QUẢN LÝ - KINH TẾ<br />
<br />
<br />
<br />
TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NỮ TỈNH<br />
THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Thị Bích<br />
Cơ quan: Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên<br />
Email: nguyenbichyb1987@gmail.com<br />
<br />
Tóm tắt: Thu nhập là nguồn sống, là động lực làm việc của người lao động và góp<br />
phần nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Đảm bảo được nguồn thu nhập của<br />
người lao động không những tận dụng nguồn lực, làm lành mạnh thị trường lao động mà<br />
còn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bài báo phân tích tình hình việc làm và thu<br />
nhập của lao động nữ tỉnh Thái Nguyên, đồng thời chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng và đề<br />
xuất một số giải pháp tăng thu nhập cho lao động nữ tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.<br />
Từ khóa: lao động nữ, thu nhập.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ thiếu phù hợp với LĐN. Theo niên giám thống<br />
kê tỉnh Thái Nguyên, trong năm 2018 toàn tỉnh<br />
Hiện nay, tình trạng việc làm và thu nhập<br />
có gần 2.000 LĐN thiếu việc làm; tỷ lệ thiếu<br />
của phụ nữ trong xã hội hiện nay đang là một<br />
việc làm của LĐN là 0,47%; tỷ lệ thất nghiệp là<br />
trong những chỉ số về sự tiến bộ của một quốc<br />
1,54% [2]. Theo đó, nhu cầu việc làm và việc<br />
gia. Tại Việt Nam, với tỷ lệ tham gia lực lượng<br />
làm bền vững giúp tăng thu nhập cho LĐN<br />
lao động (LĐ) của phụ nữ là 72%, Tỷ lệ tham<br />
tại địa phương trở nên cấp thiết và cần được<br />
gia lực lượng LĐ của phụ nữ Việt Nam đang<br />
nghiên cứu nhằm khai thác những thế mạnh<br />
là quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng<br />
LĐ cao nhất thế giới và cao hơn mức trung của giới nữ, phát huy vai trò của LĐN trong sự<br />
bình của khu vực châu Á và nhóm các nước phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh. Bài viết phân<br />
thu nhập trung bình thấp [3]. tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập<br />
của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên và đề xuất một<br />
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung số giải pháp có tính khả thi giúp tăng thu nhập<br />
du miền núi phía Bắc, với lực lượng LĐN chiếm cho LĐN của Tỉnh trong thời gian tới nhằm<br />
hơn một nửa lực lượng LĐ xã hội, phụ nữ có góp phần tăng chất lượng LĐ, tăng mức độ an<br />
vai trò quan trọng trong tham gia chương trình toàn và chất lượng cuộc sống của LĐN.<br />
xoá đói, giảm nghèo ở địa phương và có nhiều<br />
đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN<br />
tỉnh. LĐN của tỉnh phần lớn là LĐ phổ thông THU NHẬP CỦA LĐN TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
thuộc khu vực nông thôn với số lượng việc 2.1. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên<br />
làm còn hạn chế, chủ yếu là các công việc<br />
tạm thời với thu nhập thấp, nhiều việc làm còn Nhân tố điều kiện tự nhiên có thể phát<br />
<br />
44 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
chính dồi dào thì việc đầu tư vào các chính sách về LĐ nôn<br />
việc làm cũng được quan tâm hơn, có nhiều nguồn lực 201<br />
hơn trong công tác giải quyết việc làm cho người lao động ngư<br />
triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế phù hợp hình dịch vụ… Từ đó, có tác động tích cực<br />
nói chung và LĐN nói riêng: đào tạo nghề, hay cho vay 3.2<br />
với LĐN sẽ tạo ra việc làm và cơ hội việc làm giúp LĐN, đặc biệt là LĐN ở khu vực nông<br />
vốn để tự tạo việc làm. LĐN có thể sử dụng vốn vay để đô<br />
cho LĐN, đặc biệt là việc làm tại chỗ. Từ đó, thôn có thu nhập, tạo việc làm ổn định cho<br />
giúp cho LĐN có thu nhập ổn định và đảm bảo phát triển<br />
một các mô<br />
bộ phận LĐNhìnhthất<br />
trangnghiệp,<br />
trại chănthiếu<br />
nuôi; trồng trọt;<br />
việc làm thô<br />
cuộc sống. phát<br />
ở địatriển các loại hình dịch vụ… Từ đó, có tác động tích<br />
phương. đô<br />
cực giúp LĐN, đặc biệt là LĐN ở khu vực nông thôn có thu đượ<br />
2.2. Những nhân tố thuộc về con người c. Cơ chế chính sách<br />
nhập, tạo việc làm ổn định cho một bộ phận LĐN thất nhi<br />
Chất lượng của LĐN được thể hiện theo Các<br />
nghiệp, chính<br />
thiếu sách<br />
việc làm vĩ phương.<br />
ở địa mô của Nhà nước có vai việ<br />
các khía cạnh sau: (1) thể lực và trí lực của trò to lớn trong<br />
c. Cơ chế việc<br />
chínhgiải<br />
sáchquyết việc làm, đồng<br />
LĐN để có thể đáp ứng tốt yêu cầu về kiến thời điều chỉnh việc làm phù hợp với mục tiêu,<br />
Các chính sách vĩ mô của Nhà nước có vai trò hơn<br />
thức, kỹ năng, năng lực làm việc của doanh trình độ phát triển của nền kinh tế trong từng<br />
nghiệp; (2) các thông tin về thị trường LĐ để to lớn trong việc giải quyết việc làm, đồng thời điều chỉnh hơn<br />
thời kỳ. Vì vậy, số lượng, chất lượng việc làm,<br />
giúp LĐN nắm bắt được các cơ hội việc làm, việc làm<br />
khả năng phùtạo<br />
hợpviệc<br />
với mục<br />
làmtiêu,<br />
đểtrình<br />
tăngđộthu<br />
phátnhập<br />
triển của nền<br />
chính là k<br />
giúp cho LĐN lựa chọn được ngành nghề là một<br />
kinh trongtừng<br />
tế trong những thước<br />
thời kỳ. đosốquan<br />
Vì vậy, lượng,trọng biểu<br />
chất lượng 201<br />
mà thị trường LĐ đang cần và sẽ cần trong hiện trình<br />
việc làm, khảđộnănghoạch<br />
tạo việcđịnh<br />
làm đểvàtăng<br />
tínhthukhả<br />
nhập thi của<br />
chính là ngư<br />
tương lai để thực hiện sự đầu tư có hiệu quả, hệ thống các chính sách vĩ mô của Nhà<br />
một trong những thước đo quan trọng biểu hiện trình độ nước chu<br />
chủ động tìm kiếm việc làm; (3) sức khỏe của trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội.<br />
hoạch định và tính khả thi của hệ thống các chính sách vĩ lệch<br />
LĐN, giúp LĐN LĐ, cống hiến tốt hơn, có cơ<br />
hội tìm kiếm việc làm tốt hơn, thu nhập cao III.Nhà<br />
mô của TÌNH<br />
nướcHÌNH VIỆC<br />
trong quản lý, LÀM VÀkinh<br />
điều hành THUtế - NHẬP<br />
xã hội. Sự<br />
hơn và hiệu quả hơn. CỦA LĐN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN giớ<br />
III.<br />
3.1.TÌNH HÌNH<br />
Tình VIỆC<br />
hình LÀM<br />
việc VÀcủa<br />
làm THULĐN<br />
NHẬPở CỦA<br />
tỉnh giớ<br />
2.3. Những nhân tố thuộc xã hội LĐN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Thái Nguyên tỉnh<br />
a. Giáo dục – đào tạo 3.1. Tình hình việc làm của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên<br />
b. T<br />
a. làm<br />
a. Việc Việc làmtheo<br />
phân phân theo<br />
khu vực và khu vực và giới tính<br />
giới tính<br />
Giáo dục – đào tạo, vừa giúp người học B<br />
Bảng 1. Quy<br />
Bảng 1. mô lao động<br />
Quy mô cólaoviệc làm trong<br />
động giai giai<br />
có việc làm<br />
có kiến thức đồng thời còn giúp cung cấp tay<br />
nghề, kỹ năng chuyên môn. Với mỗi trình độ trong giai giai đoạn<br />
đoạn 2014<br />
2014 – 2018<br />
– 2018<br />
đào tạo nhất định, người được đào tạo cần<br />
Tổng Phân loại LĐ Phân loại LĐ<br />
biết được họ phải đảm nhận những công việc<br />
số LĐ theo giới tính theo khu vực<br />
gì? Yêu cầu kỹ năng cũng như chuyên môn Năm<br />
