn Hữu Sơn, trong khi nghiên cứu của<br />
của chúng tôi bao gồm tất cả những bệnh nhân<br />
chúng tôi được tiến hành trên tất cả bệnh nhân<br />
điều trị nội trú tại TTTM và khoa Nội Thận – Lọc<br />
điều trị nội trú tại khoa NT – LM và TTTM(12).<br />
Máu(4,12,13).<br />
Khi so sánh với tác giả Nguyễn Đỗ Quang<br />
Theo tác giả Stefan Evers (1998) ghi nhận<br />
Trung (2017), với tỉ lệ tăng kali máu là 2,1%, thì<br />
biểu hiện yếu/liệt 2 chi dưới hoặc tứ chi xảy ra<br />
nghiên cứu này có tỉ lệ tăng kali máu cao hơn, lý<br />
khi nồng độ kali máu ≥ 7,0 mmol/L, trung bình<br />
do là vì tác giả Nguyễn Đỗ Quang Trung tiến<br />
là 9,0 mmol/L. Trong khi nghiên cứu của chúng<br />
hành trên tất cả bệnh nhân điều trị nội trú tại<br />
tôi không ghi nhận trường hợp yếu/liệt chi, có<br />
bệnh viện Hữu Nghị(11).<br />
thể giải thích vì nghiên cứu chúng tôi chỉ ghi<br />
Nghiên cứu này có sự tương đồng với<br />
nhận 1 trường có giá trị kali máu cao ≥ 7,0<br />
nghiên cứu của tác giả Marianne (2013) và<br />
mmol/L (7,7 mmol/L), với giá trị trung vị về<br />
Sandra Wagne (2017) với tỉ lệ tăng kali máu lần<br />
nồng độ kali máu là 5,7 (5,4 – 6,2) mmol/L(6).<br />
lượt là 6,7% và 6,4%(9,18).<br />
Đặc điểm điện tâm đồ của tăng kali máu<br />
Theo các nghiên cứu của các tác giả Yuki<br />
Theo tác giả Đỗ Gia Tuyển (2016), biểu hiện<br />
Saito (2017), Reimar W. Thomsen (2017) thì tỉ lệ<br />
sóng T cao nhọn đối xứng chiếm 25,0% và phức<br />
tăng kali máu lần lượt là 12,3% và 28%, cao hơn<br />
bộ QRS dãn rộng chiếm 8,3%, có sự tương đồng<br />
so với nghiên cứu này. Điều này có thể giải thích<br />
với nghiên cứu này(4).<br />
do các nghiên cứu trên thực hiện ở nhóm bệnh<br />
nhân có bệnh thận mạn và theo dõi diễn tiến Theo tác giả Nguyễn Hữu Sơn (2009) và<br />
trong một thời gian dài(16,17). Brian T. Montague (2008), tỉ lệ sóng T cao nhọn,<br />
đối xứng lần lượt là 18,4% và 17,8%, thấp hơn so<br />
Biểu hiện lâm sàng của tăng kali máu<br />
với nghiên cứu chúng tôi. Điều này vì sự biến<br />
Tỉ lệ bệnh nhân có biến đổi lâm sàng trong<br />
đổi điện tâm đồ xảy ra trên bệnh nhân tăng kali<br />
nhóm tăng kali máu có sự khác biệt khi so với<br />
máu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có 2<br />
các nghiên cứu liên quan của các tác giả trong và<br />
yếu tố quan trọng là mức độ tăng kali (nhẹ,<br />
ngoài nước.<br />
trung bình hoặc nặng) và thời gian tăng kali (cấp<br />
Nghiên cứu này có tỉ lệ biến đổi lâm sàng hoặc mạn). Trong khi tác giả Nguyễn Hữu Sơn<br />
chiếm 43,1%, cao hơn khi so sánh với tác giả nghiên cứu trên đối tượng có bệnh thận mạn và<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 161<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
loại trừ những bệnh nhân có các bệnh lý gây rối 6. Evers S, et al (1998). Secondary hyperkalaemic paralysis. J<br />
Neurol Neurosurg Psychiatry, 64(2):249-52.<br />
loạn điện giải khác phối hợp, tác giả Brian T. 7. Fleet JL, et al (2012). Validity of the International Classification<br />
Montague tiến hành trên bệnh nhân đến từ cộng of Diseases 10th revision code for hyperkalaemia in elderly<br />
patients at presentation to an emergency department and at<br />
đồng nhập viện có tăng kali máu, thì ở nghiên<br />
hospital admission. BMJ Open, doi: 10.1136/bmjopen-2012-<br />
cứu chúng tôi thực hiện trên tất cả bệnh nhân 002011.<br />
điều trị nội trú ở khoa nội thận lọc máu và trung 8. Hall JE, et al (2016). Renal Tubular Reabsorption and Secretion,<br />
Renal Regulation of Potassium, Calcium, Phosphate, and<br />
tâm tim mạch do đó các bệnh cảnh cấp tính và Magnesium; Integration of Renal Mechanisms for Control of<br />
các bệnh lý đồng mắc sẽ nhiều hơn, và như vậy Blood Volume and Extracellular Fluid Volume. In: Guyton and<br />
điện tâm đồ biến đổi với tỉ lệ cao hơn(10,12). Hall Textbook of Medical Physiology, pp.347-407. Elsevier,<br />
Philadelphia, PA.<br />
Theo tác giả Jung Nam An (2012), tỉ lệ biến 9. Kuijvenhoven MA, et al (2013). Evaluation of the concurrent use<br />
đổi điện tâm đồ điển hình trên bệnh nhân tăng of potassium-influencing drugs as risk factors for the<br />
development of hyperkalemia. Int J Clin Pharm, 35(6):1099-104.<br />
kali máu lần lượt là 36,7%. Tỉ lệ biến đổi điện 10. Montague BT, Ouellette JR and Buller GK (2008). Retrospective<br />
tâm đồ của nghiên cứu kể trên cao hơn so với review of the frequency of ECG changes in hyperkalemia. Clin J<br />
nghiên cứu của chúng tôi, có thể lý giải vì giá trị Am Soc Nephrol. 3(2):324-30.<br />
11. Nguyễn Đỗ Quang Trung (2017). Tầm soát biến cố tăng kali<br />
kali đưa vào phân tích của nghiên cứu chúng tôi máu thông qua kết quả cận lâm sàng tại bệnh viện Hữu Nghị.<br />
là 5,0 mmol/L với giá trị trung vị của kali máu là Đại học Y dược Hà Nội.<br />
12. Nguyễn Hữu Sơn (2009). Nghiên cứu thực trạng rối loạn điện<br />
5,7 (5,4 – 6,2) mmol/L, thấp hơn so với nghiên<br />
giải ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính tại bệnh viện đa khoa<br />
cứu của tác giả Jung Nam An nồng độ kali máu Bắc Giang. Đại học Y dược Thái Nguyên, pp.52-58.<br />
là ≥ 6,5 mmol/L(2). 13. Noize P, et al (2011). Life-threatening drug-associated<br />
hyperkalemia: a retrospective study from laboratory signals.<br />
KẾT LUẬN Pharmacoepidemiol Drug Saf, 20(7):747-53.<br />
14. Polson M, et al (2017). Clinical and Economic Impact of<br />
Tăng kali máu là rối loạn điện giải thường Hyperkalemia in Patients with Chronic Kidney Disease and<br />
gặp trên bệnh nhân điều trị nội trú tại TTTM và Heart Failure. J Manag Care Spec Pharm, 23(4-a):S2-S9.<br />
15. Rastegar A and Soleimani M (2001). Hypokalaemia and<br />
khoa NT – LM ở bệnh viện Thống Nhất. Sự biến<br />
hyperkalaemia. Postgrad Med J, 77(914):759-64.<br />
đổi về triệu chứng lâm sàng và điện tâm đồ có 16. Saito Y, et al (2017). Incidence of and risk factors for newly<br />
thể gợi ý chẩn đoán tăng kali máu. diagnosed hyperkalemia after hospital discharge in non-<br />
dialysis-dependent CKD patients treated with RAS inhibitors.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO PLoS One, 12(9):e0184402.<br />
1. Alvarez P, et al (2017). Focus on Hyperkalemia Management: 17. Thomsen RW, et al (2018). Elevated potassium levels in patients<br />
Expert Consensus and Economic Impacts. Journal of Managed with chronic kidney disease: occurrence, risk factors and clinical<br />
Care & Specialty Pharmacy, 23(4-a):S2-S20. outcomes-a Danish population-based cohort study. Nephrol Dial<br />
2. An JN, et al (2012). Severe hyperkalemia requiring Transplant, 33(9):1610-1620.<br />
hospitalization: predictors of mortality. Crit Care, 16(6):R225. 18. Wagner S, et al (2017). Association of plasma potassium with<br />
3. Bộ Y tế. (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực. mortality and end-stage kidney disease in patients with chronic<br />
4. Đỗ Gia Tuyển, Đặng Thị Việt Hà, Nguyễn Thị An Thủy (2016). kidney disease under nephrologist care - The NephroTest study.<br />
Tình trạng tăng kali máu ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính. BMC Nephrol. 18(1):295.<br />
Tạp chí Nghiên cứu Y học, pp.94-101.<br />
5. Lederer E (2017). Hyperkalemia Clinical Presentation. Ngày nhận bài báo: 15/05/2019<br />
Medscape, https://emedicine.medscape.com/article/240903-<br />
clinical.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/05/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 02/07/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
162 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />