intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạo giống và phát triển cây trám đen ở huyện Thanh Chương (giai đoạn 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

bài viết này nghiên cứu nhằm xây dựng một số mô hình trồng thâm canh cây trám ghép, từ đó hoàn thiện quy trình trồng để chuyển giao cho người dân và phát triển cây trám đen là rất cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạo giống và phát triển cây trám đen ở huyện Thanh Chương (giai đoạn 2)

  1. HOẠT ĐỘNG KH-CN Tạo giống và phát triển cây trám đen ở huyện Thanh Chương (giai đoạn 2) n Nguyễn Hữu Hiếu Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm (Viện Nghiên cứu Rau, quả Trung ương) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hạnh Lâm, Thanh Đức, Thanh Thủy xem đây là cây Trong những năm gần đây, trám được trồng góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập xem là một loại quả đặc sản, quả sạch do loại và thậm chí có thể làm giàu. Tuy nhiên, cây trám được cây trồng này sinh trưởng khỏe, chống chịu trồng ở Nghệ An và huyện Thanh Chương chủ yếu là sâu bệnh tốt nên hầu như không phải phun mọc tự nhiên hoặc được trồng bằng hạt, có rất nhiều thuốc phòng trừ sâu bệnh. Trám cũng là cây nhược điểm như lâu có quả (7-8 năm mới bói quả), trồng được đánh giá có hiệu quả kinh tế cao nhanh bị thoái hóa, bộ khung tán cao nên khó khăn (tính với giá 50.000 đồng/kg, mỗi cây đạt cho việc thu hoạch, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh, năng suất 70-100kg, cho thu nhập mỗi năm năng suất không ổn định, chất lượng quả không đều, đạt 3.500.000-5.000.000 đồng/cây, nhiều giá bán thấp. cây còn cho thu nhập trên 10.000.000 Kết quả thực hiện giai đoạn 1 của dự án, cây trám đồng/năm). Quả trám chế biến được nhiều dạng đen đã được nhân giống bằng phương pháp ghép như: om, muối, ô mai…, thời gian thu hoạch thành công. Ưu điểm của cây ghép là cây trồng nhanh kéo dài nên thị trường tiêu thụ rất khả quan. cho thu hoạch quả (3 năm cho thu hoạch), cây con Tại Nghệ An, cây trám đen phân bố ở một thừa hưởng được các đặc tính tốt từ cây mẹ, hệ số số huyện như Thanh Chương, Đô Lương, nhân giống cao, bộ khung tán thấp nên thuận lợi cho Anh Sơn, Tân Kỳ... Trên địa bàn huyện việc chăm sóc, thu hoạch và phòng trừ sâu bệnh. Dự Thanh Chương, các xã Thanh Tiên, Thanh án cũng đã tuyển chọn được 20 cây ưu tú ở các hộ dân Liên, Phong Thịnh, Cát Văn, Thanh Nho, trên địa bàn huyện Thanh Chương để lấy mắt ghép. SỐ 1/2017 Tạp chí [18] KH-CN Nghệ An
  2. HOẠT ĐỘNG KH-CN Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển lâu dài cây trám ưu tú, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm đen, đặc biệt trong khâu nhân giống thì cần tuyển chọn rau, hoa, quả Gia Lâm đã lập hồ sơ đề xuất và xây dựng được vườn cây đầu dòng bàn giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các cơ quan chức năng quản lý nhằm chủ động được Nghệ An công nhận 12 cây trám đen có mã nguồn mắt ghép. Bên cạnh đó, xây dựng một số mô số trên là cây đầu dòng, bổ sung vào hệ hình trồng thâm canh cây trám ghép, từ đó hoàn thiện thống cung cấp giống trám tốt cho sản xuất. quy trình trồng để chuyển giao cho người dân và phát Ngày 18/9/2014, Sở Nông nghiệp và Phát triển cây trám đen là rất cần thiết. triển nông thôn Nghệ An đã cấp giấy chứng Xuất phát từ những vấn đề trên, dự án “Ứng dụng nhận cho 10 cây trám đen đầu dòng có đầy tiến bộ KH-CN tạo giống và phát triển cây trám đen đủ các đặc tính tốt của trám đen Thanh (Canarium tramdenum) ở huyện Thanh Chương - giai Chương để đưa vào quản lý, chăm sóc và đoạn 2” đã được triển khai thực hiện. khai thác mắt ghép phục vụ sản xuất. II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2.2. Xây dựng mô hình vườn cây đầu 1. Điều tra, khảo sát, lựa chọn địa điểm xây dòng quy mô 1.000m2 dựng mô hình Dự án đã sử dụng cây giống được đánh Cơ quan chủ trì đã phối hợp với các đơn vị tham dấu của các cây đầu dòng để xây dựng vườn gia tiến hành xây dựng các tiêu chí lựa chọn địa điểm, cây đầu dòng với tổng số cây trồng là 200 hộ tham gia xây dựng mô hình và tiến hành điều tra cây. Địa điểm xây dựng vườn cây đầu dòng khảo sát trên địa bàn các xã thuộc huyện Thanh là hộ ông Nguyễn Tiến Đại, xã Thanh Thủy, Chương. Kết quả đã chọn hộ ông Nguyễn Tiến Đại tại huyện Thanh Chương. Sau gần 2 năm triển xã Thanh Thủy làm địa điểm xây dựng mô hình vườn khai, các cây trám đen trong vườn cây đầu cây đầu dòng, 10 hộ dân xây dựng mô hình trồng trám dòng sinh trưởng phát triển tốt, các cây bị thuần với diện tích 2ha tại xã Thanh Thủy và 20 hộ chết, yếu được thay thế bằng các cây giống trồng trám trong vườn tạp với diện tích 3ha tại xã mới. Thanh Đức. Kết quả, tổng số cây khi trồng là 200 cây 2. Bình tuyển cây đầu dòng và xây dựng vườn thì sau trồng 1 tháng còn lại là 194 cây, tỷ lệ cây đầu dòng cây sống đạt 97%. Đến thời điểm vụ hè năm 2.1. Bình tuyển cây đầu dòng 2015, do thời tiết nắng nóng cục bộ dài ngày, Kết quả theo dõi, đánh giá cho thấy, đa số các cây một số cây bị chết, số cây sống chỉ đạt 158 trám đen được theo dõi đều sinh trưởng, phát triển, ra cây, tương ứng với tỷ lệ sống là 79%. Sau hoa, đậu quả tốt. Thời gian thu hoạch của các cây đó, vào tháng 10/2015, dự án đã cho trồng tuyển chọn từ 8-9 năm. Năng suất trung bình từ năm dặm những cây đã chết (42 cây) nên cho tới 2012-2014 dao động từ 85,0-186,7kg. Trong số 20 cây thời điểm nghiệm thu (tháng 10/2016), số theo dõi, có 12 cây có mã số: TrĐ_TC_02, lượng cây trên vườn đầu dòng là 196 cây, đạt TrĐ_TC_03, TrĐ_TC_04, TrĐ_TC_06, TrĐ_TC_07, tỷ lệ sống là 98%. TrĐ_TC_10, TrĐ_TC_11, TrĐ_TC_13, TrĐ_TC_15, Trám là cây sinh trưởng, phát triển khỏe TrĐ_TC_16, TrĐ_TC_18, TrĐ_TC_19 có độ tuổi từ nhưng ít phân cành. Sau trồng 1 năm, hầu 14-23 năm, năng suất qua các năm cao và khá ổn định. hết các cây chưa phân cành nhưng chiều cao Năng suất trung bình qua 3 năm của các cây này