nghề nghiệp phải như thế nào? Một công việc có việc Thành Nông<br />
Nam Nữ<br />
có thu nhập cao tất yếu đòi hỏi trình độ học làm thị thôn<br />
vấn và trình độ chuyên môn của người đó 2014 709.393 357.280 352.113 178.116 531.277<br />
cũng phải tương ứng. 2015 714.500 351.963 358.949 177.113 537.387<br />
b. Nguồn lực tài chính 2016 746.898 367.026 379.872 219.103 527.795<br />
<br />
2017 752.337 369.081 382.000 221.141 531.196<br />
Nếu quốc gia, địa phương có nguồn lực<br />
tài chính dồi dào thì việc đầu tư vào các chính 2018 758.082 372.976 385.106 230.078 528.004<br />
sách về LĐ việc làm cũng được quan tâm Nguồn: Niên giám thổng kê – Cục Thống<br />
hơn, có nhiều nguồn lực hơn trong công tác kê Thái Nguyên<br />
giải quyết việc làm cho người lao động nói<br />
chung và LĐN nói riêng: đào tạo nghề, hay Trong giai đoạn 2014 - 2018, số LĐ có<br />
cho vay vốn để tự tạo việc làm. LĐN có thể sử việc làm theo khu vực có sự biến động rõ nét<br />
dụng vốn vay để phát triển các mô hình trang giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Số<br />
trại chăn nuôi; trồng trọt; phát triển các loại LĐ có việc làm ở khu vực thành thị tăng cao<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 45<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
o Nguồn: Niên giám thổng kê – Cục Thống kê Thái Nguyên<br />
n Trong giai đoạn 2014 - 2018, số LĐ có việc làm<br />
theo khu vực có sự biến động rõ nét giữa hai khu vực<br />
hơn thị<br />
thành cònvà số LĐthôn.<br />
nông có việc làm<br />
Số LĐ có ở khu<br />
việc làmvực nông<br />
ở khu vực Những năm gần đây, lực lượng LĐ có việc<br />
ài thônthị<br />
thành lạităng<br />
giảm<br />
caodần<br />
hơn trong<br />
còn số giai<br />
LĐ cóđoạn<br />
việc này,<br />
làm ởcụkhuthể:<br />
vực làm đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên đã tăng<br />
3<br />
Năm 2018 số LĐ có việc làm ở khu vực thành lên, nhưng còn chậm so với nhu cầu thực tế của<br />
Đ nông thôn lại giảm dần trong giai đoạn này, cụ thể: Năm<br />
thị tăng 51.962 người so với năm 2014; số LĐ thị trường LĐ và hệ thống giáo dục & đào tạo<br />
c 2018<br />
ở khusố LĐ<br />
vựccónông<br />
việc làm<br />
thônở giảm<br />
khu vực thànhngười<br />
3.273 thị tăngso<br />
51.962<br />
với trong tỉnh, cụ năm<br />
Những thể: gần<br />
năm đây,2014 đạt LĐ<br />
lực lượng 21,5%<br />
có việc(trong<br />
làm Tron<br />
g nămso2014.<br />
người với nămNguyên<br />
2014; sốnhân là do<br />
LĐ ở khu vựctốc<br />
nôngđộthôn<br />
đôgiảm<br />
thị đó: tỷ lệ<br />
đã qua đàonam<br />
tạo ởđạt<br />
tỉnh23,7% và nữ<br />
Thái Nguyên đã đạt<br />
tăng19,2%;<br />
lên, nhưngthành<br />
còn ngàn<br />
y hóa ngày càng cao, dân cư sống ở khu<br />
3.273 người so với năm 2014. Nguyên nhân là do tốc độ vực thị đạt 45,3% và nông thôn đạt 13,5%);<br />
chậm so với nhu cầu thực tế của thị trường LĐ và hệ tương sau<br />
nông thôn có xu hướng chuyển dần ra sinh ứng năm 2015 đạt 22,0% (trong đó: 23,7% và<br />
ể đô thị hóa ngày càng cao, dân cư sống ở khu vực nông thống giáo dục & đào tạo trong tỉnh, cụ thể: năm 2014 đạt 5,7<br />
sống và làm việc ở đô thị. Hơn nữa, các khu 19,8%; 45,4% và 13,7%); năm 2016 đạt 25,4%<br />
t; thôn có xu hướng chuyển dần ranghiệp<br />
sinh sốngđược<br />
và làmthành<br />
việc ở 21,5% (trong đó: tỷ lệ nam đạt 23,7% và nữ đạt 19,2%; doan<br />
công nghiệp, cụm công (trong đó: 28,4% và 22,5%; 53,7 và 15,3); năm<br />
h đôlập<br />
thị.và<br />
Hơn phát<br />
nữa,triển<br />
các khuở các<br />
công khu đôcụm<br />
nghiệp, thị công<br />
hoặcnghiệp<br />
ven 2017 đạtđạt<br />
thành thị 45,3%(trong<br />
29,4% và nôngđó:thôn đạt 13,5%);<br />
33,4 và 25,6;tương<br />
57,4ứng và thấp<br />
<br />
u được thành lập và phát triển ở các khu đô thị hoặc vendo<br />
đô nhiều hơn là ở các khu vực nông thôn đô 15,6)<br />
năm 2015 và năm 2018(trong<br />
đạt 22,0% đạt đó:<br />
30,7%23,7% (trong đó: 33,7%<br />
và 19,8%; 45,4% 3.3.<br />
thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa và và<br />
và 27,6%;<br />
13,7%); 57,7%<br />
năm 2016 vàđạt<br />
19,2%)<br />
25,4%[2]. Số liệu<br />
(trong cho thấy<br />
đó: 28,4% và<br />
ất nhiều hơn là ở các khu vực nông thôn do thuận lợi trong<br />
giao thông đi lại. chất<br />
22,5%; lượng<br />
53,7 vàviệc làmnăm<br />
15,3); của2017TháiđạtNguyên còn thấp<br />
29,4% (trong đó: lượ<br />
việc vận chuyển hàng hóa và giao thông đi lại. và không đồng đều giữa các khu vực trong tỉnh.<br />
Theo 33,4 và 25,6; 57,4 và 15,6) và năm 2018 đạt 30,7% (trong vóc<br />
Theogiới<br />
giới tính, LĐ là<br />
tính, LĐ là nữ<br />
nữgiới<br />
giớichiếm<br />
chiếm tỷ tỷ trọng<br />
trọng cao LĐ có kỹ năng là tiền đề quan trọng cho sự phát<br />
cao hơn so với LĐ nam. Năm 2015, số LĐN đó: 33,7% và 27,6%; 57,7% và 19,2%) [2]. Số liệu cho<br />
triển bền vững, thu nhập cao và đáp ứng được LĐN<br />
ò hơn so với LĐ nam. Năm 2015, số LĐN có việc làm cao<br />
có việc làm cao hơn LĐ nam có việc làm là thấy chất<br />
yêu cầu của lượngcác<br />
việcngành<br />
làm của Tháiviệc<br />
trong Nguyên<br />
sử còn<br />
dụng thấp<br />
côngvà hưở<br />
h hơn LĐ nam<br />
6.986 có việc<br />
người; sựlàm là 6.986<br />
chênh lệchngười;<br />
nàysự làchênh<br />
khá lớnlệch và<br />
này<br />
nghệ<br />
không hiện<br />
đồng đại<br />
đều và<br />
giữahoạt động<br />
các khu vựcquản<br />
trong lý. Đây<br />
tỉnh. LĐlàcómột kỹ tỉnh<br />
n làcàng cao<br />
khá lớn và hơn<br />
càng những năm sau<br />
cao hơn những năm đó. Đến<br />
sau đó. Đếnnăm năm trong<br />
năng lànhững vấn trọng<br />
tiền đề quan đề đặt chorasựkhông chỉbền<br />
phát triển cho ngành<br />
vững, thu đượ<br />
g 2018, số LĐN có việc làm cao hơn<br />
2018, số LĐN có việc làm cao hơn LĐ nam là 12.130 LĐ nam giáo dục, mà cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa<br />
là 12.130 người, cao hơn so với năm 2017 nhập cao và đáp ứng được yêu cầu của các ngành trong còn<br />
à người, cao hơn so với năm 2017 là 3.106 người. Nhìn giữa các Ban, Sở, Ngành địa phương và các<br />
là 3.106 người. Nhìn chung, LĐN có việc làm việc sử dụng công nghệ hiện đại và hoạt động quản lý. 1,53<br />
ộ chung, doanh nghiệp trong tỉnh.<br />
luôn LĐN<br />
cao cóhơnviệcLĐlàmnam<br />
luôn và<br />
cao sự<br />
hơnchênh<br />
LĐ namlệchvà sự giữa<br />
chênh Đây là một trong những vấn đề đặt ra không chỉ cho bình<br />
vĩ LĐgiữa<br />
lệch namLĐvànamnữ và nữcác<br />
cácnăm<br />
năm vềvề sausau<br />
ngàyngày<br />
càng tăngcàngcao. 3.2.<br />
ngành giáoThu<br />
dục, nhập<br />
mà cầncủa<br />
phối LĐN trong<br />
hợp chặt cácnữa<br />
chẽ hơn doanh<br />
giữa đáp<br />
tăng cao. Sự chênh lệch giữa LĐ nam<br />
Sự chênh lệch giữa LĐ nam và nữ ở tỉnh cũng là do namvà nữ ở nghiệp<br />
các Ban, Sở, Ngành địa phương và các doanh nghiệp chu<br />
tỉnh cũng là do nam giới của tỉnh có xu hướng<br />
giới của tỉnh có xu hướng đi xuất khẩu LĐ nhiều hơn nữ trongBảng<br />
tỉnh. 3. Thu nhập bình quân của LĐN của đượ<br />
đi xuất khẩu LĐ nhiều hơn nữ giới, hoặc làm<br />
A giới,<br />
việchoặc làmkhu<br />
ở các việccông<br />
ở các nghiệp<br />
khu côngngoài<br />
nghiệpđịangoài<br />
bànđịa bàn<br />
tỉnh. tỉnh Thái<br />
3.2. Thu Nguyên<br />
nhập giai<br />
của LĐN đoạn<br />
trong 2010 nghiệp<br />
các doanh - 2018 phư<br />
tỉnh. Bảng 3. Thu nhập<br />
Đơnbình<br />
vịquân<br />
tính:của LĐN của tỉnh- Thái<br />
tr.đồng/người tháng<br />
b. Tỷ lệ LĐ có việc làm đã qua đào tạo<br />
b. Tỷ lệ LĐ có việc làm đã qua đào tạo Nguyên giai đoạn 2010 - 2018 học<br />
Bảng<br />
Bảng 2. Tỷ2.lệTỷ<br />
LĐlệcóLĐ<br />
việccó<br />
làmviệc làmđào<br />
đã qua đãtạo<br />
qua đào<br />
ở tỉnh Đơn vị tính: tr.đồng/người - tháng nân<br />
tạo ở tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014 - 2018 Năm Năm Năm Năm Năm giảm<br />
Thái Nguyên, giai đoạn 2014 - 2018 Chỉ tiêu<br />
2010 2015 2016 2017 2018 (201<br />
Phân theo Phân theo khu<br />
Thu nhập học<br />
Tổng giới tính,% vực,% 3,5 4,4 5,96 7,74 9,2<br />
Năm bình quân 26,5<br />
số, % Thành Nông<br />
Nam Nữ Nông nghiệp, lâm kiện<br />
thị thôn 2,15 6,2 5,4 5,97 5,3<br />
nghiệp, thủy sản chu<br />
2014 21,5 23,7 19,2 45,3 13,5<br />
Công nghiệp ở tỉ<br />
2015 22,0 23,7 19,8 45,4 13,7 4,1 6,3 5,9 6,9 7,5<br />
và xây dựng thuậ<br />
2016 25,4 28,4 22,5 53,7 15,3 đượ<br />
Dịch vụ 2,6 3,4 4,0 4,98 5,7<br />
2017 29,4 33,4 25,6 57,4 15,6 đặt<br />
Hiện nay, tiền công, tiền lương là một trong những lợi<br />
2018 30,7 33,7 27,6 57,7 19,2<br />
nguồn thu nhập chủ yếu của người LĐ nói chung và LĐN giáo<br />
nói riêng, giúp đảm bảo duy trì cuộc sống của bản thân và gia năm<br />
46 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ đình người LĐ. Trong giai đoạn 2010 – 2018, thu nhập của trình<br />
LĐ trong các doanh nghiệp được cải thiện và chất lượng cuộc môn<br />
sống đã nâng cao, từ 3,5 tr.đồng/người - tháng (2010) tăng<br />
Hiện nay, tiền công, tiền lương là một trong bước đáp ứng yêu cầu của thị trường LĐ ở tỉnh<br />
những nguồn thu nhập chủ yếu của người LĐ Thái Nguyên. Hiện nay, trình độ chuyên môn kỹ<br />
nói chung và LĐN nói riêng, giúp đảm bảo duy thuật của người lao động nói chung và LĐN nói<br />
trì cuộc sống của bản thân và gia đình người LĐ. riêng được tỉnh quan tâm hàng đầu, vì đáp ứng<br />
Trong giai đoạn 2010 – 2018, thu nhập của LĐ được yêu cầu đặt ra cho phát triển kinh tế - xã<br />
trong các doanh nghiệp được cải thiện và chất hội, đồng thời, phát huy lợi thế so sánh của tỉnh<br />
lượng cuộc sống đã nâng cao, từ 3,5 tr.đồng/ Thái Nguyên là một trung tâm giáo dục và đào<br />
người - tháng (2010) tăng lên 9,2tr đồng/người tạo lớn của cả nước. Trên thực tế những năm<br />
- tháng (2018) tăng gấp 3 lần sau 8 năm. Trong qua, tỉnh đã có những đề án về đào tạo nghề<br />
đó, tăng cao nhất là LĐ làm việc trong doanh ở nhiều trình độ khác nhau, do đó số lượng và<br />
nghiệp ngành công nghiệp và xây dựng là 7,5 chất lượng chuyên môn kỹ thuật của LĐN đã<br />
tr.đồng/người - tháng, sau đó là LĐ làm việc trong được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, cơ cấu nghề<br />
doanh nghiệp ngành dịch vụ là 5,7 tr.đồng/người nghiệp, chất lượng LĐN của tỉnh chưa cao, tỷ<br />
- tháng, cuối cùng là LĐ làm việc trong doanh trọng LĐN làm công việc đòi hỏi kiến thức sâu<br />
nghiệp ngành nông, lâm, thủy sản có mức thu rộng và kỹ năng LĐ chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ<br />
nhập thấp nhất là 5,4 tr. đồng/người - tháng [2]. thấp so với nhu cầu của thị trường LĐ trong tỉnh,<br />
trong khi tỷ lệ LĐ phổ thông, làm nghề giản đơn<br />
3.3. Chất lượng lao động nữ<br />
ở khu vực nông thôn rất cao. Vì vậy, việc nâng<br />
Về thể lực: Có nhiều tiêu chí đánh giá chất cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của LĐN gắn<br />
lượng LĐN về mặt thể lực như: chiều cao, cân với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại<br />
nặng, vóc dáng, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ suy dinh hóa đất nước là rất cấp bách, cần thiết.<br />
dưỡng của LĐN. Sức khỏe của LĐN là yếu tố<br />
Về tâm lực: Đây là một yếu tố được hầu<br />
quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình LĐ sản<br />
hết các doanh nghiệp, công ty quan tâm đối với<br />
xuất. Đối với LĐN ở tỉnh Thái Nguyên nói chung<br />
người lao động nói chung và LĐN nói riêng, bao<br />
tình trạng sức khỏe đã được cải thiện. Tuy nhiên,<br />
gồm: Mức độ sẵn sàng làm việc, ý thức chấp<br />
thể lực của LĐN nói riêng còn yếu, chiều cao<br />
hành nội quy, thái độ LĐ tích cực, khả năng đáp<br />
trung bình của nữ thanh niên là 1,53m là tương<br />
ứng, thích ứng đa dạng với sự biến động của thị<br />
đối thấp (trong khi đó chiều cao trung bình chuẩn<br />
trường, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, khoa<br />
theo quy định đối với nữ cao 1,62m), chưa đáp<br />
học,...). Hiện nay, LĐN ở tỉnh Thái Nguyên cũng<br />
ứng được yêu cầu công việc ngày càng đòi hỏi<br />
đã bước đầu quan tâm chú ý đến vấn đề tâm lực,<br />
tính chuyên cần, bền bỉ, dẻo dai, nhất là sức chịu<br />
nhưng so với yêu cầu thực tế thì phần lớn còn<br />
đựng được áp lực công việc, thời gian, cường<br />
chưa đáp ứng được.<br />
độ LĐ cao và phương pháp tổ chức công nghiệp<br />
hiện đại. 3.4. Mức độ phù hợp và ổn định trong công<br />
việc của LĐN<br />
Về trí lực: Qua số liệu thống kê cho thấy, trình<br />
độ học vấn của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay Một bộ phận không nhỏ LĐN trong các doanh<br />
đã được nâng lên đáng kể, tỷ lệ LĐN không biết nghiệp chưa được ký hợp đồng LĐ không xác<br />
chữ qua các năm đã giảm xuống rõ rệt từ 1,01% định thời hạn; một số doanh nghiệp không thực<br />
(2010) còn 0,9% (2012); 0,78% (2014) xuống hiện chế độ bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội cho<br />
còn 0,69% (2016). Hơn nữa, so sánh từng cấp LĐN; một số LĐN vẫn phải làm các công việc<br />
học thì tỷ lệ LĐN tốt nghiệp trung học phổ thông nặng nhọc trong môi trường độc hại mà thiếu<br />
đã tăng từ 26,52% (2012) lên 27,35% (2018) [1], các dụng cụ chuyên dùng và bảo hộ LĐ; đa phần<br />
[2]. Do đó, tạo điều kiện thuận lợi để LĐN tiếp tục LĐN đang phải làm việc trong điều kiện áp lực<br />
học nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, từng cao về năng suất LĐ, thời gian làm việc kéo dài.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 47<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
Điều kiện sinh hoạt của LĐN cũng eo hẹp, thiếu nghèo, mô hình sản xuất kinh doanh giỏi, phát<br />
tiện nghi, không bảo đảm vệ sinh. triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại,... giúp<br />
LĐN có việc làm ổn định và tăng thu nhập.<br />
Bên cạnh đó, Tiền lương của LĐN trong<br />
các doanh nghiệp còn thấp, mức lương tối thiểu 5.2. Tăng cường hoạt động tư vấn và hướng<br />
chưa đáp ứng được mức sống tối thiểu của LĐN, nghiệp<br />
chưa có chính sách khuyến khích, tạo động lực<br />
Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động của hệ thống<br />
cho LĐN phát huy hết khả năng, trình độ chuyên<br />
trung tâm giới thiệu việc làm, kiện toàn cơ sở vật<br />
môn của mình và yên tâm gắn bó làm việc lâu dài<br />
chất và bổ sung thêm cán bộ quản lý, theo dõi<br />
với doanh nghiệp.<br />
và phát huy vai trò, hiệu quả của các sàn giao<br />
IV. Giải pháp tăng thu nhập cho LĐN tỉnh dịch việc làm tại các địa phương. Hội LHPN các<br />
