intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 23/2018

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:138

66
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với một số bài viết: Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam thực trạng và giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực; mô hình Keynesian mới không có đường cong LM; vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Tài chính Ngân hàng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh; thương mại điện tử và hành vi chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng trên các website bán lẻ Việt Nam...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 23/2018

Tạp chí<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ: (23)<br /> <br /> <br /> KINH TEÁ - KYÕ THUAÄT<br /> 9 - 2018<br /> <br /> <br /> Tòa soạn & trị sự:<br /> 530 Đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> Tổng Biên tập MỤC LỤC Trang<br /> PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh<br /> Kinh tế<br /> <br /> Phó Tổng Biên tập 1 Nguyễn Thị Loan, Lê Thị Tuyết Hoa: Ngân hàng hợp tác xã 1<br /> TS.NB. Trần Thanh Vũ Việt Nam - thực trạng và giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực<br /> 2 Nguyễn Hoàng Chung, Trương Văn Cường, Hồ Đăng Huy: 10<br /> Hội đồng Biên tập Mô hình keynesian mới không có đường cong LM<br /> Chủ tịch:<br /> TS.NB. Lê Bích Phương 3 Hoàng Thị Thanh Hằng, Nguyễn Thị Hoa: ứng dụng mô 23<br /> hình 5a để nâng cao lòng trung thành khách hàng: điển cứu<br /> Các ủy viên: tại ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải<br /> GS.TS.DS. Nguyễn Văn Thanh 4 Vũ Văn Thực: Hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại các 32<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu ngân hàng thương mại<br /> GS.TS. Hồ Đức Hùng 5 Nguyễn Thị Phương Nam: Vai trò của nguồn nhân lực chất 38<br /> PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng lượng cao ngành tài chính – ngân hàng trong tiến trình hội<br /> GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh nhập kinh tế quốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp 6 Hà Nam Khanh Giao, Bế Thanh Trà: Quyết định mua vé máy 45<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế bay trực tuyến của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược 7 Nguyễn Hoàng Phương: Thực trạng và giải pháp nguồn nhân 63<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch lực du lịch đồng bằng sông Cửu Long<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị 8 Lê Nguyễn Bình Minh: Thương mại điện tử và hành vi chi tiêu 70<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp mua sắm của người tiêu dùng trên các website bán lẻ việt nam<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn 9 Bùi Ngọc Toản, Đoàn Thị Thu Trang: Thị trường nhà ở và 78<br /> PGS.TS. Phạm Minh Tiến lạm phát - nghiên cứu trường hợp tại Thành phố Hồ Chí Minh<br /> TS. Nguyễn Hữu Thân<br /> 10 Ngô Nhật Phương Diễm: Đặc điểm hội đồng quản trị và 83<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng quản trị lợi nhuận: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam<br /> TS. DS. Trịnh Việt Tuấn<br /> 11 Nguyễn Quốc Phóng: các yếu tố cấu thành năng lực của nhà 93<br />  quản trị trong các doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên<br /> Thư ký Tòa soạn: 12 Lê Thế Phiệt : Năng lực cạnh tranh động: nghiên cứu tại Công 99<br /> ThS. Hà Kiên Tân ty cổ phần thương mại bia Sài Gòn Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk<br /> <br /> Giấy phép Hoạt động Báo chí in Nghiên cứu – Trao đổi<br /> Số: 36/GP-BTTTT cấp ngày<br /> 13 Bùi Nghĩa, Nguyễn Hữu Hoàng: chính sách đối với người 107<br /> 05/02/2013<br /> cao tuổi qua nghiên cứu một số địa phương vùng Đông<br /> Số lượng in: 2.000 cuốn<br /> Nam Bộ hiện nay<br /> <br /> 14 Nguyễn Khánh Vân: Xây dựng nhà nước của dân, do dân, 122<br /> Chế bản và in tại Nhà in: vì dân ở Việt Nam trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh –<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp.HCM một số vấn đề lý luận và thực tiễn<br /> JOURNAL ISSN: 0866 - 7802<br /> <br /> <br /> <br /> ECONOMICS - TECHNOLOGY<br /> No: (23)<br /> 9 - 2018<br /> <br /> <br /> Editorial Office and management:<br /> 530 Binh Duong Avenu, HiepThanh Ward, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province<br /> EVERY 3 MONTHS<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> <br /> Editor - in - chief TABLE OF CONTENNTS Page<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh<br /> Economic<br /> <br /> Deputy Editor - in – chief 1 Nguyen Thi Loan, Le Thi Tuyet Hoa: Co-operative bank of 1<br /> Dr. Tran Thanh Vu Vietnam – reality of and solutions to human resource training<br /> 2 Nguyen Hoang Chung, Truong Van Cuong, Ho Đang Huy: 10<br /> Editorial board A new keynesian model without the LM curve<br /> Director:<br /> Dr. Le Bich Phuong 3 Hoang Thi Thanh Hang, Nguyen Thi Hoa: Application of 23<br /> 5a model to enhance the loyalty of customer: the case of<br /> Member: maritime bank Vietnam<br /> Prof.Dr. Nguyen Van Thanh 4 Vu Van Thuc: Risk limits on trading in cards commercial 32<br /> Prof.Dr. Hoang Van Chau bank<br /> Prof.Dr. Ho Đuc Hung 5 Nguyen Thi Phuong Nam: The role of high quality financial 38<br /> Prof.Dr. Hung Manh Nguyen resource - bank in the international bilateral integration<br /> Prof.Dr. Hoang Thi Chinh process in Hochiminh City<br /> Assoc.Prof.Dr. Do Linh Hiep 6 Ha Nam Khanh Giao, Be Thanh Tra: Decides to purchase 45<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te online flights to Hochiminh City consumer lotter<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc 7 Nguyen Hoang Phuong: Situation and human resource 63<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach solutions torism Mekong delta<br /> Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi 8 Le Nguyen Binh Minh: E-commerce and consumer behavior 70<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep of consumers in Vietnam retail website<br /> Assoc.Prof.Dr. Phung Dinh Man 9 Bui Ngoc Toan, Doan Thị Thu Trang: The housing market 78<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien and inflation - case study in Hochiminh City<br /> Dr. Nguyen Huu Than<br /> 10 Ngo Nhat Phuong Diem: board of directors and earnings 83<br /> Dr. Nguyen Tuong Dung management: evidence from Vietnam<br /> Dr. Trinh Viet Tuan<br /> 11 Nguyen Quoc Phong: The elements of the managers' capacity 93<br />  in textile and garment enterprises in Hung Yen<br /> Managing Editor:<br /> MBA. Ha Kien Tan<br /> 12 Le The Phiet: Competitiveness competitiveness: research in 99<br /> Saigon Tay nguyen beer joint stock company, Daklak province<br /> <br /> Publishing licence: Studying and Research – Exchange<br /> following the No:<br /> 36/GP-BTTTT Date 05/02/2013 13 Bui Nghia, Nguyen Huu Hoang: Policies for higher people 107<br /> In number: 2.000 copies through research in some locations in the southeast of<br />  south korea<br /> Printing at: Lien Tuong printing, 14 Nguyen Khanh Van: State building of people, people, and 122<br /> District 6, HCM city people in Vietnam in Hochiminh’s political thinking - a<br /> number of arrangements and practices<br /> Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ...<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ<br /> GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC<br /> Nguyễn Thị Loan*, Lê Thị Tuyết Hoa*<br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Ngân Hàng Hợp Tác Xã Việt Nam tiền xếp đến tổ chức đào tạo, nhưng vẫn còn không<br /> thân là Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trung Ương ít những bất cập. Vì vậy, mục tiêu của bài viết<br /> được thành lập vào năm 1995, và được chuyển này là cung cấp một cái nhìn tổng quan về<br /> đổi thành Ngân Hàng Hợp Tác năm 2013. nguồn nhân lực và tình hình đào tạo của hệ<br /> Cùng với quá trình hình thành và phát triển, thống ngân hàng hợp tác. Trên cơ sở đó, đề<br /> nguồn nhân lực của hệ thống ngân hàng này xuất khuyến nghị giải pháp về đào tạo, góp<br /> đến nay đã tăng lên với số lượng gần 1.800 phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực<br /> lãnh đạo và nhân viên. Mặc dù nguồn nhân trong thời gian tới.<br /> lực của Ngân Hàng Hợp Tác Xã đã từng bước Từ khóa: Đào tạo, Nguồn nhân lực, Ngân<br /> được quan tâm từ quá trình tuyển dụng, sắp Hàng Hợp Tác Xã Việt Nam.<br /> <br /> <br /> <br /> CO-OPERATIVE BANK OF VIETNAM – REALITY OF AND SOLUTIONS TO<br /> HUMAN RESOURCE TRAINING<br /> ABSTRACT<br /> Co-operative Bank of Viet Nam, formerly improved on recruiting and training, there are<br /> the People’s Central Credit Fund, was many shortcomings. Therefore, the objective<br /> established in 1995 and was transformed of this article is to provide an overview of the<br /> into a Co-operative Bank in 2013. During human resources and training situation of the<br /> with the formation and development process, Co-operative Banking system. From there, the<br /> the human resources of the banking system proposal recommends solutions for training<br /> have so far increased to nearly 1,800 leaders to improve the quality of human resources in<br /> and staff. Although the human resources of the near future.<br /> the Co-operative Bank have gradually been Keywords: Training, Human Resources,<br /> Co-operative Bank 0f Viet Nam.<br /> <br /> <br /> * GV. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.<br /> <br /> 1<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Okuhina Yasuhiro (1994) trong tác phẩm<br /> Ngân Hàng Hợp Tác Xã (NHHTX) Việt “Chính trị và kinh tế Nhật Bản” của mình,<br /> Nam là “Ngân hàng của các Qũy tín dụng nhân đã phân tích các vấn đề cơ bản về nhân tài;<br /> dân (QTDND)”, là đầu mối hỗ trợ các QTDND chính sách trong công tác cán bộ, phát triển<br /> không chỉ trong các lĩnh vực vốn mà còn mở nhân tài; phân tích các kinh nghiệm trong<br /> rộng ra các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Xây đánh giá và luân chuyển cán bộ, phát huy<br /> dựng và phát triển NHHTX cũng chính là xây người tài của Nhật Bản trên cơ sở đặc điểm<br /> dựng và phát triển QTDND. Đây được coi là xã hội Nhật Bản; nhấn mạnh việc cố gắng<br /> một trong những giải pháp quan trọng, để góp bảo tồn và phát huy yếu tố truyền thống dân<br /> phần đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tộc; thực hiện chế độ đào tạo, quản lý cán bộ,<br /> tế xã hội ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. chú trọng xây dựng các phẩm chất, đặc biệt là<br /> Trên cơ sở đó góp phần tích cực vào thực hiện phẩm chất trung thành của cán bộ; bảo đảm<br /> mục tiêu thiên niên kỷ, về chống đói nghèo chế độ chính sách và tiền lương cho cán bộ<br /> yên tâm làm việc.<br /> theo hướng tăng trưởng - an toàn - hiệu quả -<br /> bền vững và cũng là sứ mệnh phải thực hiện Trong cuốn sách “Tuyển tập 40 năm chính<br /> của NHHTX Việt Nam. Để thực hiện được sứ luận của Lý Quang Diệu (1994), Nhà xuất bản<br /> mệnh này, một vấn đề hết sức quan trọng cần Chính trị quốc gia Hà Nội, có nội dung phân<br /> được giải quyết tốt, đó là nguồn nhân lực của tích những tư tưởng của Lý Quang Diệu về<br /> NHHTX cần có sự thích ứng bắt kịp với dòng trọng dụng nhân tài, về tầm quan trọng của<br /> chảy của thời kỳ hội nhập. Do đó, phát triển nhân tài, vai trò của giáo dục - đào tạo đối với<br /> nguồn nhân lực có chất lượng là một trong sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài;<br /> những yếu tố có ý nghĩa quyết định. Trong trong đó đặc biệt nhấn mạnh “chế độ Singapore<br /> phạm vi giới hạn, bài viết “Ngân Hàng Hợp thực hành là chế độ trọng dụng nhân tài”; chú<br /> Tác Xã Việt Nam-Thực trạng và giải pháp trọng hoạt động đào tạo và sử dụng người tài<br /> về nguồn nhân lực” nhóm nghiên cứu muốn là bí quyết thành công của Singapore trong<br /> đánh giá khái quát về thực trạng nguồn nhân phát triển nhân lực bậc cao, phát triển nhân tài<br /> lực và đào tạo tại NHHTX, từ đó đưa ra một của Singapore.<br /> số khuyến nghị, nhằm góp phần nâng cao chất Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục của<br /> lượng đào tạo nguồn nhân lực của hệ thống Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cũng rất quan<br /> ngân hàng này. tâm tới vấn đề nguồn nhân lực, thể hiện bằng<br /> một loạt công trình nghiên cứu, các ấn phẩm<br /> 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT đáng chú ý về phát triển nguồn nhân lực như<br /> Lý Thuyết Vốn Con Người đã giải thích chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc<br /> về lợi ích của hoạt động giáo dục và đào tạo (UNDP), với những báo cáo hàng năm về tình<br /> như là một hình thức đầu tư vào nguồn nhân hình phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc<br /> lực (Aliaga 2001), và khuyến nghị trọng tâm gia (Human development report), cung cấp<br /> của lý thuyết này là con người cũng được xem một cách đầy đủ và cập nhật chỉ số phát triển<br /> như là một loại vốn đóng góp cho sự phát triển con người của hầu hết các quốc gia trên thế<br /> (Aliaga 2001; Becker 1993, Benhabib and giới. Tài liệu của UNDP đã đề cập 5 nhân tố<br /> Spiegel 1994; Engelbrecht 2003; Hendricks của việc phát triển nguồn nhân lực, đó là: giáo<br /> 2002). dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, môi<br /> <br /> <br /> 4<br /> Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ...<br /> <br /> <br /> trường, việc làm và sự giải phóng con người, thống kê, phỏng vấn, phân tích, tổng hợp, cụ<br /> trong đó giáo dục và đào tạo là bộ phận cơ thể như sau:<br /> bản nhất, quan trọng nhất để phát triển nguồn 3.1. Phương pháp thống kê, phân tích,<br /> nhân lực. tổng hợp<br /> Tại Việt Nam, vai trò quyết định của Từ Báo cáo thường niên, Báo cáo tổng<br /> nguồn nhân lực đã và đang được khẳng định kết năm của NHHTX, bài viết thống kê, tổng<br /> trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất hợp về tình hình môi trường pháp lý, trình độ<br /> nước. Trong Nghị quyết về Kế hoạch phát chuyên môn và đào tạo nguồn nhân lực của<br /> triển kinh tế - xã hội 2016 - 2020 (Nghị quyết NHHTX giai đoạn từ năm 2013 đến 2016, từ<br /> số 142/2016/QH13) đã đưa ra nhiệm vụ nâng đó bài viết thực hiện phân tích và rút ra đánh<br /> cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng cường giá, khuyến nghị giải pháp.<br /> tiềm năng khoa học, công nghệ được coi là<br /> 3.2. Phương pháp phỏng vấn<br /> một trong những bước đột phá quan trọng.<br /> Đối tượng phỏng vấn là lãnh đạo Trung<br /> Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển<br /> tâm đào tạo của trường Đại học ngân hàng<br /> nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020<br /> Thành phố Hồ Chí Minh và lãnh đạo, nhân<br /> số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2011<br /> viên của NHHTX đã trực tiếp tham dự các<br /> với Mục tiêu tổng quát là phát triển nguồn<br /> khóa học do Trường tổ chức. Trên cơ sở tổng<br /> nhân lực trở thành nền tảng và lợi thế quan<br /> hợp ý kiến của tất cả thành phần tham gia các<br /> trọng nhất, để phát triển bền vững đất nước<br /> khóa đào tạo về nhu cầu được đào tạo, nội<br /> hội nhập quốc tế và ổn định xã hội, nâng trình<br /> dung chương trình đào tạo kiến thức lý luận,<br /> độ năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta,<br /> kinh nghiệm thực tiễn cũng như phương pháp<br /> lên mức tương đương các nước tiên tiến trong<br /> chuyển tải nội dung chương trình… làm cơ sở<br /> khu vực, trong đó một số mặt tiếp cận trình độ<br /> đề xuất một số gợi ý giải pháp góp phần nâng<br /> các nước phát triển trên thế giới. Chỉ tiêu chủ<br /> cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đối<br /> yếu phát triển nguồn nhân lực gồm: Nâng cao<br /> với NHHTX .<br /> trí lực và kỹ năng lao động.<br /> Các cơ sở lý thuyết trên có những cách 4. THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG<br /> thức lập luận khác nhau, song đều có chung PHÁP LÝ, TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ<br /> quan điểm là muốn phát triển bền vững một ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI<br /> quốc gia, một tổ chức, một doanh nghiệp nói NHHTX<br /> chung và ngân hàng nói riêng, đòi hỏi phải 4.1. Thực trạng về môi trường pháp lý có<br /> quan tâm đầu tư thích đáng nguồn nhân lực và liên quan đến nguồn nhân lực của NHHTX<br /> đào tạo nguồn nhân lực cả về thể lực, trí lực, Trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2016,<br /> tâm lực, đáp ứng yêu cầu đặt ra trong sứ mệnh, tồn tại một số quy định hướng dẫn liên quan<br /> tầm nhìn, hội nhập quốc tế của mọi tổ chức. đến nguồn nhân lực của NHHTX như: Luật<br /> Tổ chức tín dụng Việt Nam, Luật Hợp tác xã<br /> 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH<br /> tại Việt Nam. Các quy định hướng dẫn đưa ra<br /> NGHIÊN CỨU<br /> các yêu cầu về năng lực, trình độ đối với các<br /> Với mong muốn nghiên cứu đạt được kết nhà quản trị và nhân viên tại Tổ chức tín dụng<br /> quả tốt, có độ tin cậy cao, bài viết sử dụng kết Việt Nam nói chung và NHHTX, QTDND nói<br /> hợp các phương pháp nghiên cứu phù hợp như riêng (Bảng 1) .<br /> <br /> 5<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Bảng 1: Môi trường pháp lý liên quan đến nhân lực của NHHTX Việt Nam<br /> Hiệu lực thi Giai đoạn<br /> STT Tên văn bản Nội dung Ghi chú<br /> hành áp dụng<br /> Luật số 23/2012/QH13 Từ năm Còn<br /> 1 Luật Hợp tác xã 01/01/2013<br /> ngày 20/11/2012 2013 hiệu lực<br /> Thông tư 31/2012/TT- Quy định về Ngân hàng hợp Từ năm Còn<br /> 2 26/11/2012<br /> NHNN tác xã 2013 hiệu lực<br /> Thông tư 04/2015/TT- Quy định về Quỹ tín dụng Từ năm Còn<br /> 3 31/03/2015<br /> NHNN nhân dân 2015 hiệu lực<br /> Thông tư 42/2016/TT- Quy định về Xếp hạng Quỹ Từ năm Còn<br /> 4 30/12/2016<br /> NHNN tín dụng nhân dân 2016 hiệu lực<br /> Quyết định Ban hành Chương<br /> Quyết định Từ năm Còn<br /> 5 trình đào tạo nghiệp vụ quỹ 23/05/2017<br /> 1011/QĐ-NHNN 2017 hiệu lực<br /> tín dụng nhân dân<br /> <br /> Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp từ website www.thuvienphapluat.vn<br /> <br /> Môi trường pháp lý liên quan đến NHHTX năng chuyên môn nghiệp vụ cần thiết, từ vị<br /> và QTDND (Bảng 1) cho thấy, bên cạnh các trí thành viên Hội đồng quản trị đến cán bộ<br /> quy định về phạm vi hoạt động, địa bàn hoạt chuyên trách và cấp Chứng chỉ đào tạo.<br /> động; về vốn điều lệ, chức năng, quyền hạn,<br /> nghĩa vụ; về vấn đề quản trị, điều hành, kiểm 5. THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN<br /> soát; còn quy định tiêu chuẩn về trình độ và MÔN CỦA NHÂN LỰC TẠI NHHTX VIỆT<br /> năng lực của từng nhân sự cấu thành trong NAM<br /> cơ cấu tổ chức của NHHTX và QTDND. Năm 2013, QTDND Trung Ương được<br /> Đặc biệt trong năm 2017, Ngân Hàng Nhà chuyển thành NHHTX với cơ cấu tổ chức gồm<br /> Nước Việt Nam còn ban hành Quyết định về Hội sở chính, các chi nhánh, phòng giao dịch,<br /> Chương trình đào tạo nghiệp vụ quỹ tín dụng các Quỹ tín dụng nhân dân, tính đến năm 2016<br /> nhân dân góp phần trang bị các kiến thức, kỹ nguồn nhân lực lên đến 1.785 người (Bảng 2).<br /> <br /> <br /> Bảng 2: Cơ cấu nhân lực theo vị trí công việc tại NHHTX Việt Nam<br /> Đơn vị tính: Người<br /> <br /> NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016<br /> STT CÔNG VIỆC Số Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Số Tỷ trọng<br /> Số lượng Số lượng<br /> lượng (%) (%) (%) lượng (%)<br /> <br /> 1 Lãnh đạo 364 24,5 394 24,7 436 25,3 460 25,7<br /> <br /> 2 Nhân viên 1.120 75,5 1.196 75,3 1.286 74,7 1.325 74.3<br /> <br /> 3 Tổng cộng 1.484 100 1.590 100 1.722 100 1.785 100<br /> <br /> Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ Báo cáo của NHHTX Việt Nam<br /> <br /> 6<br /> Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ...<br /> <br /> <br /> Qua số liệu Bảng 2 cho thấy, nhân lực cấu bộ phận cán bộ lãnh đạo điều hành chiếm<br /> của NHHTX có sự tăng trưởng tương đối đều khoảng 25%, nhân viên tác nghiệp khoảng<br /> đặn qua các năm từ 2013 - 2016; trong đó, cơ 75%.<br /> <br /> Bảng 3: Cơ cấu nhân lực theo trình độ tại NHHTX Việt Nam<br /> Đơn vị tính: Người<br /> NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016<br /> STT TRÌNH ĐỘ Tỷ<br /> Số Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng<br /> trọng<br /> lượng lượng (%) lượng (%) lượng (%)<br /> (%)<br /> 1 Sau đại học 41 2,76 49 3,08 57 3,31 79 4,43<br /> 2 Đại học 1.080 72,78 1.241 78,05 1.347 78,22 1.393 78,04<br /> 3 Cao đẳng 90 6,06 70 4,40 85 4,94 83 4,65<br /> 4 Trung cấp 139 9,37 98 6,16 100 5,81 92 5,15<br /> Chứng chỉ nghiệp<br /> 5 11 0,74 9 0,57 8 0,46 8 0,45<br /> vụ ngân hàng<br /> 6 Sơ cấp 13 0,88 12 0,76 12 0,70 13 0,73<br /> 7 Phổ thông trung học 110 7,41 111 6,98 113 6,56 117 6,55<br /> 8 Tổng cộng 1.484 100 1.590 100 1.722 100 1.785 100<br /> Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của NHHTX<br /> <br /> Với số liệu thống kê tại Bảng 3 cho thấy và điều hành. (5) Đào tạo hướng dẫn một số<br /> cơ cấu trình độ nghiệp vụ chuyên môn trong nghiệp vụ cho các QTDND.<br /> nguồn nhân lực NHHTX có trình độ đại học Trong 5 chức năng hoạt động của NHHTX<br /> và trên đại học đạt tỷ lệ từ 70% đến 80%, còn có 2 chức năng trực tiếp liên quan đến tư vấn<br /> lại khoảng 20% đến 30% có trình độ từ phổ và đào tạo nguồn nhân lực. Điều đó cho thấy,<br /> thông trung học đến cao đẳng chuyên nghiệp. vấn đề nguồn nhân lực và hoạt động đào tạo<br /> rất được chú trọng. Ngay tại Đại hội chuyển<br /> 6. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO<br /> đổi QTDND Trung Ương thành Ngân hàng<br /> TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHHTX<br /> Hợp tác xã Việt Nam, ông Đặng Thanh Bình,<br /> VIỆT NAM<br /> Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam<br /> NHHTX Việt Nam hoạt động với 5 chức đã khẳng định: để hỗ trợ, nâng cao hiệu quả<br /> năng chính bao gồm; (1) Đầu mối về điều hòa hoạt động và đảm bảo an toàn cho các Qũy<br /> vốn, thanh toán, cung ứng các dịch vụ cho các Tín dụng Nhân dân, Ngân hàng Hợp tác xã<br /> QTDND. (2) Quản lý các quỹ bảo đảm an toàn Việt Nam đã được trao nhiệm vụ hướng dẫn,<br /> hệ thống QTDND theo quy định của Ngân đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, công nghệ thông<br /> Hàng Nhà Nước Việt Nam. (3) Kinh doanh tin, hỗ trợ hoạt động ngân hàng đối với Quỹ<br /> tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng, huy Tín dụng Nhân dân thành viên.<br /> động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, thẻ. (4)<br /> Do vậy, ngay từ khi được hình thành,<br /> Trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tư vấn cho<br /> NHHTX đã nhanh chóng triển khai các hoạt<br /> các QTDND thành viên về tổ chức, quản trị<br /> động đào tạo của mình. Một mặt NHHTX<br /> <br /> 7<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> thực hiện đào tạo nâng cao năng lực cho cán Giang, Sóc Trăng, Đồng Nai, Long An, Tp Hồ<br /> bộ của chính NHHTX nhằm phát huy vai trò Chí Minh. Lớp học đã khai giảng vào tháng<br /> của mình trong hệ thống, mặt khác tăng cường 9/2016 và dự kiến kết thúc vào năm 2020.<br /> hỗ trợ đào tạo cho các QTDND. Cụ thể là: yy Không chỉ đào tạo, bồi dưỡng về chuyên<br /> - Về đào tạo cho NHHTX: Ban lãnh đạo môn nghiệp vụ, lãnh đạo NHHTX còn chủ<br /> NHHTX luôn coi hoạt động đào tạo đóng vai trương xây dựng cho cán bộ ý thức tự giác,<br /> trò định hướng cho việc phát triển tổ chức và năng lực sáng tạo, tinh thần học hỏi, khả năng<br /> là chìa khoá của thành công. áp dụng công nghệ hiện đại và xử lý tình<br /> huống thực tiễn.<br /> yy Tự tổ chức các khóa đào tạo: Ví dụ, Khóa<br /> đào tạo Nghiệp vụ Tín dụng với 600 học viên yy Cử cán bộ chủ chốt tham gia các khóa<br /> là cán bộ hệ thống NHHTX do Trung tâm Đào đào tạo, hội thảo chuyên đề có nội dung thiết<br /> tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ Ngân hàng Hợp thực đối với hoạt động ngân hàng như khóa<br /> tác xã Việt nam tổ chức (năm 2014), tổ chức học “Nghiệp vụ then chốt trong quản lý một<br /> cuộc thi nâng ngạch lên chuyên viên dành cho Ngân hàng thương mại”; khóa học “Kỹ năng<br /> 224 cán bộ công nhân viên đang công tác trong lãnh đạo và quản lý”; Hội thảo “Thách thức<br /> toàn hệ thống NHHTX (năm 2014). Phối hợp và giải pháp phòng, chống rửa tiền trong hoạt<br /> với các phòng ban chuyên môn tổ chức các động ngân hàng”; Tập huấn công tác giải quyết<br /> chương trình đào tạo dành cho cán bộ làm việc khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng và<br /> trong hệ thống NHHTX, như khóa Tập huấn tội phạm cho các đơn vị ngành ngân hàng…<br /> triển khai sản phẩm thấu chi tài khoản thanh yy Đặc biệt, trong quá trình triển khai thực<br /> toán và tập huấn sử dụng phần mềm BCTK hiện một số hiệp định Dự án như: ADB-1802,<br /> theo thông tư 35/2015/TT-NHNN với sự tham ADB- 2513, AFD – Pháp… NHHTX đã đàm<br /> gia của 127 học viên (năm 2016) phán thiết lập ra một cấu phần tạo nên quỹ<br /> yy Tích cực tìm kiếm các cơ hội liên kết công nghệ và đào tạo để triển khai đào tạo và<br /> với các trường, trung tâm, cơ sở đào tạo uy phát triển công nghệ. NHHTX cũng đã thuê<br /> tín để xây dựng và tổ chức các chương trình chuyên gia tư vấn tiến hành đánh giá chi tiết<br /> đào tạo phù hợp dành cho các cán bộ đang nhu cầu đào tạo.<br /> làm việc trong hệ thống NHHTX: Ví dụ, từ - Về hỗ trợ đào tạo cho các QTDND: Hỗ<br /> tháng 11 – 12/2013 đã phối hợp với Học viện trợ đào tạo là một phần việc không thể thiếu<br /> Ngân hàng tổ chức 2 lớp đào tạo về nghiệp của NHHTX đối với các QTDND nhằm nâng<br /> vụ Kiểm tra, kiểm soát và kiểm tra nội bộ cho cao chất lượng hoạt động cho các QTDND,<br /> hơn 200 cán bộ NHHTX. Trong năm 2016, nhằm đáp ứng những quy định của Ngân Hàng<br /> bên cạnh việc tiếp tục duy trì các lớp liên kết Nhà Nước Việt Nam cũng như yêu cầu phát<br /> đào tạo với trường Đại học Kinh tế quốc dân triển của các QTDND trong bối cảnh cạnh<br /> và trường Học viện Ngân hàng – Phân viện tranh ngày càng gay gắt và hội nhập sâu rộng<br /> Bắc Ninh tại Cơ sở Đào tạo Sầm Sơn –Thanh vào kinh tế quốc tế. Cụ thể là:<br /> Hóa, NHHTX cũng đã liên kết với trường Đại yy NHHTX đã tổ chức nhiều khóa tập huấn<br /> học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh triển khai và đào tạo dành riêng cho QTDND. Ví dụ<br /> lớp đại học hệ vừa học vừa làm chuyên ngành như: “Triển khai dịch vụ Ngân hàng điện tử<br /> tài chính – ngân hàng dành cho 65 học viên CF-eBank”, Tập huấn nghiệp vụ kiểm toán<br /> là cán bộ đến từ 6 chi nhánh An giang, Kiên nội bộ. Các khóa đào tạo này thu hút được<br /> <br /> 8<br /> Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ...<br /> <br /> <br /> 453 học viên tham gia (năm 2016), Khóa đào trong năm 2017 liên kết với trường Học viện<br /> tạo Nghiệp vụ thanh toán qua thẻ cho 232 học Ngân hàng.<br /> viên (năm 2014), Khóa đào tạo Nghiệp vụ<br /> tín dụng cho 1200 học viên là cán bộ tại các 7. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA<br /> QTDND (năm 2014). Bên cạnh đó, NHHTX NHỮNG HẠN CHẾ VỀ NGUỒN NHÂN<br /> cũng tổ chức các khoá đào tạo về quản trị rủi LỰC, VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI<br /> ro, phân tích tài chính, thẩm định dự án, kiểm NHHTX<br /> toán nội bộ cho các học viên từ lãnh đạo đến Bên cạnh những kết quả đạt được trên<br /> nhân viên quỹ. đây, nguồn nhân lực và hoạt động đào tạo tại<br /> yy Riêng năm 2017, NHHTX đã tăng cường NHHTX vẫn còn có những hạn chế sau:<br /> hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, - Một là, NHHTX chưa có chiến lược về<br /> nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ QTDND thông nguồn nhân lực, tiêu chuẩn vị trí việc làm và<br /> qua các khóa đào tạo như Nghiệp vụ chuyển đào tạo nguồn nhân lực theo lộ trình cụ thể.<br /> tiền cho khoảng 1.400 học viên là lãnh đạo và - Hai là, trong nhân lực của NHHTX vẫn<br /> cán bộ của 557 QTDND trên phạm vi 47 tỉnh/ còn một số chưa có trình độ chuyên môn liên<br /> thành phố trong cả nước. Đặc biệt, NHHTX quan đến ngành nghề chuyên về kinh tế, tài<br /> đã kết nạp 438 QTDND đáp ứng được các yêu chính, ngân hàng. Nhân viên làm ở bộ phận<br /> cầu về kỹ thuật, nghiệp vụ, nâng tổng số mạng nghiệp vụ có trình độ trung cấp, sơ cấp, phổ<br /> lưới thanh toán của hệ thống lên tới 531 điểm, thông trung học, còn chiếm tỷ lệ khá cao (xấp<br /> bao gồm 32 chi nhánh, 61 Phòng Giao dịch và xỉ 20%).<br /> 438 QTDND. - Ba là, các chương trình đào tạo của<br /> yy NHHTX thường xuyên kết hợp với Học NHHTX chưa được đa dạng hóa chủ yếu đào<br /> Viện Ngân Hàng Hà nội, trường Đại học Ngân tạo về nghiệp vụ chuyên môn, chưa chú trọng<br /> Hàng TP.Hồ Chí Minh, trường Đại học Kinh nhiều đến đào tạo kỹ năng chăm sóc khách<br /> tế quốc dân và một số cơ sở đào tạo khác, để hàng, tư vấn cho khách hàng đặc biệt là khách<br /> mở nhiều khóa đào tạo về nghiệp vụ chuyên hàng ở khu vực nông thôn để giúp họ sử dụng<br /> môn và kỹ năng cho lãnh đạo và nhân viên nguồn tài trợ tín dụng vào sản xuất kinh doanh<br /> của các QTDND. Như: (i) Chương trình đào thoát nghèo và có thể chuyển sang làm giàu từ<br /> tạo nghiệp vụ quỹ tín dụng nhân dân (gồm 8 nguồn tài trợ của QTDND.<br /> học phần về tiền tệ, ngân hàng, pháp luật ngân - Bốn là, hoạt động đào tạo chủ yếu nhằm<br /> hàng, nghiệp vụ tín dụng, kế toán, kiểm soát, vào các đối tượng là các cán bộ quản lý. Đến<br /> kiểm toán, quản lý rủi ro, phân tích và quản lý nay mới chỉ hơn 50% cán bộ nghiệp vụ của<br /> tài chính, kỹ năng giao dịch). (ii) Chương trình các QTDND cơ sở được tham gia các khoá<br /> đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng như: đào tạo ngắn ngày về các nghiệp vụ như: tín<br /> Phân tích tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, dụng, kế toán, ngân quỹ. Mảng đào tạo dài hạn<br /> xử lý nợ vay có vấn đề, kỹ năng bán hàng và vẫn chưa được chú trọng.<br /> chăm sóc khách hàng. (iii) Chương trình đào - Năm là, NHHTX đã có sự hợp tác với<br /> tạo liên thông lên đại học liên kết với trường các cơ sở đào tạo như Học Viện Ngân Hàng<br /> Đại học Kinh tế quốc dân. (iv) Chương trình Hà Nội, Trường Đại học Ngân Hàng Thành<br /> đào tạo chi tiết cho từng nhóm đối tượng cán phố Hồ Chí Minh và các tổ chức đào tạo khác<br /> bộ làm việc tại hệ thống NHHTXvà QTDND nhưng chưa có một lộ trình ký kết hợp tác đào<br /> <br /> 9<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> tạo lâu dài để nâng cao năng lực đối với nguồn quản lý nợ quá hạn, marketting… Đồng thời<br /> nhân lực của hệ thống ngân hàng này. kết hợp chuyển tải những kinh nghiệm thành<br /> - Sáu là, NHHTX đã có chi phí đào tạo công của các NHHTX trong và ngoài nước,<br /> cho lãnh đạo và nhân viên nhưng đầu tư tài thông qua các buổi giao lưu, tập huấn, hội thảo<br /> chính cho đào tạo vẫn còn khá khiêm tốn. chuyên đề.<br /> - Ba là: Hợp tác đào tạo<br /> 8. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO<br /> TẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT NHHTX cần tăng cường hợp tác đào tạo<br /> LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC với các cơ sở đào tạo về kinh tế, tài chính,<br /> ngân hàng. Kết hợp với Ngân Hàng Nhà Nước<br /> Trên cơ sở phân tích các kết quả, hạn chế Việt Nam, ngân hàng thương mại, các cơ sở<br /> về nguồn nhân lực và hoạt động đào tạo, nhóm đào tạo về kỹ thuật để đào tạo kiến thức, kỹ<br /> tác giả đề xuất một số khuyến nghị giải pháp năng, nghiệp vụ chuyên môn cho lãnh đạo,<br /> như sau: nhân viên NHHTX. Từ đó, giúp khách hàng<br /> - Một là: Chiến lược đào tạo vay thực hiện các phương án sản xuất kinh<br /> NHHTX cần xây dựng chiến lược đào tạo doanh hiệu quả có lợi nhuận, nâng cao khả<br /> với lộ trình và kế hoạch cụ thể về nguồn nhân năng thanh toán nợ vay và hạn chế rủi ro cho<br /> lực, góp phần nâng cao tâm lực, trí lực, thể ngân hàng.<br /> lực đối với lãnh đạo và nhân viên. Dựa trên - Bốn là: Chính sách đối với nguồn nhân lực<br /> khảo sát, đánh giá và tổng hợp nhu cầu đào tạo NHHTX cần xây dựng, bổ sung chỉnh<br /> toàn hệ thống, xây dựng kế hoạch, nội dung, sửa chính sách về tuyển dụng, đào tạo, đề bạt,<br /> chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất khen thưởng, kỷ luật, chính sách tài chính cho<br /> lượng nguồn nhân lực của NHHTX trong từng đào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn<br /> giai đoạn. nhân lực và giữ chân được những cán bộ, nhân<br /> Chiến lược và kế hoạch đào tạo phải nhằm viên có năng lực chuyên môn cao, giàu kinh<br /> hướng đến mục tiêu thực hiện được sứ mệnh nghiệm, yên tâm làm việc gắn bó lâu dài với<br /> của NHHTX là phát triển kinh tế, xã hội khu đơn vị mình, song song với việc tìm kiếm<br /> vực nông thôn, tư vấn các phương án cho tuyển dụng bổ sung nguồn nhân sự mới.<br /> khách hàng thoát nghèo, với triết lý cho vay<br /> - Năm là: Khuyến nghị với Ngân hàng<br /> “NHHTX luôn là đối tác đồng hành và phát<br /> Nhà nước Việt Nam<br /> triển cùng với khách hàng”.<br /> Là cơ quan quản lý nhà nước đối với các<br /> - Hai là: Hình thức đào tạo tổ chức tín dụng, bao gồm NHHTX, do vậy<br /> NHHTX cần đa dạng hóa các hình thức đào Ngân hàng Nhà nước cần có những biện pháp<br /> tạo, bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn gắn với nhằm quan tâm hơn nữa đối với việc hỗ trợ<br /> từng vị trí việc làm của lãnh đạo và nhân viên các NHHTX trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng<br /> theo định kỳ và có kế hoạch cụ thể; chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ,<br /> tăng cường bổ sung kiến thức kỹ năng chuyên nhân viên nghiệp vụ của tổ chức này; tạo điều<br /> môn mới, nâng cao kỹ năng dự báo, quản trị kiện nâng cao hiệu quả hoạt động và hạn chế<br /> điều hành, quản lý thanh khoản, phát triển sản tối đa rủi ro cho các NHHTX, góp phần củng<br /> phẩm, xây dựng chiến lược, thẩm định dự án cố và phát triển bền vững hệ thống ngân hàng<br /> đầu tư, sử dụng công nghệ, phân tích tài chính, Việt Nam nói chung.<br /> <br /> 10<br /> Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ...<br /> <br /> <br /> Tóm lại, nguồn nhân lực và đào tạo nguồn xuất mang tính chủ quan, liên quan đến lĩnh<br /> nhân lực luôn là yếu tố cốt lõi quyết định thực vực đào tạo nguồn nhân lực của NHHTX như<br /> hiện thành công sứ mệnh của một tổ chức. đã trình bày trong bài viết này, với mong muốn<br /> Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan ảnh góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực<br /> hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực. Vì vậy, của NHHTX trong thời gian tới.<br /> nhóm tác giả xin được đóng góp một số đề<br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Aliaga, A. O. (2001). Human capital, HRD and the knowledge organization. Aliaga AO (Eds.).<br /> [2]. Becker, G.S.. (1993), Human capital: A theoretical and empirical analysis, with special reference<br /> to education (3rded.). Chicago: University of Chicago Press.<br /> [3]. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam năm 2013, 2014, 2015, 2016.<br /> [4]. Engelbrecht, H.J. (2003). Human Capital and Economic Growth: Cross-section.<br /> [5]. Evidence for OECD Countries. Economic Record, 79 (Special Issue), S40-S51.<br /> [6]. Hendricks, L. (2002). How important is human capital for development? Evidence from immigrant<br /> earnings. American Economic Review, 198-219.<br /> [7]. Okuhina Yasuhiro, (1994). “Chính trị và kinh tế Nhật Bản”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà<br /> Nội.<br /> [8]. Sách xuất bản “Tuyển tập 40 năm chính luận của Lý Quang Diệu (1994), Nhà xuất bản Chính trị<br /> quốc gia, Hà Nội.<br /> [9]. http://co-opbank.vn/nâng cao chất luợng nguồn nhân lực nền tảng cho sự phát triển bền vững.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 11<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MÔ HÌNH KEYNESIAN MỚI KHÔNG CÓ ĐƯỜNG CONG LM<br /> Nguyễn Hoàng Chung*, Trương Văn Cường**, Hồ Đăng Huy***<br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Những phát triển nghiên cứu gần đây cố Monetary Policy, Inflation Adjustment) được<br /> gắng làm giảm đi vai trò của mô hình IS – LM xem là có nhiều ưu điểm khi mô phỏng nền<br /> (Investment – Saving/ Liquidity Preference - kinh tế với chức năng của lãi suất thực, giúp<br /> Money Supply) trong phân tích chính sách khi kiềm chế lạm phát nhưng đảm bảo mức tăng<br /> cố gắng thay thế vai trò của giá cả bằng mức sản lượng của nền kinh tế. Mặc dù đây chưa<br /> lạm phát và sử dụng lãi suất như là công cụ phải là khuôn khổ thay thế hoàn hảo nhưng đã<br /> đại diện cho hành động của Ngân hàng Trung góp phần xây dựng mô hình phân tích chính<br /> Ương (NHTW) hơn là cung tiền. Mô hình sách trở nên thực tế và hợp lý hơn.<br /> đề xuất IS – MP – IA (Investment – Saving, Từ khóa: mô hình IS – LM, mô hình<br /> Keynesian mới, mô hình IS – MP – IA.<br /> <br /> <br /> A NEW KEYNESIAN MODEL WITHOUT THE LM CURVE<br /> ABSTRACTS<br /> <br /> Recently researches try to reduce the role advantages with the real interest rate that<br /> of the model IS-LM in the analyzing economic controlling inflation but increasing an output<br /> policy. These studies try to replace the role of of the economy. This model is an incomplete<br /> the price by the inflation and the interest rate one but this contributes to building the rational<br /> which are considered as the policy tools for macroeconomic model.<br /> Central Banks. The model IS - MP - IA has Keywords: IS – LM model, New Keyensian<br /> model, IS – MP – IA model.<br /> <br /> 1. TỔNG QUAN VỀ CÁCH TIẾP CẬN MỚI Mô hình này thiếu nền tảng kinh tế vi mô<br /> Mô hình IS-LM là lý thuyết tổng quát về do đơn giản hóa sự phức tạp của nền kinh<br /> tổng cầu. Các biến ngoại sinh trong mô hình tế đối với một số mối quan hệ giữa các chủ<br /> này là chính sách tiền tệ, chính sách tài chính và thể trong nền kinh tế, giả định về giá cả cứng<br /> mức giá. Mô hình giải thích hai biến nội sinh là nhắc, không cho thấy ảnh hưởng đối với yếu<br /> lãi suất và thu nhập quốc dân. Tuy nhiên, giống tố kỳ vọng. Một thay đổi lớn là các cuộc tranh<br /> với tất cả mô hình đã nghiên cứu, IS – LM cũng luận giữa các nhà khoa học về hiệu quả tương<br /> không phải là mô hình tổng quát. đối của chính sách tiền tệ và tài khóa là trọng<br /> <br /> * ThS. GV. Trường Đại học Kinh Tế - Kỹ Thuật Bình Dương. NCS. Trường Đại học Ngân hàng<br /> TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 0906.672.588, Email: nhchung@ktkt.edu.vn<br /> ** ThS. GV. Trường Đại học Kinh Tế - Kỹ Thuật Bình Dương, Email: tvcuong@ktkt.edu.vn<br /> *** CN. GV. Trường Đại học Kinh Tế - Kỹ Thuật Bình Dương, Email: hdhuy@ktkt.edu.vn<br /> <br /> <br /> 12<br /> Mô hình Keynesian mới không có đường cong LM<br /> <br /> <br /> tâm của kinh tế vĩ mô trong những năm 1960 - M2 sang công cụ lãi suất. Một phần nguyên<br /> 1970 thì hiện nay có ít ý nghĩa trong việc phân nhân là tính phức tạp của việc sử dụng khối<br /> tích các biến động ngắn hạn. Thực tế, một thay lượng tiền, sự không bền vững của cầu tiền có<br /> đổi quan trọng là hầu hết các NHTW, bao gồm nguyên nhân từ sự bất ổn trong ngắn hạn, trong<br /> cả Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), giờ đây ít đó phải kể đến sự tăng lên không được dự tính<br /> quan tâm đến việc tổng khối lượng cung tiền trong nhu cầu về tiền làm dịch chuyển đường<br /> trong việc thực thi chính sách (được xem là LM, dẫn đến điểm cân bằng khác so với cân<br /> giả định cơ bản của mô hình IS – LM). bằng mà NHTW dự tính khi quyết định mục<br /> Tóm lại, những phát triển gần đây đang cố tiêu về cung ứng tiền tệ tạo điều kiện để các<br /> gắng làm giảm đi vai trò của mô hình IS - LM NHTW của các nền kinh tế hiện đại chuyển<br /> trong phân tích chính sách. Điều này dẫn đến sang điều hành lãi suất thay cho mục tiêu về<br /> câu hỏi liệu mô hình IS-LM có còn là sự lựa cung tiền với tư cách là cơ sở cho quy tắc về<br /> chọn tốt nhất như là mô hình cơ bản đại diện CSTT dần được loại (Orphanides, 2007).<br /> cho các dao động trong ngắn hạn và sử dụng Hình 1: Sự tăng lên không được dự tính trong<br /> như là cơ sở cho phân tích chính sách. Một số nhu cầu về tiền<br /> nghiên cứu gần đây cố gắng làm giảm đi vai<br /> trò của mô hình IS – LM trong phân tích chính<br /> sách và chỉ ra các hạn chế này là trọng yếu<br /> trong phân tích chính sách hiện nay.<br /> Thứ nhất, nghiên cứu của Romer (2012)<br /> đã thay thế đường cong LM (giả định rằng<br /> NHTW đặt mục tiêu cung tiền) với giả định<br /> rằng NHTW thực hiện theo một quy tắc lãi<br /> suất thực. Cách tiếp cận mới này có lợi thế rõ<br /> ràng trong việc giải quyết vấn đề mà mô hình<br /> IS-LM giả định thông qua mục tiêu cung tiền.<br /> Thứ hai, một nguyên nhân khác có thể<br /> thấy rằng vai trò của NHTW ngày càng trở nên Theo hình 1, đường LM1 tương ứng với<br /> quan trọng, nếu như trước đây để tìm hướng đi nhu cầu tiền ở mức “thấp” (vì có sự gia tăng<br /> và công cụ thích hợp để điều hành CSTT hiệu đầy đủ về cung ứng tiền tệ) và LM2 tương<br /> quả bằng cách kiểm soát khối lượng tiền tệ ứng với nhu cầu tiền ở mức “cao”. Giả định<br /> với công cụ là tổng phương tiện thanh toán nhu cầu về tiền tăng lên nhưng NHTW chưa<br /> M1 sau đó chuyển sang M2. Tuy nhiên với biết, chưa xác định hay chưa lượng hóa được<br /> sự phát triển của thị trường tài chính đi cùng việc này. Khi lựa chọn mục tiêu về cung tiền,<br /> với các tài sản tài chính phái sinh cao cấp ra NHTW kỳ vọng nền kinh tế tại E1 nhưng thực<br /> đời (MBS, CDO, CDS,…)1 việc xác định tổng tế những dịch chuyển không thấy trước trong<br /> phương tiện thanh toán là rất khó khăn. Vì vậy nhu cầu về tiền khiến nền kinh tế tại E2. Đây<br /> các NHTW đặc biệt là FED đã chuyển dần không phải là điều mà CSTT theo đuổi khi đặt<br /> cách thức điều hành CSTT từ công cụ mục tiêu mục tiêu về cung tiền.<br /> <br /> 1 MBS: Mortgage Backed Securities; CDO: Collateralized Debt Obligation; CDS: Credit Default Swap<br /> <br /> 13<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 2. KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH IS – LM Giao điểm của IS - LM chỉ ra sự kết hợp<br /> Mô hình giản lược IS - LM mô tả kinh tế sản lượng và lãi suất mà cả thị trường hàng<br /> vĩ mô sử dụng hai mối quan hệ liên quan đến hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng; giao<br /> sản lượng và lãi suất. Mối quan hệ đầu tiên điểm này cho thấy sản lượng và lãi suất cân<br /> liên quan đến thị trường hàng hóa. Lãi suất bằng trong nền kinh tế. Việc tăng chi tiêu của<br /> cao hơn làm giảm nhu cầu hàng hoá ở một chính phủ hoặc giảm thuế sẽ làm dịch chuyển<br /> mức thu nhập nhất định. Trong hầu hết các đường cong IS sang bên phải, do đó tăng sản<br /> công thức của mô hình, nó làm giảm nhu cầu lượng và lãi suất khi nền kinh tế dịch chuyển<br /> đầu tư; mô hình cũng làm giảm nhu cầu về lên theo đường cong LM. Mức độ ảnh hưởng<br /> tiêu dùng nói chung. Trong các phiên bản nền đến sản lượng phụ thuộc vào độ dốc của hai<br /> kinh tế mở với tỷ giá hối đoái thả nổi, tăng giá đường cong và mức độ dịch chuyển của đường<br /> đồng nội tệ làm giảm xuất khẩu ròng. Lãi suất cong IS. Tương tự như vậy, sự gia tăng của<br /> cao làm giảm nhu cầu, nó làm giảm mức sản cung về số dư tiền tệ thực tế làm đường LM<br /> lượng thấp hơn mức sản lượng cân bằng của dịch chuyển xuống dưới và sự giảm sút của<br /> nền kinh tế. Do đó, có một mối quan hệ nghịch cung về số dư tiền tệ thực tế làm đường LM<br /> biến giữa sản lượng và lãi suất, mối quan hệ dịch chuyển lên trên, do đó làm giảm (tăng)<br /> này được gọi là đường cong IS. lãi suất và sản lượng. Mức độ ảnh hưởng của<br /> sản lượng phụ thuộc vào độ dốc và mức độ mà<br /> Mối quan hệ thứ hai liên quan đến thị<br /> đường cong LM di chuyển.<br /> trường tiền tệ, biểu thị mối quan hệ giữa lãi<br /> suất và thu nhập hình thành trên thị trường về Mô hình giả định là phiên bản với mức<br /> số dư tiền tệ thực tế dựa trên lý thuyết ưa thích giá cố định; do đó nó không thể được sử<br /> thanh khoản1. Khi thu nhập càng cao, nhu cầu dụng để phân tích lạm phát. Bởi vì lạm phát ít<br /> về số dư thực tế càng cao và lãi suất cân bằng được quan tâm (hay mức lạm phát thấp) trong<br /> cũng càng cao, điều này làm đường LM dốc những năm 1950 - 1960, vì vậy mô hình IS-<br /> lên. Đường LM được vẽ cho mức cung nhất LM cơ bản rất có giá trị. Nhưng khi lạm phát<br /> định về số dư tiền tệ thực tế, thể hiện mối quan trở nên quan trọng (hay lạm phát tăng mạnh)<br /> hệ tỉ lệ thuận giữa sản lượng và lãi suất. vào cuối những năm 1960 - 1970, mô hình cần<br /> phải thay đổi. Sự gia tăng của lạm phát dẫn<br /> Hình 2: Biểu đồ IS - LM<br /> tới việc mở rộng mô hình IS - LM kết hợp<br /> tổng cung (AS), dẫn đến mô hình IS-LM-AS<br /> được sử dụng ngày nay. Các lý do chủ yếu<br /> của việc sử dụng mô hình mở rộng mô hình<br /> IS-LM là do sản lượng cao hơn dẫn đến mức<br /> giá cao hơn. Tác động của sản lượng đối với<br /> mức giá có thể là trực tiếp thông qua quyết<br /> định giá của các doanh nghiệp, hoặc gián tiếp<br /> thông qua tiền lương. Việc thiếu tính linh hoạt<br /> danh nghĩa hoàn toàn (đường cong AS ở trong<br /> không gian y – r thường dốc hay không phải<br /> 1 Lý thuyết ưa thích thanh khoản là một mô hình đơn giản về xác định lãi suất. Lý thuyết này coi cung ứng<br /> tiền tệ và mức giá là yếu tố ngoại sinh và giả định rằng lãi suất điều chỉnh để cân bằng cung và cầu về số<br /> dư tiền tệ thực tế. Nó hàm ý rằng sự gia tăng cung tiền làm giảm lãi suất (Nguyễn Văn Ngọc, 2009).<br /> <br /> 14<br /> Mô hình Keynesian mới không có đường cong LM<br /> <br /> <br /> là đường thẳng đứng) là do tính chất của thị gọi là đường tổng cầu. Đường tổng cầu và<br /> trường không hoàn hảo. Kết quả là, sự dịch tổng cung sau đó sẽ xác định sản lượng và<br /> chuyển của đường tổng cầu làm cho sản lượng mức giá.<br /> tạm thời lệch khỏi mức sản lượng tự nhiên.<br /> Hình 3: Biểu đồ tổng cung cầu - tổng cầu<br /> Hay từ phương trình tổng cung (Nguyễn Văn<br /> Ngọc, 2009):<br /> Y − Y= α ( P − P e ) với α > 0<br /> Trong đó Y là sản lượng, Y là sản lượng<br /> tự nhiên, P là mức giá và Pe là mức giá dự<br /> kiến (hay kỳ vọng về giá cả). Tham số α cho<br /> biết sản lượng phản ứng như thế nào đối với<br /> những thay đổi bất ngờ của mức giá, với độ<br /> dốc của đường tổng cung bằng 1/α. Phương<br /> trình này nói rằng độ lệch sản lượng khi<br /> mức giá lệch khỏi mức giá dự kiến (xác định<br /> thông qua kỳ vọng hợp lý hay dựa trên mức Mô hình IS - LM - AS có thể được xem là<br /> lạm phát trong quá khứ, hoặc là sự kết hợp cả khá đơn giản để phân tích các biến động kinh<br /> hai yếu tố này). Và 4 mô hình tổng cung dưới tế ngắn hạn hiện nay. Hai mô hình được biết<br /> đây nhấn mạnh một nguyên nhân nhất định đến nhiều nhất hiện nay phải kể đến mô hình<br /> cho rằng mức giá cứng nhắc và việc không<br /> làm cho sản lượng biến đổi cùng với những<br /> đưa vào nền tảng vi mô cho mô hình kinh tế<br /> thay đổi về mức giá1 .<br /> vĩ mô.<br /> Do đó, mô hình IS- LM-AS (Investment/<br /> Đầu tiên, tính cứng nhắc cho thấy việc<br /> Saving - Liquidity Preference/Money Supply<br /> thiếu điều chỉnh danh nghĩa hoàn hảo này làm<br /> – Aggregate Supply) bao gồm ba phương<br /> cho thay đổi tiền tệ ảnh hưởng đến sản lượng<br /> trình: sản lượng, lãi suấ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2