đạt cây đã đạt 1,04m, đường kính gốc đạt 1,8cm. từ 128,7-186,7kg/cây. Các chỉ tiêu về kích thước, khối Sang năm thứ 2, cây bắt đầu phân cành, đến lượng quả, hạt và tỷ lệ phần ăn được không có dao thời điểm trước nghiệm thu trung bình cành động nhiều qua các năm theo dõi: khối lượng quả đạt cấp 1 đạt 2,6 cành, đường kính cành cấp 1 là từ 11,57-13,88g; tỷ lệ phần ăn được từ 47,7-59,2%; 1,2cm, chiều cao cây đạt 1,45m và đường hàm lượng chất khô dao động từ 42,94-47,64%; Pro- kính gốc 2,83cm. tein từ 0,61-1,23%; Lipit từ 10,88-17,48%; không bị Theo dõi các chỉ tiêu về lộc tại vườn cây nhiễm hoặc nhiễm ở mức độ nhẹ một số đối tượng sâu đầu dòng năm 2015 cho thấy, cây phát triển bệnh chủ yếu. 3 đợt lộc trong năm. Lộc xuân có trị số lớn Sau khi tổng hợp kết quả theo dõi các cây trám đen nhất với chiều dài trung bình là 18,7cm, SỐ 1/2017 Tạp chí [19] KH-CN Nghệ An
  3. HOẠT ĐỘNG KH-CN đường kính là 1,29cm. Tiếp đến là lộc thu với chiều đầu dòng và được trồng từ tháng 10/2014 dài là 17,2cm, đường kính là 1,15cm. Do điều kiện với tổng diện tích là 5ha. Trong đó, 2ha được thời tiết khắc nghiệt nên lộc hè có trị số thấp nhất với bố trí trồng thuần tại xã Thanh Thủy với mật chiều dài trung bình là 14,1cm, đường kính là 1,11cm. độ trồng 600 cây/ha gồm 10 hộ tham gia Số liệu theo dõi năm 2016 cho thấy, các chỉ tiêu về thực hiện; 3ha được trồng tại vườn tạp với lộc đều nhỏ hơn so với năm 2015 do giai đoạn này cây mật độ trồng 500 cây/ha gồm 20 hộ ở xã đã phân cành. Lộc thu có trị số cao nhất do thời điểm Thanh Đức tham gia thực hiện. này mưa nhiều, độ ẩm cao nên cây trồng phát triển tốt. 3.1. Tỷ lệ cây sống các mô hình trồng Chiều dài lộc thu trung bình là 15,7cm, đường kính là cây trám đen thương phẩm 1,02cm; tiếp đến là lộc xuân với chiều dài trung bình Tổng số cây khi trồng là 2.700 cây, trong là 15,3cm, đường kính là 1,09cm; cuối cùng là lộc hè đó mô hình trồng thuần là 1.200 cây và với chiều dài trung bình là 14,6cm, đường kính là 1.500 cây trồng xen tại vườn tạp. Sau 1 0,95cm. tháng trồng, một số cây bị chết nên tổng số 2.3. Xây dựng đề án bảo tồn, phát triển cây đầu cây còn lại là 2.572 cây với tỷ lệ sống trung dòng và vườn cây đầu dòng bình là 95,2%, trong đó trồng thuần là 1.152 Để phát huy tối đa hiệu quả của dự án trong việc cây, trồng tại vườn tạp là 1.420 cây. Tuy bảo vệ nguồn giống quý từ các cây đầu dòng và vườn nhiên, sau vụ hè năm 2015, do thời tiết nắng cây đầu dòng, dự án đã tiến hành xây dựng đề án bảo nóng cục bộ dài ngày, dẫn đến tỷ lệ cây sống tồn và phát triển cây đầu dòng và vườn cây đầu dòng chỉ đạt 74-81,2%, tương đương với tổng số bằng nhiều hình thức khác nhau như đề xuất hỗ trợ cây còn lại là 2.154 cây, trong đó trồng thuần kinh phí, tổ chức hội thảo. là 936 cây, trồng tại vườn tạp là 1.218 cây. Kết 3. Xây dựng mô hình trồng trám đen thương phẩm quả này cho thấy, mô hình trồng xen tại vườn Các hộ tham gia xây dựng mô hình trồng trám đen tạp do được che bóng và cũng thuận lợi trong thương phẩm được đào tạo, tập huấn về quy trình kỹ chăm sóc, tưới nước nên tỷ lệ sống đạt cao thuật, được hỗ trợ cây giống, phân bón, thuốc bảo vệ hơn. Tháng 10/2015, dự án đã hỗ trợ cây thực vật để trồng và chăm sóc trong 2 năm đầu của dự giống để người dân trồng lại bù những cây đã án. Hộ dân phải tự đối ứng kinh phí để làm hàng rào bảo chết. Tại thời điểm tháng 10/2016, tổng số vệ, hệ thống tưới tiêu, máy bơm nước, một phần phân cây còn lại là 2.652 cây, đạt tỷ lệ sống là bón, công lao động để đào hố, trồng và chăm sóc cây. 98,2%, cao hơn so với yêu cầu của hợp đồng Mô hình trồng cây trám đen thương phẩm sử dụng thực hiện dự án. giống cây ghép được lấy từ mắt ghép của những cây 3.2. Tình hình sinh trưởng của cây trám đen thương phẩm Các cây giống trám trồng trong mô hình sinh trưởng, phát triển tốt. Sau 1 năm trồng, chiều cao cây trung bình đạt từ 105cm đối với mô hình trồng thuần và 117cm đối với mô hình trồng trong vườn tạp. Sau 2 năm trồng, chiều cao cây trước thời điểm nghiệm thu là 162cm đối với mô hình trồng thuần và 176cm đối với mô hình trồng trong vườn tạp. Chỉ tiêu đường kính tán sau trồng 2 năm đạt trung bình 70,3cm đối với mô hình trồng thuần và 61,7cm với mô hình trồng trong vườn tạp. Với chỉ tiêu đường kính gốc, sau 1 năm, mô hình trồng thuần đạt 1,72cm, mô hình trồng trong vườn tạp đạt 1,63cm. Sau 2 năm trồng, đường kính gốc đã đạt 2,88cm ở Bình tuyển cây trám đen đầu dòng mô hình trồng thuần và 2,74cm ở mô hình SỐ 1/2017 Tạp chí [20] KH-CN Nghệ An
  4. HOẠT ĐỘNG KH-CN trồng trong vườn tạp. Số cành cấp 1 đạt trung bình là trồng cây thương phẩm, nhận thấy cây trám 1,25 cành đối với mô hình trồng thuần và 1,18 cành đen tại vườn các mô hình có 4 đối tượng sâu đối với mô hình trồng trong vườn tạp ở thời điểm 1 hại và 1 bệnh hại. Song chỉ xuất hiện lẻ tẻ, gây năm sau trồng. Sau 2 năm trồng, số cành cấp 1 đã đạt hại không đáng kể, nhỏ hơn 5% tần suất bắt 2,35 cành với mô hình trồng trong vườn tạp và 2,82 gặp, không ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát cành với mô hình trồng thuần. Các chỉ tiêu này đã triển của cây. Tại mô hình trồng thuần, tình phản ánh rõ khả năng sinh trưởng tốt của cây trám đen hình sâu bệnh hại ít hơn là do ít bị lây các loại thương phẩm được trồng dưới 2 hình thức trồng thuần sâu bệnh từ các cây trồng khác. Tuy nhiên, ở và trồng xen trong vườn tạp. Kết quả này là đạt và mô hình trồng xen trong vườn tạp, các loại sâu vượt so với yêu cầu về một số chỉ tiêu sinh trưởng của bệnh hại xuất hiện với tần suất nhỏ (dưới 5%) hợp đồng thực hiện dự án. nên không ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh 3.3. Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc trưởng của cây trám đen. Số liệu theo dõi trong năm 2015 cho thấy, trong 3 Qua thực tế quá trình theo dõi, đánh giá đợt lộc: lộc xuân, lộc hè, lộc thu thì chiều dài và đường của dự án và người dân cho thấy, cây trám kính lộc xuân là cao nhất. Ở mô hình trồng thuần, đen phù hợp với cả 2 hình thức trồng. Mô chiều dài lộc là 16,5cm và đường kính lộc là 1,27cm; hình trồng thuần cho khả năng sinh trưởng ở mô hình trồng xen trong vườn tạp, chiều dài lộc là tốt hơn và sâu bệnh ít hơn so với mô hình 15,3cm và đường kính lộc là 1,16cm. Tiếp theo là lộc trồng tại vườn tạp. Tuy nhiên, mô hình trồng thu cũng cho số liệu tương đương với lộc xuân, cụ thể: xen canh tại vườn tạp cho tỷ lệ sống cao hơn chiều dài lộc là 15,8cm, đường kính lộc là 1,22cm ở so với mô hình trồng thuần. Mô hình trồng mô hình trồng thuần; chiều dài lộc là 15cm, đường xen canh cây trám đen trong vườn tạp không kính lộc là 1,14cm ở mô hình trồng xen tại vườn tạp. ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát Lộc hè có số liệu kém nhất, với chiều dài lộc là triển của các cây trồng khác trong vườn, mà 13,13cm, đường kính lộc là 1,15cm ở mô hình trồng có thể có tính chất bổ trợ tương hỗ nên việc thuần; chiều dài lộc là 12,47cm, đường kính lộc là trồng cây trám đen với mật độ thưa, có tính 1,09cm ở mô hình trồng xen tại vườn tạp. xen canh với các cây trồng khác là hướng đi Năm 2016, hầu hết các cây trám đen trong vườn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. trồng mô hình đều phân cành, vì vậy chỉ số các đợt 4. Hiệu quả kinh tế, xã hội và khả năng lộc qua theo dõi có sự biến động so với năm 2015. Cây nhân rộng mô hình ra 3 lần lộc trong năm. Chiều dài lộc đạt cao nhất là 4.1. Hiệu quả kinh tế lộc xuân trong mô hình trồng thuần đạt 14,5cm, đường Trong khuôn khổ dự án, để đánh giá hiệu kính lộc là 1,18cm. Lộc hè mô hình vườn tạp có chỉ quả kinh tế là rất khó vì khi dự án kết thúc, tiêu lộc thấp nhất với chiều dài lộc là 11,13cm và các mô hình trồng cây vẫn đang trong thời đường kính lộc là 0,89cm. kỳ kiến thiết cơ bản. Tuy nhiên, theo dõi mô Qua đánh giá về khả năng sinh trưởng các đợt hình trồng trám tại Bắc Giang và đặc biệt lộc trong 2 năm (2015 và 2016) cho thấy, mô hình là một số cây trám trồng trong giai đoạn 1 trồng thuần do không bị cạnh tranh về ánh sáng và của dự án đã cho thu hoạch thì có thể đánh dinh dưỡng nên các đợt lộc hầu như đều dài và to giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng trám hơn. Tuy nhiên, tại mô hình trồng xen trong vườn như sau: tạp với kích thước chiều dài, đường kính lộc đạt Trung bình mỗi cây trám ghép 5 năm tuổi tương đối cao trong 1 và 2 năm sau trồng cho thấy cho thu hoạch 15kg, cây ghép 10 năm tuổi vẫn đáp ứng được yêu cầu về sinh trưởng, khả năng cho thu hoạch 25kg. Nếu chăm sóc đúng quy cho phát triển tốt. trình và áp dụng các biện pháp kỹ thuật xử lý 3.4. Tình hình sâu bệnh hại phân hóa mầm hoa thì hàng năm sẽ có 80% Trám đen là cây ít bị sâu bệnh hại làm ảnh hưởng số cây cho thu quả. Với giá bán bình quân sinh trưởng, phát triển của cây. Qua quá trình theo dõi, trên thị trường hiện tại là 50.000 đồng/kg thì đánh giá thành phần và mức độ gây hại của một số loại doanh thu trồng trám tính theo 1ha được tính sâu bệnh hại phổ biến trên các cây trám đen tại vườn theo bảng sau. SỐ 1/2017 Tạp chí [21] KH-CN Nghệ An
  5. HOẠT ĐỘNG KH-CN Bảng. Doanh thu của các mô hình trồng trám Số cây cho thu Sản lượng Đơn giá Thành tiền TT Nội dung hoạch (ha) (kg/ha) (đồng/kg) (đồng) 1 Mô hình trồng thuần (cây 5 tuổi) 480 720 50 360.000.000 2 Mô hình trồng vườn tạp (cây 5 tuổi) 400 600 50 300.000.000 3 Mô hình trồng thuần (cây 10 tuổi) 480 1.200 50 600.000.000 4 Mô hình trồng vườn tạp (cây 10 tuổi) 400 1.000 50 500.000.000 Có thể thấy, so với cây keo, cây sắn, cây chè là các kinh tế - xã hội, là nguồn động lực trong cây trồng có diện tích tương đối lớn trên địa bàn huyện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng Thanh Chương thì hiệu quả của cây trám ghép sẽ cao sản xuất hàng hoá tại địa phương; góp phần hơn nhiều. Hiện nay, 1ha trồng keo, với chu kỳ trồng nâng cao thu nhập cho người dân, nâng cao trung bình là 5 năm cho thu hoạch 1 lần, tổng thu là hiệu quả trên 1 đơn vị diện tích đất trồng trung bình là 150 triệu đồng, sau khi trừ chi phí thì lãi trọt; thu hút và tạo công ăn việc làm cho suất còn lại khoảng 100 triệu đồng/5năm. Như vậy, người lao động, góp phần chuyển dịch cơ 1ha đất trồng keo hàng năm chỉ thu hoạch trung bình cấu cây trồng trên diện tích đất sản xuất là 20 triệu đồng. Đối với cây sắn và cây chè, hiện nay nông, lâm nghiệp. tổng thu tính trên 1ha trung bình là 70 triệu đồng, sau Việc triển khai dự án tạo không gian sống khi trừ chi phí thu hái, chăm sóc, thu hoạch và vận với nhiều cây xanh giúp hạn chế nắng nóng chuyển thì lãi ròng đạt khoảng 35-40 triệu đồng/ha. vào mùa hè với gió Lào khắc nghiệt; tạo môi Cây trám đen ghép là cây trồng sinh trưởng phát trường trong lành và cảnh quan xanh tươi triển khỏe và ít sâu bệnh hại nên việc đầu tư, chăm sóc đặc biệt là các điểm mô hình dọc tuyến và phòng trừ sâu bệnh hại cho cây không nhiều so với đường Hồ Chí Minh; giúp giữ độ ẩm không các cây ăn quả khác như cam, bưởi... Tuổi thọ của cây khí và đất trong phạm vi vườn hộ, thúc đẩy trám ghép rất cao, có thể kéo dài từ 40-50 năm nên sinh trưởng và phát triển của một số sinh vật việc khấu hao đầu tư cơ bản rất ít. Sau khi kết thúc hữu ích như giun, ong, chim...; góp phần bảo chu kỳ thu hoạch quả, có thể tận dụng thân cành cây tồn nguồn gen quý, phát triển một sản phẩm trám để bán gỗ thịt, gỗ củi. Nguồn thu này có thể bù đặc sản mang danh địa phương. đắp hoàn toàn chi phí đầu tư ban đầu. 4.3. Khả năng nhân rộng Như vậy, sau khi trừ hết các khoản khấu hao trồng Qua giai đoạn 2 của dự án, với việc bảo mới, chi phí chăm sóc và thu hoạch, các mô hình trồng tồn được cây đầu dòng, duy trì và phát triển trám thời kỳ cây 5 tuổi cho hiệu quả từ 250-300 triệu vườn cây đầu dòng thì việc lấy mắt ghép trở đồng và mô hình thời kỳ cây 10 năm tuổi từ 450-550 nên dễ dàng và đảm bảo chất lượng giống thì triệu đồng là điều có thể. sẽ đáp ứng đủ nhu cầu giống có chất lượng Mặt khác, càng về sau, độ thuần thục của cây càng tốt phục vụ việc phát triển trồng trám đen cao nên hiệu quả kinh tế mang lại còn cao hơn. Giá trên địa bàn. Dự án đã cơ bản giải quyết bán trám trên thị trường trong những năm gần đây rất được các vấn đề khoa học và thực tiễn nên ổn định nên hiệu quả đem lại từ cây trám là rất cao mà trong tương lai cây trám đen sẽ không ngừng ít cây trồng nào trên địa bàn huyện Thanh Chương có được mở rộng diện tích trồng, nâng cao năng thể so sánh được. suất và hiệu quả hơn nữa. 4.2. Hiệu quả xã hội III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết quả của dự án đã khẳng định trám đen là cây 1. Kết luận trồng mũi nhọn có ý nghĩa quan trọng trong phát triển Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, dự án kinh tế của địa phương, là cây chiến lược xóa đói giảm đã hoàn thành đầy đủ các nội dung và đạt nghèo, sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đem lại thu được các mục tiêu đề ra. nhập và việc làm cho người dân lao động. Đầu tư hỗ - Qua kết quả điều tra, khảo sát, nghiên trợ thực hiện dự án có ý nghĩa rất lớn trong phát triển cứu, chọn lọc và phân tích mẫu quả đã bình SỐ 1/2017 Tạp chí [22] KH-CN Nghệ An
  6. HOẠT ĐỘNG KH-CN tuyển được 10 cây trám đen đầu dòng, đảm bảo năng Nghệ An nói chung mà trong quy trình kỹ thuật suất cao, ổn định, chất lượng thơm ngon, mang các của đơn vị chuyển giao chưa đề cập đến. đặc tính tốt của trám đen để khai thác nguồn vật liệu - Việc tuyên truyền phổ biến tốt về quá nhân giống, bên cạnh đó đang tiếp tục theo dõi các cây trình triển khai và những kết quả đạt được của trám chín sớm, chín muộn và các cây cho nhiều vụ dự án đã góp phần tích cực vào việc nhân quả trong năm để bổ sung vào cơ cấu giống nhằm kéo rộng mô hình trồng cây trám đen thương dài thời gian thu hoạch quả trám đen Thanh Chương. phẩm trên địa bàn huyện Thanh Chương nói - Trong khuôn khổ thực hiện, đã đào tạo được 18 riêng và trong tỉnh Nghệ An nói chung. Kết cán bộ kỹ thuật và hộ xây dựng vườn cây đầu dòng quả này có được là nhờ sự chỉ đạo sát sao của nắm vững quy trình kỹ thuật xây dựng chăm sóc và Sở KH&CN, UBND huyện Thanh Chương, quản lý cây đầu dòng và vườn cây đầu dòng. Bên cạnh lựa chọn các cơ quan phối hợp thực hiện và đó, dự án cũng đã đào tạo được 35 cán bộ kỹ thuật và hộ dân phù hợp đã tạo thuận lợi, quyết định hộ dân nắm vững các quy trình trồng, chăm sóc cây đến sự thành công của dự án cũng như khả trám đen thương phẩm. Điều này đạt được mục tiêu năng duy trì, phát triển mô hình. đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất 2. Kiến nghị và đời sống, góp phần thúc đẩy nghề trồng trám trên - Sở KH&CN tiếp tục quan tâm, tạo điều địa bàn huyện huyện Thanh Chương phát triển. kiện để tiếp tục phát triển cây trám đen thông - Đã xây dựng thành công vườn cây đầu dòng cây qua triển khai nghiên cứu về bảo quản, chế trám đen Thanh Chương với quy mô 200 cây, đạt tỷ biến, xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm lệ sống 98%, cây sinh trưởng và phát triển tốt, đạt trám đen. chiều cao 175cm, đường kính gốc 2,5cm. Vườn cây - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đầu dòng là nơi để các tổ chức và cá nhân có nhu cầu ưu tiên hỗ trợ phát triển cây trám đen trong có thể lấy mắt ghép, phục vụ công tác nhân giống, đáp những năm tiếp theo trên địa bàn huyện ứng nhu cầu nhân rộng mô hình trồng cây trám đen Thanh Chương và các vùng phụ cận. trên địa bàn huyện Thanh Chương. - UBND huyện Thanh Chương, phòng - Xây dựng được mô hình trồng cây trám đen Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trạm thương phẩm với quy mô 2ha trồng thuần và 3ha trồng Khuyến nông - khuyến lâm huyện quan tâm, xen cây trám đen Thanh Chương. Sau 2 năm trồng, có phương án quản lý cây đầu dòng và vườn cây trám đen sinh trưởng và phát triển khá tốt, những cây đầu dòng, tiếp tục kết nối các nguồn kinh cây được trồng từ đợt đầu đã đạt chiều cao 165- phí khác hỗ trợ, đầu tư cho người dân phát 177cm, đường kính 1,27-1,5cm và một số cây đã cho triển cây trám ghép. hoa và quả bói. Qua đánh giá, so sánh 2 mô hình cho - UBND huyện Thanh Chương giao các thấy, cây trám đen phù hợp với cả hình thức trồng đơn vị chuyên môn tiếp tục theo dõi, đánh giá thuần và trồng xen canh trong vườn tạp, có khả năng kết quả dự án. sinh trưởng tốt, các chỉ tiêu đã đạt và vượt so với mục - Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm rau, tiêu đặt ra cũng như yêu cầu của hợp đồng thực hiện hoa, quả Gia Lâm - Viện Nghiên cứu rau quả dự án. Mô hình trồng thuần đạt một số chỉ tiêu về sinh Trung ương tiếp tục theo dõi, hỗ trợ người dân trưởng cao hơn, sâu bệnh hại ít hơn so với mô hình Thanh Chương về các vấn đề kỹ thuật liên trồng xen canh tại vườn tạp. Tuy nhiên, mô hình trồng quan đến cây trám đen và các loại rau, hoa, cây trám đen tại vườn tạp đạt tỷ lệ sống cao hơn mô quả khác, kể cả trong điều kiện không có hình trồng thuần, trồng xen cây trám đen với các loại nguồn đầu tư, hỗ trợ từ địa phương. cây khác không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng - Người dân Thanh Chương cần chủ động và phát triển các cây trồng khác nên mô hình này góp phát huy nội lực để xây dựng các mô hình phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất. kinh tế từ các cây trồng nông nghiệp nói - Từ những kết quả triển khai thực tiễn và đúc rút kinh chung và mô hình trồng cây trám đen nói nghiệm đã bổ sung một số nội dung và hoàn thiện quy riêng góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện trình kỹ thuật nhân giống cây trám đen phù hợp với đặc cảnh quan vườn hộ trong điều kiện không có thù thời tiết của Thanh Chương và vùng phụ cận nói riêng, nguồn đầu tư hỗ trợ của Nhà nước./. SỐ 1/2017 Tạp chí [23] KH-CN Nghệ An
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2