Thái Nguyên cấp cần chủ động trong công tác hướng nghiệp<br />
và định hướng giúp cho phụ nữ tự đánh giá khả<br />
5.1. Tăng cường hoạt động đào tạo nghề năng, tự lựa chọn và quyết định nghề nghiệp của<br />
cho LĐN mình.<br />
Thứ nhất, đổi mới công tác quản lý nhà nước Thứ hai, tăng cường tổ chức các hoạt động<br />
về đào tạo nghề theo hướng xã hội hóa; bổ sung, hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm<br />
hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích phát thông qua các phương tiện thông tin đại chúng;<br />
triển xã hội hóa dạy nghề phù hợp với từng vùng, tăng cường tư vấn, hướng nghiệp cho phụ nữ<br />
ngành, lĩnh vực đảm bảo huy động tối đa các dưới các hình thức như: hỏi đáp, trả lời thư bạn<br />
nguồn lực trong và ngoài tỉnh; tiếp tục rà soát, đọc, xuất bản các ấn phẩm giới thiệu về nghề và<br />
bổ sung và hoàn thiện hoạt động của các cơ sở căn cứ lựa chọn nghề.<br />
dạy nghề.<br />
Thứ ba, tổ chức các hoạt động hướng<br />
Thứ hai, tiếp tục đổi mới hình thức, phương nghiệp, kết hợp hoạt động hướng nghiệp với<br />
pháp đào tạo nghề cho phù hợp với điều kiện đặc đào tạo nghề trong các cơ sở đào tạo, đặc biệt là<br />
thù của LĐN, đổi mới quy trình, nội dung phương xây dựng kế hoạch chương trình hướng nghiệp<br />
pháp đào tạo theo hướng mềm hóa, đa dạng hóa thông qua các hoạt động của Trung tâm Dạy<br />
chương trình, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu LĐ nghề 20-10 Hội LHPN tỉnh; nâng cao vai trò của<br />
đa dạng và tạo cơ hội học tập cho LĐN. Tăng đội ngũ cán bộ Hội...<br />
cường liên kết, phối hợp tổ chức dạy nghề cho<br />
LĐN tại các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp 5.3. Phát triển kinh tế theo hướng tạo việc<br />
tác; liên kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với các làm cho LĐN<br />
doanh nghiệp để dạy nghề, thực hành nghề.<br />
Thứ nhất, tăng cường cải thiện môi trường<br />
Thứ ba, Tăng cường nguồn lực để nâng kinh doanh để thu hút đầu tư của nhà đầu tư và<br />
cao chất lượng dạy nghề; bồi dưỡng chuẩn hóa, các đối tác chiến lược đối với sự phát triển của<br />
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Đổi mới tỉnh; xây dựng; mở rộng chính sách ưu tiên cho<br />
phương pháp dạy và học theo hướng phát huy các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp đầu<br />
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học; tăng tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến nông lâm sản,<br />
cường thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ chăn nuôi quy mô lớn và sử dụng nhiều LĐN ở<br />
giữa đào tạo và hoạt động sản xuất. địa phương.<br />
Thứ tư, chú trọng đào tạo nghề cho LĐN Thứ hai, phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp vừa<br />
nông nghiệp nông thôn ở tỉnh; gắn chương trình và nhỏ được tiếp cận tài chính, tín dụng để nâng<br />
đào tạo nghề với các chương trình xóa đói giảm cao hiệu quả sử dụng vốn của những doanh<br />
<br />
48 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
nghiệp vừa và nhỏ thu hút nhiều LĐN; tạo điều giảm sự lãng phí lớn về nguồn nhân lực, không<br />
kiện thuận lợi cho hoạt động phụ nữ khởi nghiệp, chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi<br />
thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nữ. ích xã hội, thực hiện bình đẳng giới, đáp ứng nhu<br />
cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để hiện<br />
Thứ ba, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh<br />
thực hoá các chủ trương, đường lối, quan điểm<br />
tế gắn với cơ cấu LĐ, phát huy tối đa các nguồn của Đảng về vấn đề việc làm thì hoạt động quản<br />
lực trong tỉnh: (1) Từng bước chuyển dịch cơ cấu lý Nhà nước về giải quyết việc làm có vai trò hết<br />
nội ngành công nghiệp theo hướng ưu tiên phát sức quan trọng, đảm bảo cho LĐN có đủ điều<br />
triển công nghiệp phụ trợ ứng dụng công nghệ kiện, cơ hội để tìm kiếm việc làm ổn định, giúp<br />
cao; (2) Nâng cao trình độ công nghệ, ứng dụng tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống, là<br />
khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất và chế yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và<br />
biến nông, lâm sản, tạo ra những sản phẩm sạch tăng trưởng bền vững.<br />
mang lại giá trị kinh tế giúp nâng cao thu nhập cho<br />
LĐN ở nông thôn; (3) Xây dựng và thành lập các<br />
mô hình dịch vụ xã hội, dịch vụ gia đình nhằm tạo<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
việc làm, tăng thu nhập cho một số chị em LĐN.<br />
Quan tâm chính sách sử dụng LĐN trực tiếp cho [1]. Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ<br />
lĩnh vực du lịch, tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ LĐ tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo của Ban Chấp<br />
từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực du lịch hành Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên tại Đại hội đại<br />
vì đây là ngành sử dụng nhiều LĐN và thu hút biểu Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên lần<br />
được số đông LĐN tham gia. thứ XIII, nhiệm kỳ 2016 – 2021.<br />
5.4. Xây dựng chế độ tiền lương, chính sách [2]. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2016-<br />
chăm sóc sức khỏe cho LĐN một cách hợp lý 2017-2018), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên<br />
năm 2016, 2017, 2018.<br />
Thứ nhất, xây dựng chế độ thưởng, phạt<br />
công khai, rõ ràng theo năng lực và thành tích cá [3]. Mai Đan, Thời cáo Tài chính (2018), Tỷ lệ<br />
nhân nhằm tạo động lực cho LĐN phát huy hết LĐN tại Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới,<br />
khả năng mà họ đang có; Hình thức trả lương Hà Nội ngày 23/02/2018.<br />
linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng<br />
doanh nghiệp nhưng phản ánh đầy đủ giá trị sức [4]. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên<br />
LĐ. (2016), Báo cáo Sơ kết 05 năm thực hiện Chiến<br />
lược quốc gia về bình đẳng giới, hoạt động vì<br />
Thứ hai, tăng cường công tác thanh tra, kiểm sự tiến bộ của phụ nữ giai đoạn 2011-2015, Thái<br />
tra theo quy định của pháp luật với định hướng Nguyên, ngày 03/3/2016.<br />
thanh kiểm tra để làm tốt công tác quản lý nhà<br />
nước, bảo vệ quyền lợi và việc thực hiện chính [5] Philippe Fournier-Viger, Cheng-Wei Wu,<br />
sách đối với LĐN. Souleymane Zida, Vincent S.Tseng FHM: Faster<br />
High-Utility Itemset Mining using Estimated Utility<br />
V. KẾT LUẬN Co-occurrence Pruning, International Symposium<br />
on Methodologies for Intelligent Systems, 2014.<br />
Việc làm và thu nhập cho LĐN trong giai<br />
đoạn hội nhập kinh tế đang là vấn đề cấp bách [6] Philippe Fournier-Viger, Jerry Chun-Wei<br />
của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa Lin, Cheng-Wei Wu, Vincent S. Tseng, Usef<br />
phương. Đặc biệt đối với LĐN thuộc nhóm LĐ Faghihi Mining Minimal High-Utility Itemsets,<br />
yếu thế, mang tính đặc thù. Giải quyết tốt việc International Conference on Database and<br />
làm cho LĐN sẽ phát huy tối đa tiềm năng LĐ, Expert Systems Applications, 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 49<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />