Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
<br />
TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP<br />
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI<br />
KENICHI OHNO *<br />
LÊ HÀ THANH **<br />
<br />
Tóm tắt: Bài viết trình bày tổng quan các vấn đề chính sách trong quá trình<br />
tăng cường các mối quan hệ hiệu quả với khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài.<br />
Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm chuyển đổi từ mô<br />
hình tăng trưởng về số lượng sang tăng trưởng chất lượng thông qua chuyển<br />
giao công nghệ trong liên kết FDI và xác định chính sách ưu tiên.<br />
Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài; doanh nghiệp; Việt Nam.<br />
<br />
1. Những kỳ vọng từ thu hút đầu tư thời gian trước đây. Tạo việc làm vẫn là<br />
trực tiếp nước ngoài mục tiêu chính sách tổng thể ở Ấn Độ<br />
Cũng như các nước trên thế giới, kỳ ngày nay. Tuy nhiên, khi các quốc gia<br />
vọng của Việt Nam trong việc thu hút vượt qua giai đoạn sản xuất công nghệ<br />
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bao thấp, tiền lương bắt đầu tăng và tình<br />
gồm tạo việc làm và thu nhập, chuyển trạng thiếu lao động có tay nghề cao<br />
giao công nghệ, tham gia vào mạng lưới xuất hiện, chính sách cần chuyển hướng<br />
sản xuất quốc tế, đóng góp vào doanh từ tạo ra bất kỳ công việc nào sang tạo<br />
thu thuế và giảm bớt khó khăn tài chính. ra công việc có mức lương cao.(*)<br />
Tạo việc làm và thu nhập là một Chuyển giao công nghệ là một lợi ích<br />
trong những tác động tích cực của FDI. nước chủ nhà mong đợi nhất từ FDI.<br />
Một đất nước có dân số trẻ và đang gia Thu hút các tập đoàn đa quốc gia<br />
tăng với nhiều lao động mới gia nhập thị (MNCs) có cả vốn và công nghệ sẽ tạo<br />
trường việc làm mỗi năm như Việt Nam, điều kiện thuận lợi cho chuyển giao kỹ<br />
sự xuất hiện của FDI thâm dụng lao thuật và bí quyết kinh doanh, góp phần<br />
động rất đáng hoan nghênh, vì đã tạo ra làm tăng năng suất và năng lực cạnh<br />
công ăn việc làm và thu nhập cho những tranh của doanh nghiệp trong nước.<br />
lao động mới này, làm giảm các vấn đề Trên thực tế tồn tại hai loại hiệu ứng lan<br />
về thất nghiệp và thiếu việc làm. Tình tỏa là lan tỏa ngang (trong một ngành<br />
trạng này thường thấy ở một quốc gia có công nghiệp) và dọc (liên ngành). Lan<br />
thu nhập thấp với một lượng lớn lao<br />
động không có tay nghề. Hầu hết các (*)<br />
Giáo sư, Viện Nghiên cứu Chính sách quốc<br />
nước ASEAN như Malaysia, Thái Lan gia Nhật Bản (GRIPS).<br />
đã áp dụng chính sách như vậy trong (**)<br />
Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.<br />
<br />
18<br />
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp...<br />
<br />
<br />
tỏa ngang xảy ra khi MNCs và doanh Một ưu điểm khác của FDI liên quan<br />
nghiệp trong nước thuộc cùng một đến nguồn lực tài chính. Ở các nước<br />
ngành, lan tỏa dọc xảy ra khi có sự khan hiếm vốn, sức mạnh tài chính của<br />
tương tác giữa các công ty trong nước MNCs khiến cho các khoản đầu tư lớn<br />
và nước ngoài thuộc các ngành công vượt quá khả năng của doanh nghiệp<br />
nghiệp khác nhau (liên kết ngược hoặc trong nước có thể thực hiện được. Các<br />
xuôi). Hiệu ứng lan tỏa có thể phát triển dự án đầu tư trong ngành công nghiệp<br />
thông qua việc thực hiện dự án trình nặng, như tổ hợp hóa dầu, nhà máy thép<br />
diễn tốt nhất, sau đó triển khai trên quy liên hợp hoặc nhà máy phát điện là<br />
mô lớn việc xây dựng liên kết sản xuất những ví dụ cụ thể.<br />
giữa các doanh nghiệp nước ngoài và Do những tác động tích cực nêu trên,<br />
doanh nghiệp trong nước. Theo đó, FDI ngày nay nhìn chung được xem là<br />
doanh nghiệp trong nước sẽ trở thành một yếu tố rất tích cực đối với sự phát<br />
nhà cung cấp hoặc khách hàng, hoặc có triển kinh tế của các nước đang phát<br />
sự dịch chuyển của các kỹ sư giàu kinh triển, thậm chí các nước trên thế giới<br />
nghiệm và công nhân từ doanh nghiệp còn cạnh tranh gay gắt để thu hút FDI.<br />
nước ngoài sang các doanh nghiệp trong Hiện tượng này có thể được giải thích<br />
nước. Sự tham gia của MNCs cũng có một phần bởi thực tế không thể phủ<br />
thể tăng tính cạnh tranh trong ngành và nhận rằng, FDI đóng một vai trò quan<br />
buộc các doanh nghiệp trong nước kém trọng cho thành công của quá trình công<br />
cạnh tranh phải rút lui khỏi thị trường và nghiệp hóa và chuyển đổi kinh tế ở<br />
doanh nghiệp trong nước còn tồn tại Đông Á (mô hình đàn ngỗng bay). Từ<br />
phải bắt chước và sáng tạo. quan điểm của chính phủ các nước đang<br />
Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu là phát triển, điều quan trọng là phải có các<br />
một lợi thế tiềm năng khác của việc thu cơ chế chính sách để hướng dẫn và điều<br />
hút FDI. Mạng lưới sản xuất toàn cầu và chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp<br />
khu vực đang rất phát triển trong các FDI để tối đa hóa các tác động tích cực<br />
ngành như ô-tô, máy móc, điện tử và may và tối thiểu hóa các tác động tiêu cực.<br />
mặc. Doanh nghiệp trong nước, đặc biệt 2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước<br />
là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có thể gián ngoài tại Việt Nam<br />
tiếp tham gia vào mạng lưới toàn cầu Từ đầu những năm 1990, thu hút đầu<br />
bằng cách trở thành nhà cung cấp phụ tư trực tiếp nước ngoài hay cho phép các<br />
tùng linh kiện hoặc các dịch vụ thuê ngoài doanh nghiệp nước ngoài tiến hành các<br />
của MNCs. Tham gia vào các mạng lưới hoạt động kinh doanh tại Việt Nam là<br />
này có thể cung cấp thêm cho các công ty một trong những nguồn lực cho quá<br />
trong nước kiến thức và kinh nghiệm tiếp trình công nghiệp hóa bên cạnh các<br />
cận trực tiếp thị trường xuất khẩu. nhân tố khác như tự do hóa nền kinh tế,<br />
<br />
19<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
<br />
cải cách doanh nghiệp, viện trợ phát vốn FDI tăng đột biến trong năm 2008<br />
triển chính thức (ODA) và tham gia các phản ánh tình hình tăng trưởng mạnh<br />
hiệp định thương mại song phương, đa của nền kinh tế thế giới cũng như mối<br />
phương và khu vực. Trong khoảng hai quan tâm lớn của các nhà đầu tư nước<br />
thập kỷ gần đây, từ một nước nông ngoài sau sự kiện Việt Nam trở thành<br />
nghiệp lạc hậu, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức<br />
nước công nghiệp mới với mức thu nhập Thương mại Thế giới (WTO) vào năm<br />
trung bình thấp. Những thay đổi, cải 2007. Vốn FDI đăng ký năm 2008 bao<br />
cách về chính sách thu hút FDI đóng gồm các dự án lớn như tổ hợp hóa dầu,<br />
góp một phần quan trọng trong tiến trình các nhà máy thép, khu công nghệ phần<br />
này biến Việt Nam trở thành một điểm mềm và các tổ hợp du lịch. Tuy nhiên,<br />
thu hút FDI lớn. Điều này góp phần cải cục diện kinh tế thế giới bị suy giảm<br />
thiện cơ cấu sản phẩm, lao động và nặng nề do khủng hoảng tài chính thế<br />
thương mại. giới cuối năm 2008. Hầu hết các dự án<br />
Hình 1 cho thấy, trong giai đoạn 1988 - trên bị rút vốn hoặc chậm tiến độ. Tỷ lệ<br />
2013 dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu vốn thực hiện trong năm 2008 đạt mức<br />
hướng tăng đều trong dài hạn và biến thấp nhất là 16%. Theo đó, các hoạt<br />
động nhỏ trong ngắn hạn. Trong giai động thu hút FDI trong giai đoạn 2009 -<br />
đoạn 2004 - 2008 số lượng vốn đăng ký 2012 bị chậm lại mặc dù vẫn giữ ở mức<br />
và số lượng dự án tăng lên đáng kể. Số cao với tổng số vốn thực hiện khoảng 10 -<br />
lượng vốn thực hiện tăng với tốc độ 11 tỷ USD. Tuy nhiên tỷ số vốn thực<br />
chậm hơn nên tỷ số vốn thực hiện/vốn hiện/vốn đăng ký tăng trong giai đoạn<br />
đăng ký có xu hướng giảm. Số lượng này đạt mức 70% trong năm 2011.<br />
Hình 1. Số lượng dự án, vốn đăng ký và vốn thực hiện tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br />
<br />
20<br />
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp...<br />
<br />
<br />
Hình 2 thể hiện FDI phân loại theo vực có tỷ lệ vốn đăng ký cao nhất trên 1<br />
ngành kinh tế. FDI vào Việt Nam chủ dự án là bất động sản. Bất động sản<br />
yếu tập trung vào ngành sản xuất và bất cũng là khu vực có biến động lớn nhất.<br />
động sản. Trong năm 2012, FDI vào Trong vòng vài năm trở lại đây, thị<br />
ngành sản xuất chiếm vị trí cao nhất trường bất động sản của Việt Nam bị<br />
trong các ngành có vốn FDI cả về số “đóng băng” do việc sụt giảm FDI trong<br />
lượng dự án và vốn đăng ký. Tuy nhiên, khu vực này với tổng vốn đăng ký giảm<br />
đây không phải là ngành có số lượng từ 34,3% năm 2010 xuống mức 5,8%<br />
vốn đăng ký trên 1 dự án cao nhất. Khu năm 2011.<br />
Hình 2. FDI theo phân ngành kinh tế<br />
(Tổng vốn đăng ký tính đến tháng 5/2014)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br />
Phần lớn nguồn vốn FDI đến từ các là các nước Châu Á. Tổng số vốn<br />
nước khu vực Châu Á. Theo Hình 3, đăng ký từ các nước này chiếm<br />
đến cuối tháng 5 năm 2014, 8 trong số khoảng 82% toàn bộ dòng vốn FDI<br />
10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam vào Việt Nam.<br />
<br />
21<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
Hình 3. Top 10 nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br />
Thành công của Việt Nam trong trọng đóng góp của FDI trong GDP<br />
việc thu hút nguồn vốn FDI đóng góp có xu hướng gia tăng từ 13,3% trong<br />
tích cực cho nền kinh tế. Hình 4 cho năm 2000 lên mức 18,1% trong năm<br />
thấy, trong giai đoạn 2000 - 2012 tỷ 2012.<br />
<br />
Hình 4. Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo hình thức sở hữu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br />
<br />
22<br />
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp...<br />
<br />
<br />
Đóng góp của khu vực FDI về tạo nước giảm xuống sau năm 2001 một<br />
việc làm mặc dù tương đối nhỏ nhưng phần do các hoạt động cải cách doanh<br />
có xu hướng gia tăng. Khu vực FDI trực nghiệp nhà nước và giảm chi tiêu công.<br />
tiếp tạo ra khoảng 3,4% tổng số việc Doanh nghiệp FDI góp phần quan<br />
làm trong năm 2011 so với mức 1,0% trọng tăng kim ngạch xuất khẩu. Năm<br />
năm 2000 và 2,6% năm 2005. Nếu tính 2011 khu vực FDI đạt 55 triệu USD kim<br />
thêm cả số công việc gián tiếp tạo ra, thì ngạch xuất khẩu, hay khoảng 49,5% tổng<br />
tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI về tạo xuất khẩu của cả nước. Hình 5 thể hiện<br />
việc làm sẽ lớn hơn rất nhiều. xu hướng tăng trưởng xuất khẩu của các<br />
Về đầu tư toàn xã hội, mặc dù giá trị doanh nghiệp FDI giai đoạn 1995 - 2011<br />
tuyệt đối gia tăng, đóng góp của dòng với tốc độ nhanh hơn hoạt động xuất<br />
vốn FDI trong tổng đầu tư toàn xã hội khẩu của các doanh nghiệp trong nước.<br />
giảm từ 30,4% năm 1995 xuống còn Xuất khẩu bị giảm trong năm 2009 do<br />
14,2% năm 2004 chủ yếu do tăng đầu tư suy giảm kinh tế thế giới nhưng tăng đều<br />
công. Sau đó, tỷ trọng FDI trong đầu tư trong những năm sau. Điều này khẳng<br />
toàn xã hội tăng lên mức 14,9% năm định một thực tế là FDI đóng góp quan<br />
2005 và đạt mức 23,3% trong năm 2012. trọng trong các hoạt động thương mại và<br />
Trong khi đó tỷ trọng của khu vực nhà cơ cấu kinh tế của Việt Nam.<br />
Hình 5. Kim ngạch xuất khẩu theo các hình thức sở hữu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br />
<br />
23<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
<br />
Về xuất khẩu ròng (xuất khẩu trừ chính sách ưu đãi đầu tư về miễn/giảm<br />
nhập khẩu), vai trò của khu vực FDI khá thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế xuất<br />
quan trọng. Rất nhiều ngành sản xuất nhập khẩu nhưng đóng góp của khu vực<br />
nhập khẩu một số lượng lớn máy móc, FDI về thu ngân sách vẫn có xu hướng<br />
thiết bị và nguyên liệu. Điều này làm tăng từ 5,2% tổng thu ngân sách năm<br />
giảm mức độ đóng góp của ngành trong 2000 lên 11,0% năm 2011.<br />
việc tạo ra thu nhập ngoại tệ. Đã từ lâu, Mặc dù có những đóng góp hết sức<br />
khu vực FDI được xem là nhà xuất khẩu tích cực, dòng vốn FDI vào Việt Nam<br />
ròng còn khu vực trong nước là nhà vẫn chưa đạt được kì vọng của quốc<br />
nhập khẩu ròng. gia về chuyển giao công nghệ và đưa<br />
Các doanh nghiệp FDI đóng góp các doanh nghiệp Việt Nam tham gia<br />
đáng kể vào thu ngân sách và các cân sâu rộng hơn vào mạng lưới sản xuất<br />
đối vĩ mô. Mặc dù được hưởng nhiều quốc tế.<br />
Bảng 1. Liên kết sản xuất với các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
<br />
% đầu vào của các<br />
Các nguồn cung cấp đầu vào<br />
nguồn cung<br />
Nhập khẩu qua công ty mẹ 20,4<br />
Nhập khẩu trực tiếp 38<br />
Mua từ nhà sản xuất trong nước tại Việt Nam 26,6<br />
Mua từ nhà sản xuất nước ngoài đóng tại Việt Nam 12,5<br />
Nhập khẩu từ nhà nhập khẩu/phân phối đóng tại Việt Nam 2,5<br />
<br />
Nguồn: Báo cáo Đầu tư công nghiệp Việt Nam, 2011.<br />
Về cơ bản, các doanh nghiệp FDI tại trong việc đáp ứng nhu cầu về nguyên<br />
Việt Nam nhập nguyên liệu đầu vào cho liệu đầu vào cho doanh nghiệp FDI. Tại<br />
sản xuất chủ yếu thông qua nhập khẩu các nước khác, tỷ lệ này thường ở mức<br />
trực tiếp (Bảng 1). Mặc dù tỷ trọng cung trên 50%, thậm chí có thể là 90% đối<br />
ứng đầu vào của doanh nghiệp Việt với một số ngành đặc thù. Ngay cả đối<br />
Nam chỉ đứng sau kênh nhập khẩu trực với công ty Honda Việt Nam, đạt tỷ lệ<br />
tiếp (26,6% so với 38%) nhưng điều này nội địa hóa 90% thì số lượng các nhà<br />
chứng tỏ các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp nội địa cũng chỉ đạt mức 19%<br />
không tận dụng được lợi thế “sân nhà” trong năm 2009.<br />
<br />
24<br />
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp...<br />
<br />
Hình 6. Cung cấp nội địa của công ty Honda Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Viện Chiến lược chính sách công nghiệp.<br />
<br />
Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế cao bằng cách nâng cao tay nghề, năng suất<br />
của Việt Nam trong 2 thập kỷ qua gắn và đổi mới. Trong bối cảnh đó, chính<br />
liền với nguồn vốn và các hoạt động của sách thu hút FDI, vốn được xem là một<br />
doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Xu trụ cột của phát triển cũng cần phải hoàn<br />
hướng gia tăng tỷ trọng đóng góp của thiện. Những thay đổi/cải cách về thủ<br />
FDI trong các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, tục pháp lý và qui trình thu hút đầu tư<br />
như GDP, đầu tư, lao động, xuất khẩu, vẫn đã, đang được tiến hành. Nhưng chỉ<br />
thu ngân sách nhà nước là những minh thay đổi về nội dung này sẽ không thể<br />
chứng thể hiện vai trò quan trọng của đưa Việt Nam tiến xa hơn về trình độ<br />
nguồn vốn FDI đối với Việt Nam. Mặc công nghệ. Để từ một nền công nghiệp<br />
dù đã đạt được những thành tựu đáng kể giản đơn thâm dụng nhân công lao động<br />
trong giai đoạn đầu của quá trình công rẻ mạt, tay nghề thấp tiến lên nền công<br />
nghiệp hóa, Việt Nam đang phải đối mặt nghiệp hiện đại với mức thu nhập cao<br />
với những thách thức và vấn đề mới. Để tương ứng, chính sách FDI phải mang<br />
đạt được mức thu nhập và trình độ công tính định hướng khách hàng, chọn lọc và<br />
nghệ cao hơn, mô hình tăng trưởng theo phù hợp với chiến lược công nghiệp hóa<br />
kiểu cũ vốn dựa trên số lượng và tự do của quốc gia.<br />
hóa thương mại cần phải được thay thế Trước mắt chúng ta mở ra ít nhất hai<br />
bởi mô hình tăng trưởng mới có khả viễn cảnh cho nền kinh tế Việt Nam<br />
năng tạo ra nhiều giá trị nội địa gia tăng (Hình 7).<br />
<br />
25<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
Hình 7. Thời điểm lịch sử quan trọng cho Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Ohno và các cộng sự (2014).<br />
Với tình trạng hiện tại của Việt phụ thuộc đơn thuần vào nâng cao số<br />
Nam, khi mà giai đoạn đầu của công lượng lao động đầu vào, số lượng<br />
nghiệp hóa đã được hoàn thành một doanh nghiệp, cơ hội thương mại, đầu<br />
cách tương đối dễ dàng và hiện đối tư trong nước, FDI, ODA hay dòng tài<br />
mặt với tình trạng tăng trưởng chậm chính. Các yếu tố của sự chuyển dịch<br />
lại, mục tiêu của chính sách là cần tạo từ số lượng sang chất lượng được mô<br />
ra đà tăng trưởng mới mà không chỉ tả trong Hình 8.<br />
Hình 8. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng mới.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Ohno và các cộng sự (2014).<br />
<br />
26<br />
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp...<br />
<br />
<br />
Trong bối cảnh đó, hai động lực tăng thâm dụng lao động, vốn là phân khúc<br />
trưởng mới cho Việt Nam cần xác định tạo ra giá trị thấp nhất của chuỗi cung<br />
rõ ràng là (i) lấy năng suất làm trọng ứng toàn cầu, bởi các công đoạn này quá<br />
tâm; và (ii) chuyển giao công nghệ, thúc tốn kém khi thực hiện ở các nước đang<br />
đẩy liên kết FDI. Phần tiếp theo đặt phát triển. Các dự án FDI như vậy về<br />
trọng tâm thảo luận vào nội dung thứ 2. bản chất không khác gì FDI trong ngành<br />
3. Tăng cường liên kết với các doanh may mặc và chế biến thực phẩm theo<br />
nghiệp FDI nghĩa họ tìm đến Việt Nam như nguồn<br />
3.1. Chuyển giao công nghệ cung lao động phổ thông và tìm kiếm<br />
Cần phải nhấn mạnh rằng, thu hút các các ưu đãi bổ sung (nếu có), chứ<br />
FDI không tự động nâng cao trình độ không phải là nơi để chuyển giao và tiếp<br />
công nghệ và năng lực công nghiệp của nhận công nghệ cao.<br />
quốc gia. Chỉ có các các doanh nghiệp Trong khi các nước đang phát triển<br />
FDI sản xuất mới có thể đóng góp đáng thường mong muốn công nghệ cao, thì<br />
kể vào việc cải thiện năng lực công kiến thức độc quyền là bí mật của công<br />
nghiệp của một quốc gia, chứ không ty được bảo vệ nghiêm ngặt bởi quyền<br />
phải là các công ty khai thác mỏ, các sở hữu trí tuệ và sẽ không được chuyển<br />
nhà phát triển bất động sản, hay các dự giao cho các đối tác là các nước phát<br />
án xây dựng cơ sở hạ tầng lớn. Các triển nếu không được trả phí cao. Hơn<br />
khoản đầu tư khổng lồ vào các lĩnh vực nữa, chuyển giao công nghệ sẽ không<br />
nói trên, dù là đầu tư công hay tư, có thể xảy ra trừ khi nước chủ nhà được đánh<br />
giúp xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc mang giá là có khả năng hấp thụ và là vị trí tốt<br />
lại tiền bạc cho đất nước, nhưng ít hy nhất cho mục đích này, và rằng việc<br />
vọng tạo ra sự tích lũy về kiến thức, kỹ chuyển giao sẽ mang lại lợi ích cho<br />
năng và công nghệ nói chung. MNCs trong chiến lược kinh doanh toàn<br />
Ngay cả với FDI sản xuất, chuyển cầu của mình.<br />
giao công nghệ không diễn ra tự phát. Do vậy, chính sách FDI phải xem xét<br />
Sự có mặt của các doanh nghiệp “công lại hai điểm sau đây một cách nghiêm<br />
nghệ cao” toàn cầu như Intel, Samsung, túc nếu muốn thúc đẩy chuyển giao<br />
Canon v.v.. không có nghĩa là công công nghệ trong một đất nước đang phát<br />
nghệ cao sẽ tự động chuyển giao cho triển. Thứ nhất, phải ý thức rằng điều<br />
Việt Nam. Những công ty đa quốc gia học hỏi chính từ FDI trong giai đoạn<br />
như vậy thường đến các nước đang phát đầu của công nghiệp hóa không phải là<br />
triển để thực hiện các công đoạn lắp ráp “công nghệ cao”, mà là những kiến thức<br />
<br />
27<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
<br />
không độc quyền có thể tiếp cận được họ muốn mua được các thiết bị đã được<br />
trên toàn cầu và miễn phí nhưng chưa cải tiến từ các công ty tiếp nhận chuyển<br />
được triển khai ở trong nước, ví dụ như giao công nghệ sau quá trình giảng dạy.<br />
kiến thức về quản lý chiến lược, kỷ luật Chuyển giao công nghệ theo cách này<br />
làm việc, bảo trì và vận hành nhà máy, thực sự hữu dụng, tránh được việc chỉ<br />
marketing, nâng cao năng suất thông học lý thuyết và sẽ lãng quên ngay sau<br />
qua kaizen hoặc chuẩn đối sánh, phù đó. Việc giảng dạy như vậy diễn ra hoàn<br />
hợp với tiêu chuẩn quốc tế về kế toán, toàn tự động vì các đa quốc gia cần các<br />
an toàn, lao động, môi trường v.v.. Thứ nhà cung cấp đáng tin cậy để cạnh tranh<br />
hai, vì ngay cả việc học này cũng toàn cầu. Việt Nam cũng đã có những<br />
không tự nhiên xảy ra, cần có một cơ trường hợp tự phát như Colgate và<br />
chế/chính sách quốc gia có thể đem lại Sanyo huấn luyện công ty ép nhựa địa<br />
lợi ích chung cho cả bên chuyển giao phương, Honda tập huấn doanh nghiệp<br />
và bên nhận chuyển giao hay giáo viên nhà nước về kỹ thuật sản xuất các linh<br />
và học viên. Điều này có thể bao gồm, kiện kim loại, các công ty thủy sản của<br />
ví dụ, chương trình quốc gia về học tập Nhật Bản hướng dẫn cách xuất khẩu<br />
công nghệ với sự cam kết mạnh mẽ của tôm đông lạnh đảm bảo chất lượng và an<br />
lãnh đạo cấp cao, có mục tiêu rõ ràng toàn sang thị trường Nhật Bản v.v.. Tuy<br />
và có cơ quan chịu trách nhiệm; tăng nhiên, những cải tiến bằng lợi ích cá<br />
cường các tổ chức hỗ trợ; trợ cấp và tài nhân thường bị giới hạn về quy mô so<br />
trợ vốn cho các hoạt động đủ điều kiện; với quy mô của nền kinh tế quốc dân và<br />
cạnh tranh và trao giải thưởng cho không thể tạo ra kết quả đáng kể để thúc<br />
những cá nhân và doanh nghiệp xuất đẩy tiến trình công nghiệp hóa. Do vậy<br />
sắc; và huy động hỗ trợ kỹ thuật nước cần có chính sách để thúc đẩy và mở<br />
ngoài cho Kaizen, Shindan, và những rộng hoạt động dạy và học theo hướng<br />
hoạt động khác. “đôi bên cùng có lợi”.<br />
Như đã đề cập ở trên, trong bối cảnh 3.2. Các lĩnh vực/hoạt động ưu tiên<br />
đổi mới hiện nay, mô hình chuyển giao Ba lĩnh vực được đề xuất trong<br />
công nghệ thích hợp nhất cho các nước chuyển giao công nghệ trong liên kết<br />
có mức thu nhập trung bình thấp trong FDI, bao gồm: (i) thu hút FDI có định<br />
đó có Việt Nam là học hỏi các kiến hướng/chọn lọc, (ii) nâng cao năng lực<br />
thức/công nghệ phổ cập do các công ty cho doanh nghiệp nội địa và (iii) chính<br />
nước ngoài truyền đạt lại. Các công ty sách liên kết giữa FDI với doanh nghiệp<br />
nước ngoài truyền đạt lại công nghệ vì nội địa.<br />
<br />
28<br />
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp...<br />
<br />
<br />
(i) Thu hút FDI có định hướng/chọn hướng vào nhóm này nên tập trung vào<br />
lọc là thu hút các công ty nước ngoài có một vài điểm để thu hút với thông số cụ<br />
thể chuyển giao công nghệ một cách thể, chi phí, số liệu thống kê, bản đồ,<br />
phù hợp với tầm nhìn và mục tiêu công hình ảnh v.v.. chứ không phải trình bày<br />
nghiệp của quốc gia. Chính sách FDI các qui định chung áp dụng cho tất cả<br />
phải chuyển từ thu hút đại trà sang thu các nhóm. Các điều kiện và ưu đãi dành<br />
hút có điều kiện và có chiến lược. Trong cho các công ty có quan tâm có thể được<br />
giai đoạn này, cần tập trung thu hút các đàm phán lại nếu phù hợp với chính<br />
doanh nghiệp FDI có khả năng tạo ra giá sách phát triển quốc gia.<br />
trị trong nước, đồng thời giảm bớt các Một vấn đề khác liên quan đến<br />
doanh nghiệp thâm dụng lao động, sản marketing FDI của Việt Nam là thẩm<br />
xuất đơn giản. Đối với các nước đã thu quyền bị phân tán và chồng chéo. Quy<br />
hút một số lượng lớn vốn FDI như Việt trình, thủ tục cấp phép được phân cấp ở<br />
Nam, việc thay đổi chính sách từ số Việt Nam, khiến mỗi tỉnh, thành phố<br />
lượng sang chất lượng là rất quan trọng. đều có thể tự mình tổ chức các đoàn và<br />
Để làm được điều đó, bên cạnh việc hội thảo xúc tiến đầu tư. Ngoài ra, các<br />
cải thiện môi trường kinh doanh, nâng khu công nghiệp cũng tham gia vào hoạt<br />
cao hiệu quả hoạt động, sàng lọc và theo động này một cách độc lập. Ở một mức<br />
dõi sau đầu tư, FDI marketing cần được độ nào đó, hoạt động FDI marketing<br />
thực hiện nhằm thu hút dòng vốn FDI có theo địa phương là lẽ tự nhiên và thậm<br />
chất lượng hơn cho mục đích phát triển chí đáng khen ngợi. Nhưng trong trường<br />
đất nước. Marketing FDI phải có tính hợp của Việt Nam, các nhà đầu tư trở<br />
chiến lược và khác biệt tùy theo từng nên mệt mỏi vì tiếp đón quá nhiều các<br />
nhóm nhà đầu tư để đáp ứng nhu cầu đoàn xúc tiến đầu tư với các thông tin<br />
của mỗi nhóm. Ví dụ, một số cuộc khảo tương tự. Để giải quyết vấn đề này, mỗi<br />
sát cho thấy các doanh nghiệp vừa và thành phố và tỉnh cần thiết kế một<br />
nhỏ sản xuất của Nhật Bản (đặc biệt là chương trình xúc tiến độc đáo và cụ thể<br />
doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ) xem phù hợp hơn cho nhóm đối tượng mục<br />
Thái Lan và Việt Nam là điểm đến tiêu của mình. Ngoài ra, cần có một cơ<br />
mong muốn nhất và họ muốn có nhà chế phối hợp giữa các đoàn địa phương<br />
xưởng xây sẵn cho thuê, dịch vụ một ở cấp trung ương để có thể chia sẻ<br />
cửa đáng tin cậy bằng tiếng Nhật, hỗ trợ những thông tin chung về nền kinh tế<br />
tiếp thị ở thị trường trong nước và tuyển Việt Nam, pháp luật, ưu đãi, v.v..<br />
dụng nhân viên v.v.. để giảm thiểu chi Một khía cạnh khác của marketing<br />
phí và rủi ro ban đầu. Hội thảo đầu tư FDI là cung cấp đất công nghiệp hấp dẫn<br />
<br />
29<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
<br />
dưới hình thức khu công nghiệp hay được nâng đỡ cho đến khi có đủ khả<br />
hình thức khác. Về cơ bản hoạt động năng cạnh trên trên thị trường toàn cầu<br />
này bao gồm 2 bước: một là tích tụ công như một đối tác sản xuất đáng tin cậy<br />
nghiệp, trong đó khu công nghiệp với đối với khu vực FDI. Để nâng cao năng<br />
các dịch vụ và hỗ trợ cần thiết được lực nội địa cho các doanh nghiệp Việt<br />
thành lập để mời một công ty chủ Nam, chúng tôi xin giới thiệu một số<br />
đạo/công ty lớn (anchor firms), hai là biện pháp chính sách sau với tư cách là<br />
đổi mới, trong đó hợp tác ba bên giữa những điểm khởi đầu. Những biện pháp<br />
ngành công nghiệp, chính phủ và các này được sử dụng ở nhiều nước đang<br />
trường đại học và viện nghiên cứu sẽ tạo phát triển nhưng không được sử dụng<br />
ra giá trị cao. Cơ quan, tổ chức có liên hay thậm chí là không được biết đến ở<br />
quan ở các bước sau là chính quyền địa Việt Nam. Nếu được áp dụng một cách<br />
phương và trung ương, các tổ chức phi hiệu quả, chúng sẽ tạo điều kiện đáng kể<br />
lợi nhuận, tổ chức bán - chính phủ và cho chuyển giao công nghệ trong liên<br />
các doanh nghiệp tư nhân. Qui trình này kết FDI.<br />
chỉ ra tầm quan trọng của việc cung cấp Chuẩn đối sánh (benchmarking) - đây<br />
các điều kiện và thể chế cần thiết với sự là một quy trình chuẩn để thiết lập mục<br />
phối hợp tốt giữa các bên liên quan để tiêu, trong đó đối thủ cạnh tranh được<br />
trước hết thu hút FDI và sau đó tạo ra xác định, các kết quả hoạt động được<br />
giá trị nội tại. Bố trí một khu đất và nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh, sau<br />
công bố lĩnh vực ưu tiên và ưu đãi vẫn đó xây dựng mục tiêu cụ thể. Qui trình<br />
chưa đủ để bảo đảm xây dựng thành này được thực hiện ở cả cấp độ doanh<br />
công khu công nghiệp. nghiệp và quốc gia. Việc thiết lập mục<br />
(ii) Nâng cao năng lực cho doanh tiêu với con số cụ thể sử dụng phương<br />
nghiệp nội địa là vấn đề quan trọng nếu pháp chuẩn đối sánh rất quan trọng,<br />
quốc gia muốn chuyển sang quá trình thay vì cứ nói một cách chung chung<br />
công nghiệp hóa thực chất thông qua rằng “năng suất phải được cải thiện”<br />
việc sáng tạo các giá trị nội địa. Việt hay “chất lượng phải được tăng cường”.<br />
Nam từ lâu đã phải đối mặt với vấn đề Ví dụ, trong bối cảnh Việt Nam, các<br />
kém phát triển của các ngành công cảng mới như cảng Lạch Huyện và<br />
nghiệp hỗ trợ, có nghĩa là doanh nghiệp cảng Cái Mép Thị Vải phải đặt ra các<br />
trong nước quá yếu để tham gia vào mục tiêu như công suất, tốc độ và chi<br />
chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu ngay cả phí xử lý, hải quan điện tử, số giờ hoạt<br />
khi có sự hiện diện của các doanh động, các điểm vào thành phố, các cơ<br />
nghiệp FDI. Các doanh nghiệp cần phải sở lưu trữ v.v.. và so sánh với các cảng<br />
<br />
30<br />
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp...<br />
<br />
<br />
đứng đầu trên thế giới, như Singapore, có kế hoạch và cam kết mở rộng quy mô<br />
Hong Kong, Kaohsiung v.v.. Tương tự, và thứ hai là, trong dự án thí điểm người<br />
các ưu đãi FDI, khu công nghiệp, khu dân/doanh nghiệp phải làm việc trực<br />
dịch vụ và những yếu tố khác cũng có tiếp, sát cánh với các chuyên gia nước<br />
thể được chuẩn hóa với các đối thủ ngoài để có được kiến thức thực tế để<br />
trong khu vực. thay thế các chuyên gia nước ngoài ngay<br />
Mở rộng quy mô của một dự án thí sau khi dự án thí điểm kết thúc.<br />
điểm - đó là một thực tế phổ biến trong Kaizen – đây là một phương pháp<br />
viện trợ phát triển khi yêu cầu các dự án nâng cao năng suất của người Nhật xuất<br />
thí điểm phải nhân rộng về mặt địa lý hiện vào cuối những năm 1950 với một<br />
và/hoặc theo ngành. Vì các nguồn tài trợ số đóng góp của Hoa Kì. Đặc điểm của<br />
tương đối hạn chế nên các dự án phát Kaizen là cải tiến nhỏ nhưng liên tục,<br />
triển nông nghiệp, công nghiệp thường làm việc theo nhóm từ dưới lên và<br />
được thực hiện với quy mô nhỏ như không cần phải đầu tư máy móc mới<br />
nâng cấp một trường đại học kỹ thuật, 2 hoặc công nghệ. Mục đích chính của<br />
ngôi làng, 30 công ty v.v.. Những dự án Kaizen là loại bỏ muda (bất kỳ hành<br />
như vậy, ngay cả khi thành công, cũng động không cần thiết, chuyên chở, chờ<br />
chỉ có tác động rất nhỏ đối với nền kinh đợi v.v.. không mang lại giá trị). Kaizen<br />
tế quốc dân. Mục tiêu của việc hỗ trợ kỹ không phải là một công cụ mà là sự thay<br />
thuật sẽ không nên dừng ở đó. Dự án đổi tư duy đối với cuộc sống và công<br />
cần được coi là mô hình mẫu để lan việc. Sự hiểu biết kaizen không đòi hỏi<br />
rộng đến các lĩnh vực và các khu vực bằng cấp hoặc các kỹ năng chuyên<br />
khác nhau cho đến khi trở thành mô nghiệp bởi dựa trên thực tiễn thường<br />
hình của quốc gia. Hơn nữa, việc mở ngày, như chào hỏi to, dõng dạc, họp<br />
rộng phải được thực hiện bằng sự chủ buổi sáng, nhà vệ sinh sạch sẽ, loại bỏ<br />
động và nguồn tài nguyên của nước những thứ không cần thiết từ các nhà<br />
đang phát triển chứ không phải phụ máy, các công cụ giúp tìm địa điểm đơn<br />
thuộc vào nguồn tài trợ của nhà tài trợ. giản v.v.. Các bài học ban đầu thường<br />
Các nhà tài trợ có thể dạy cách đánh cá bắt đầu với 5S và các vòng tròn kiểm<br />
nhưng đào tạo ngư dân và xây dựng tàu soát chất lượng (QCC). Ngày nay,<br />
thuyền đánh cá trên toàn quốc phải được Kaizen đã được thực hiện trên toàn thế<br />
thực hiện tại từng địa phương, từng giới. Một số quốc gia và vùng lãnh thổ<br />
doanh nghiệp. Để chiến lược này thành thực hiện Kaizen nghiêm túc là Đài<br />
công cần phải có 2 điều kiện: thứ nhất Loan, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan,<br />
là, ngay từ khi bắt đầu chính phủ phải Malaysia, Ấn Độ, Argentina, Mauritius,<br />
<br />
31<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
<br />
Tunisia và Ethiopia. Hiện nay, rất nhiều ARTNeT Conference on Empirical and Policy<br />
quốc gia Châu Phi bao gồm Ethiopia, Issues of Integration in Asia and the Pacific.<br />
Zambia, Ghana, Tanzania và Liên minh Colombo, Sri Lanka.<br />
Châu Phi, quan tâm đến việc phổ biến 2. Asian Development Bank (2013), Key<br />
phương pháp này. Một số người cho Indicators for Asia and the Pacific 2013,<br />
rằng Kaizen Nhật Bản dựa trên tinh thần Manila, Philippines.<br />
đồng đội từ dưới lên sẽ không có giá trị 3. Markusen James R (1995), The Boundaries<br />
trong xã hội với truyền thống văn hóa of Multinational Enterprises and the Theory of<br />
khác như chủ nghĩa cá nhân và phẩm International Trade. Journal of Economic<br />
cấp xã hội từ trên xuống. Về mặt lý Perspectives, Vol. 9, pp 169-189.<br />
thuyết những lời chỉ trích như vậy là 4. Ohno K (2013), Learning to industrialize:<br />
hợp lý nhưng trên thực tế, chưa có quốc from given growth to policy-aided value creation.<br />
gia nào - cho dù là ở Châu Phi hay khu Abingdon: Routledge.<br />
vực Mỹ Latin - cho thấy Kaizen không 5. Ohno K., Lê Hà Thanh (2014), “Những<br />
cải thiện được tình hình sản xuất. Không<br />
vấn đề cơ bản trong hoạch định lại chính sách<br />
có rào cản văn hóa nào trong việc loại<br />
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt<br />
bỏ muda hoặc giữ cho các nhà máy sạch<br />
Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 204.<br />
sẽ, ngăn nắp.<br />
6. Ohno, Kenichi (chủ biên) (2014), Tiếp<br />
(iii) Chính sách liên kết giữa FDI với<br />
cận bẫy thu nhập trung bình: Một số gợi ý<br />
doanh nghiệp nội địa thúc đẩy hình<br />
chính sách cho Việt Nam. Diễn đàn Phát triển<br />
thành các mối quan hệ sản xuất và bổ<br />
Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân,<br />
sung cho hai lĩnh vực chính sách trên.<br />
Nxb Giáo dục, Hà Nội, Việt Nam.<br />
Ngoài ra, có hai lĩnh vực chính sách<br />
7. Organisation for Economic Co-operation<br />
nữa cũng cần được củng cố là: hiệu quả<br />
and Development (2010), OECD Investment<br />
của hoạt động logistics và nguồn nhân<br />
Policy Reviews Indonesia.<br />
lực công nghiệp. Những chính sách này<br />
không những góp phần chuyển giao 8. Rodrik D (2007), Normalizing Industrial<br />
<br />
công nghệ trong liên kết FDI mà còn Policy. Cambridge, MA: Harvard University.<br />
<br />
mang đến những lợi ích tích cực cho các 9. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám<br />
<br />
hoạt động công nghiệp khác. thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.<br />
10. United Nations Conference on Trade and<br />
Tài liệu tham khảo Development (2013), UNCTAD statistics 2012.<br />
1. Aldaba, Rafaelita M. & Fernando T. Aldaba 11. World Bank (2013), Doing business<br />
(2012), Does FDI Have Positive Spillover Effects?: project data. http://data.worldbank.org/indicator/<br />
The Case of the Philippine Manufacturing Industry. IC.REG.DURS. Retrieved in August 2013.<br />
<br />
<br />
32<br />
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
33<br />