Tạp chí<br />
ISSN: 0866 - 7802<br />
SỐ 07<br />
9 - 2014<br />
<br />
<br />
KINH TEÁ - KYÕ THUAÄT<br />
Toøa soaïn & trò söï<br />
530 ñaïi loä Bình Döông, Phöôøng Hieäp Thaønh, TP.Thuû Daàu Moät, tænh Bình Döông 3 THÁNG 1 KỲ<br />
Email: tapchiktktbd@gmail.com<br />
<br />
<br />
MỤC LỤC Trang<br />
Tổng Biên tập<br />
PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Kinh tế<br />
1. Trịnh Thùy Anh : Các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án<br />
giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại<br />
Phó Tổng Biên tập các tỉnh phía Nam ..........................................................................1<br />
ThS.NB. Trần Thanh Vũ 2. Hoàng Thị Chỉnh : Liên kết “4 nhà” ở Đồng bằng sông<br />
Cửu Long: Thực trạng và những vấn đề đang đặt ra ..................12<br />
3. Lê Thụy Thủy Tiên, Hồ Huy Tựu : Các nhân tố ảnh hưởng<br />
Hội đồng Biên tập đến mối quan hệ khách hàng và nhân viên tại Ngân Hàng<br />
Chủ tịch: TMCP Kiên Long - Chi Nhánh Rạch Giá ....................................22<br />
TS. Vũ Tế Xiển 4. Vòng Thình Nam : Chăn nuôi gà công nghiệp tại khu vực<br />
Các ủy viên: Đông Nam Bộ theo định hướng phát triển bền vững ...................31<br />
5. Hoàng Thị Thanh Hằng : Những bất cập trong hoạt động thanh<br />
GS.TS. Nguyễn Văn Thanh tra, giám sát ngân hàng ở Việt Nam hiện nay ..............................39<br />
GS.TS. Hoàng Văn Châu 6. Vũ Văn Thực : Tín dụng cho phát triển nông nghiệp,<br />
GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh nông thôn tại ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển<br />
PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp Nông Thôn Việt Nam ....................................................................43<br />
PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế 7. Phan Hồng Hải : Tác động của cơ chế quản lý tài chính<br />
đến chất lượng giáo dục của các trường đại học<br />
PGS.TS. Phạm Văn Dược công lập Việt Nam ........................................................................52<br />
PGS.TS. Phương Ngọc Thạch 8. Phạm Xuân Lan, Nguyễn Thị Hoàng Mai : Tác động của định<br />
PGS.TS. Võ Văn Nhị hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp<br />
PGS.TS. Phước Minh Hiệp thương mại dịch vụ tại Tp. Hồ Chí Minh .....................................64<br />
PGS.TS. Phùng Đình Mẫn 9. Nguyễn Quốc Trung : Một số ý kiến nâng cao tính hữu hiệu và<br />
hiệu quả cho chu kỳ phát triển hệ thống thông tin kế toán trong<br />
PGS.TS. Phan Minh Tiến điều kiện tin học hóa của doanh nghiệp ở Việt Nam....................77<br />
TS. Lê Bích Phương 10. Vi Thị Thúy Nhi, Phạm Xuân Thủy : Nghiên cứu sự hài lòng<br />
TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương của khách hàng đối với các ngân hàng thương mại ở thành phố<br />
TS. Nguyễn Xuân Dũng Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang..........................................................90<br />
TS. Nguyễn Tường Dũng Kỹ thuật – Công nghệ<br />
ThS. Bùi Vũ Tùng Chân 11.Phạm Hữu Thái, Lê Chí Kiên, Vũ Thế Đảng : Hệ thống<br />
ThS. Lê Thị Bích Thủy Photovoltaic kết nối lưới điện một pha không sử dụng<br />
máy biến áp ..................................................................................97<br />
12. Lê Kim Anh : Nghiên cứu mô hình điều khiển phân tầng và<br />
Thư ký Tòa soạn ứng dụng cho các nguồn phát có công suất nhỏ ........................112<br />
ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương Nghiên cứu – Trao đổi<br />
13. Đỗ Mạnh Hà, Nguyễn Hữu Hồi : Tăng cường giáo dục<br />
Giấy phép hoạt động báo chí in nâng cao ý thức bảo vệ Tổ Quốc Xã Hội Chủ Nghĩa cho<br />
thanh niên hiện nay ....................................................................120<br />
Số: 36/GP-BTTTT<br />
14. Phạm Văn Hưng : Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục<br />
Cấp ngày 05.02.2013 đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay .....124<br />
Số lượng in: 3000 cuốn<br />
<br />
Thông tin Khoa học – Đào tạo<br />
15. Thanh Hồng : Lễ xuất quân tình nguyện hè 2014 .................130<br />
Chế bản và in tại Nhà in: 16. Phan Thanh Nhạn : Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thực<br />
Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM hiện nhiệm vụ chuyên môn .........................................................133<br />
17. Nguyễn Quyết Thắng : Tấm gương sáng của một<br />
nữ Đảng viên trẻ ........................................................................135<br />
Các yếu tố . . .<br />
<br />
<br />
Kinh tế<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ GÂY CHẬM TRỄ TRONG CÁC DỰ ÁN GIAO<br />
THÔNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC<br />
TỈNH PHÍA NAM<br />
Trịnh Thùy Anh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết nghiên cứu các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân<br />
sách nhà nước. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát các cá nhân tham gia các dự án giao thông hiện<br />
đang làm việc trong các công ty xây dựng, tư vấn, ban quản lý, sở ban ngành trên địa bàn các tỉnh<br />
thành phía nam Việt Nam trong những năm 2010 đến nay với số mẫu hợp lệ là 242 mẫu. Kết quả<br />
nghiên cứu cho thấy năng lực hạn chế của chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát,<br />
các yếu tố do cơ chế và tác động bên ngoài, nguồn lực tài chính và nguyên vật liệu là 6 yếu tố chính<br />
gây nên sự chậm trễ trong các dự án.<br />
<br />
Từ khóa: dự án, chậm trễ dự án<br />
<br />
<br />
<br />
FACTORS CAUSING DELAY IN TRANSPORTATION PROJECTS USING<br />
STATE BUDGET IN THE SOUTHERN PROVINCE<br />
ABSTRACT<br />
This paper aims to determine affecting factors to time delay in transport projects that use<br />
government budget. The study has taken a survey of people who take part into project in terms of<br />
constructor, consultant, project manager, oficer. Total 242 samples were collected in the south<br />
of Vietnam from 2010 until now. The result of the study shows limited capability of the owner,<br />
constructor, designer, consultant, supervisor, mechanism and external factor, inancial and material<br />
are six factors that affect to time delay in transport projects.<br />
<br />
Key words: project, time delay<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ tư nhiều tiền của cho các dự án giao thông,<br />
Để phát triển nền kinh tế của một đất nhưng nhiều dự án bị chậm trễ, chi phí phát<br />
nước, giao thông luôn cần phải đi trước một sinh, gây trở ngại chung cho hoạt động của<br />
bước. Đối với Việt Nam, một nước còn nghèo các lĩnh vực liên quan và khó khăn cho đời<br />
đang trên đường hội nhập quốc tế, các dự sống của người dân khu vực. Do vậy việc tìm<br />
án xây dựng hệ thống đường giao thông có ra các nguyên nhân gây nên chậm trễ trong<br />
vai trò hết sức quan trọng. Nhà nước đã đầu quá trình thực hiện các dự án giao thông là<br />
<br />
* TS. Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mở TP. HCM<br />
<br />
1<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
một nhu cầu có thực, quan trọng và cấp thiết. lạm phát, ước tính vật liệu không chính xác,<br />
Bài báo đặt mục tiêu xác định các yếu tố gây sự phức tạp của dự án, thay đổi thiết kế, năng<br />
chậm trễ trong các dự án và đánh giá mức độ suất lao động yếu, quy hoạch không đầy đủ.<br />
tác động của các yếu tố này. Kết quả nghiên Al Ghaly MA, 1999 [2] nghiên cứu các<br />
cứu này có thể giúp cho chủ đầu tư, nhà thầu, dự án dịch vụ công cộng tại Ả Rập Saudi với<br />
đơn vị tư vấn và các ban ngành liên quan nhận số liệu khảo sát từ 23 nhà thầu, 12 tư vấn và<br />
diện các nguyên nhân, từ đó tìm kiếm các giải 10 người có thẩm quyền quyết định đầu tư đã<br />
pháp giảm thiểu sự chậm trễ trong các dự án tìm ra 60 nguyên nhân. Trong đó các nguyên<br />
xây dựng, tránh được những tổn thất do việc nhân quan trọng nhất là: vấn đề tài chính, thay<br />
chậm tiến độ gây ra, đặc biệt là các dự án sử đổi trong thiết kế và quy mô của dự án, chậm<br />
dụng vốn ngân sách nhà nước. trễ trong việc ra quyết định của chủ đầu tư,<br />
khó khăn trong việc phối hợp và liên lạc giữa<br />
2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU các bên.<br />
Một số nghiên cứu có liên quan đã chỉ ra Al Momani AH, 2000 [3] nghiên cứu<br />
nhiều yếu tố gây chậm trễ trong các dự án xây 130 dự án nhà ở, văn phòng, nhà công vụ,<br />
dựng. Theo nghiên cứu của Al Barak AA, 1993 trường học, y tế và phương tiện truyền<br />
[1] với 68 nhà thầu xây dựng các công trình thông tại Jordan, đã chỉ ra những nguyên<br />
nhà cao tầng và đường cao tốc ở Ả Rập Saudi, nhân chủ yếu gây chậm trễ liên quan đến<br />
có 34 nguyên nhân như: nhà thầu thiếu kinh thiết kế, thay đổi chủ sở hữu, thời tiết, điều<br />
nghiệm, đánh giá chi phí thực tế không đầy kiện công trường, chậm chi trả, điều kiện<br />
đủ, quản lý xây dựng lỏng lẻo do cơ chế, ảnh kinh tế và vượt khối lượng.<br />
hưởng của thị trường kinh tế và thiếu tài chính Abd El-Razek, H. A. Bassioni, và A. M.<br />
trong thời gian trước đó, chậm trễ trong chi trả, Mobarak, 2008 [10] nghiên cứu các dự án xây<br />
khả năng sản xuất và cải tiến công việc,... dựng ở Ai Cập, cho thấy những nguyên nhân<br />
Chan DW, Kumaraswamy MM, 1997 [5] quan trọng nhất là: tài chính của nhà thầu<br />
nghiên cứu các dự án xây dựng ở Hongkong trong quá trình xây dựng, sự chậm trễ trong<br />
đã chỉ ra 83 nguyên nhân với 5 nguyên nhân thanh toán của nhà thầu của chủ sở hữu, thay<br />
chính và thường xuyên gây chậm trễ là: quản đổi thiết kế của chủ sở hữu hoặc đại diện của<br />
lý và giám sát công trường kém, địa chất phức chủ sở hữu trong quá trình xây dựng, vấn đề<br />
tạp, chậm trễ trong việc ra quyết định, sự thay thanh toán trong quá trình xây dựng, và việc<br />
đổi từ phía chủ đầu tư, sự thay đổi trong quá quản lý xây dựng và hợp đồng thiếu chuyên<br />
trình thực hiện các hoạt động của dự án. nghiệp. Nghiên cứu cũng cho thấy để làm<br />
Kaming P, Olomolaiye P, Holt G, Harris giảm đáng kể sự chậm trễ thì cần đẩy mạnh<br />
F, 1997 [8] nghiên cứu về những nhân tố ảnh nỗ lực làm việc nhóm.<br />
hưởng đến việc chậm tiến độ và vượt chi phí Geraldine John Kikwasi, 2012 [6] nghiên<br />
xây dựng trong các dự án cao ốc tại hai thành cứu những nguyên nhân, tác động và sự gián<br />
phố Jakarta và Yogyakarta của Indonesia. Các đoạn trong các dự án xây dựng trên cơ sở<br />
nguyên nhân gây chậm trễ được xếp hạng theo phỏng vấn các khách hàng, công ty tư vấn,<br />
tầm quan trọng và mức độ thường xuyên của ban quản lý dự án và các công ty xây dựng.<br />
chúng, bao gồm những nguyên nhân chính là: Kết quả cho thấy sự thay đổi thiết kế, sự chậm<br />
<br />
<br />
2<br />
Các yếu tố . . .<br />
<br />
trễ trong thanh toán cho các nhà thầu, thông sát với 87 chuyên gia, đã tìm ra 21 nguyên<br />
tin chậm trễ, vấn đề kinh phí, quản lý dự án nhân chia thành 7 nhân tố là: sự chậm trễ và<br />
kém, vấn đề bồi thường và bất đồng về xác thiếu sự thúc ép, thiếu trình độ, thiết kế, đánh<br />
định giá trị công việc thực hiện là các nguyên giá và thị trường, năng lực tài chính, chính<br />
nhân chính gây ra chậm trễ và gián đoạn dự quyền, công nhân. Mai Xuân Việt [13] thực<br />
án. Các nguyên nhân này đã dẫn đến thời gian hiện nghiên cứu năm 2011 tại thành phố Hồ<br />
bị kéo dài, chi phí phát sinh, tác động xã hội Chí Minh và các khu vực lân cận, đã chỉ ra<br />
tiêu cực, lãng phí nguồn tài nguyên và tranh 18 yếu tố được phân thành 4 nhân tố chính:<br />
chấp. Nghiên cứu kiến nghị rằng cần chuẩn bị thanh toán trễ hẹn, quản lý dòng ngân lưu dự<br />
ngân sách xây dựng đầy đủ, tổ chức thông tin án kém, nguồn tài chính không chắc chắn, thị<br />
kịp thời, hoàn thiện thiết kế và kỹ năng quản trường tài chính không ổn định.<br />
lý dự án của các bên liên quan trong quá trình Trên cơ sở các nghiên cứu có liên quan,<br />
thực hiện dự án. cùng với việc thảo luận với 10 chuyên gia<br />
Một số nghiên cứu tại Việt Nam như quản lý các dự án giao thông, tác giả đề suất<br />
nghiên cứu của Long Le Hoai, Young Dai Lee mô hình nghiên cứu (xem Hình 1).<br />
và Yun Yong Lee, 2008 [9], tiến hành khảo<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề nghị<br />
<br />
Trong mô hình nghiên cứu đề xuất, các đồng thiếu chặt chẽ và thiếu các điều kiện ràng<br />
yếu tố gây nên chậm trễ trong các dự án được buộc; chậm trễ trong bàn giao mặt bằng; chậm<br />
chia thành 5 nhóm nguyên nhân chính, đó là: trễ trong việc giải quyết hồ sơ và ra quyết định;<br />
Các yếu tố do chủ đầu tư / ban quản thiếu quy định phạt trong trường hợp chậm tiến<br />
lý dự án (10 yếu tố) độ; thiếu quy định thưởng trong trường hợp<br />
Nhóm các yếu tố này bao gồm: gặp khó vượt tiến độ; xung đột giữa các bên (chủ đầu<br />
khăn về tài chính; phương pháp quản lý không tư, cấp chính quyền, nhà thầu, giám sát,... );<br />
tốt; thiếu trao đổi thông tin giữa các bên; hợp thay đổi thiết kế trong quá trình thi công.<br />
<br />
<br />
3<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
Các yếu tố do nhà thầu (11 yếu tố) địa phương; điều kiện sinh hoạt khó khăn;<br />
Nhóm các yếu tố này bao gồm: công tác sự cố bất khả kháng (mưa lũ, động đất, đình<br />
quản lý, tổ chức sản xuất kém; khó khăn về tài công,...); Công trình bị tạm dừng do tranh<br />
chính; áp dụng phương pháp thi công, công chấp; Thay đổi văn bản pháp quy của các cơ<br />
nghệ lạc hậu, không phù hợp; thiếu trao đổi quan thẩm quyền; quản lý quy hoạch, đầu tư<br />
thông tin giữa các bên; xung đột giữa các bên không đồng bộ; các văn bản pháp quy của bộ,<br />
(chủ đầu tư, nhà thầu, giám sát, công nhân,...); ngành thiếu tính đồng nhất.<br />
thiếu lực lượng lao động tay nghề cao; tuyển<br />
thầu phụ không đủ năng lực; chính sách công 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
trường không được tốt; lập kế hoạch, lập tiến Phương pháp định tính và định lượng<br />
độ không hiệu quả; mâu thuẫn giữa tiến độ được thực hiện trong nghiên cứu này.<br />
trong hợp đồng và thực tế; chậm trễ trong việc Từ mô hình nghiên cứu đề xuất sau khi<br />
lập hồ sơ kiểm tra chất lượng thi công, lập hồ tham khảo các tài liệu trong nước và quốc tế,<br />
sơ nghiệm thu. nghiên cứu định tính được thực hiện thông<br />
Các yếu tố do tư vấn giám sát (7 qua việc thảo luận với 10 chuyên gia trong<br />
yếu tố) ngành, nhằm hiệu chỉnh mô hình cho phù hợp<br />
Nhóm các yếu tố này bao gồm: công tác với đặc thù của các dự án giao thông tại Việt<br />
quản lý, giám sát kém; xung đột giữa các bên Nam. Việc thảo luận này cũng nhằm phát hiện<br />
(chủ đầu tư, nhà thầu, công nhân,...); chậm những sai sót trong bảng câu hỏi và kiểm tra<br />
trễ trong nghiệm thu; thiếu trao đổi thông tin thang đo.<br />
giữa các bên; cứng nhắc và thiếu linh hoạt Bảng câu hỏi bao gồm 45 phát biểu, trong<br />
trong xử lý công việc; thiếu lực lượng giám đó có 10 phát biểu về chủ đầu tư/ban QLDA,<br />
sát có chuyên môn cao; chậm trễ trong kiểm 11 phát biểu về nhà thầu, 7 phát biểu về tư<br />
tra kiểm nghiệm. vấn giám sát, 6 phát biểu về tư vấn thiết kế<br />
Các yếu tố do tư vấn thiết kế (6 và 11 phát biểu về các nguyên nhân khác.<br />
yếu tố) Mỗi câu hỏi về yếu tố gây chậm trễ được đo<br />
Nhóm các yếu tố này bao gồm: thiết kế lỗi, lường thông qua hai tiêu chí là “Mức độ ảnh<br />
không đồng nhất; bản vẽ không rõ ràng, rườm hưởng” và “Tần số xuất hiện” dựa trên thang<br />
rà, phức tạp; thiếu khảo sát, thu thập dữ liệu đo Likert 5 mức độ như sau:<br />
thực tế; tính dự toán, các khoản dự trù không<br />
chính xác; chậm trễ, thiếu bám sát trong việc<br />
Mức độ ảnh hưởng của yếu tố<br />
giám sát tác giả, xử lý kỹ thuật; chậm trễ trong<br />
việc lập hồ sơ thiết kế có phát sinh. Bậc Mức độ ảnh hưởng<br />
Các yếu tố do các nguyên nhân<br />
khác (11 yếu tố)<br />
1 Hoàn toàn không<br />
2 Rất ít<br />
Nhóm các yếu tố này bao gồm: chậm<br />
cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu; Khác biệt 3 Trung bình<br />
giữa thiết kế và điều kiện thực tế thi công;<br />
4 Cao<br />
biến động giá cả; điều kiện giao thông khó<br />
khăn; sự khác biệt về yếu tố văn hóa, xã hội 5 Rất cao<br />
<br />
<br />
4<br />
Các yếu tố . . .<br />
<br />
Mức độ xảy ra của yếu tố tin thu thập được về mức độ ảnh hưởng của<br />
các yếu tố gây chậm trễ là khách quan và<br />
Bậc Tần số xuất hiện<br />
đúng đắn. Kết quả thống kê cho thấy đa số<br />
1 Hiếm khi những người được hỏi có kinh nghiệm trên 5<br />
2 Đôi khi năm: 39% cá nhân tham gia khảo sát có kinh<br />
3 Trung bình nghiệm từ 5 - 10 năm và 22% cá nhân tham<br />
gia khảo sát có kinh nghiệm trên 10 năm. Chỉ<br />
4 Thường xuyên<br />
có có 10% cá nhân tham gia khảo sát có kinh<br />
5 Luôn luôn nghiệm dưới 2 năm và 29% cá nhân tham gia<br />
Nghiên cứu chính thức được thực hiện khảo sát có kinh nghiệm từ 2 - 5 năm. Những<br />
với 287 cá nhân tham gia các dự án giao người được hỏi đã tham gia khá nhiều dự án,<br />
thông hiện đang làm việc trong các công ty 13% tham gia dưới 2 dự án; 30% tham gia 2<br />
xây dựng, ban quản lý, sở ban ngành trên địa – 4 dự án; 20% tham gia 5 – 7 dự án; và 37%<br />
bàn các tỉnh thành phía nam Việt Nam như tham gia trên 7 dự án.<br />
Đak Lak, Đak Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Nghiên cứu cũng đã tiếp cận những cá<br />
Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Bình nhân làm việc ở các vị trí cao trong dự án. Kết<br />
Thuận.... trong khoảng thời gian từ tháng 4 quả thống kê cho thấy có 22.8% cá nhân tham<br />
năm 2013 đến tháng 11 năm 2013. Kết quả gia khảo sát hiện đang giữ chức vụ giám đốc/<br />
thu về sau khi loại các bảng hỏi không đạt yêu phó giám đốc; 26.3% cá nhân tham gia khảo<br />
cầu thu được 242 bảng hỏi. Các mẫu không sát hiện đang là trưởng phòng/phó trưởng<br />
hợp lệ là các bảng khảo sát mà người tham phòng; 14.2% cá nhân tham gia khảo sát giữ<br />
gia trả lời không điền hết bản điều tra, hoặc vai trò là giám sát trưởng/chỉ huy trưởng;<br />
chưa từng tham gia các dự án giao thông vốn 19.9% cá nhân tham gia khảo sát là kỹ sư<br />
ngân sách Nhà nước, hoặc không thể hiện làm việc tại công trình và cán bộ kỹ thuật văn<br />
được quan điểm của mình về vấn đề nghiên phòng chiếm 24.6%.<br />
cứu. Con số mẫu trên đảm bảo quy tắc trong Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tất cả<br />
xác định cỡ mẫu là kích thước mẫu ít nhất các bên liên quan, bao gồm: đại diện cho chủ<br />
bằng 4 hoặc 5 lần số biến trong phân tích nhân đầu tư/ban QLDA (26.7%); nhà thầu thi công<br />
tố (theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng (35%); tư vấn giám sát (10.6%); tư vấn thiết kế<br />
Ngọc, 2008 [16]). Kích thước mẫu cần thiết (23.8%) và đại diện cho sở ban ngành (3.8%).<br />
tối thiểu dùng để phân tích dữ liệu là 45 x 5 =<br />
225 mẫu. Vậy số lượng mẫu trong nghiên cứu 5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
là chấp nhận được. Dữ liệu sau khi thu thập Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử<br />
sẽ được tiến hành mã hóa, nhập dữ liệu vào dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, đây<br />
chương trình phân tích số liệu thống kê SPSS là phép kiểm định thống kê để kiểm tra xem<br />
16.0 để phân tích. thang đo có đo cùng một khái niệm hay không.<br />
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng<br />
4. THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU Ngọc, 2008 [16] và Nunnally & Burnstein,<br />
Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát những 1994 [11], hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị<br />
cá nhân có kinh nghiệm làm việc, do đó thông 0.7 ≤ α ≤ 0.95 được đánh giá là tốt.<br />
<br />
<br />
5<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
Hệ số tương quan biến - tổng là hệ số được coi là biến rác và sẽ bị loại ra khỏi thang<br />
tương quan của một biến với điểm trung bình đo. Trong nghiên cứu này, hệ số Cronbach’s<br />
của các biến khác trong một thang đo, hệ số Alpha của các biến đều có giá trị xấp xỉ 0.8<br />
này càng cao thì sự tương quan của biến này trở lên chứng tỏ đây là thang đo tốt, và các<br />
với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo biến đều có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ<br />
Nunnally & Burnstein, 1994 [11], các hệ số nhất lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đều được<br />
có tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 có thể chấp nhận.<br />
<br />
Bảng 1: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến<br />
<br />
<br />
Hệ số tương<br />
Số biến Cronbach’s<br />
STT Thang đo quan biến –<br />
quan sát Alpha<br />
tổng nhỏ nhất<br />
<br />
<br />
<br />
1 Chậm trễ do chủ đầu tư/ban QLDA 10 0.795 0.317<br />
<br />
<br />
2 Chậm trễ do nhà thầu thi công 11 0.871 0.515<br />
<br />
3 Chậm trễ do tư vấn giám sát 7 0.880 0.612<br />
<br />
4 Chậm trễ do tư vấn thiết kế 6 0.872 0.616<br />
<br />
<br />
5 Chậm trễ do các nguyên nhân khác 11 0.843 0.403<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phân tích nhân tố khám phá (Exploit 0.5. Ta trích ra được 6 nhân tố đo lường sự<br />
Factor Analysis - EFA) được áp dụng nhằm chậm trễ trong các dự án giao thông. Hệ số<br />
đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt KMO = 0.892 nên EFA phù hợp với dữ liệu và<br />
của thang đo. Theo yêu cầu, Hệ số KMO1 thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett<br />
(Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa đạt giá trị 3661.864 với mức ý nghĩa 0.000;<br />
của kiểm định Bartlett ≤ 0.05; Hệ số tải nhân do vậy các biến quan sát có tương quan với<br />
tố (Factor loading) ≥ 0.5; Tổng phương sai nhau xét trên phạm vi tổng thể; Phương sai<br />
trích ≥ 50%; Hệ số Eigenvalue > 1 thì biến trích được là 64.182% thể hiện rằng 6 nhân tố<br />
mới được chấp nhận. rút ra được giải thích 64.182% biến thiên của<br />
Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1.166. Do vậy,<br />
phá (EFA) và điều chỉnh mô hình nghiên cứu các thang đo rút ra là chấp nhận được.<br />
theo kết quả EFA. Các biến GS3, GS7, K2, Điều chỉnh mô hình theo kết quả EFA và đặt<br />
K4, K7, bị loại bỏ do có hệ số tải nhân tố < lại tên các biến phụ thuộc như trong Bảng 2.<br />
<br />
<br />
6<br />
Các yếu tố . . .<br />
Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA<br />
Hệ số<br />
Nhân tố Biến quan sát<br />
tải<br />
TK4: Tư vấn thiết kế tính dự toán, các khoản dự trù không chính xác 0.765<br />
F1 TK3: Tư vấn thiết kế thiếu khảo sát, thu thập dữ liệu thực tế 0.739<br />
Năng lực TK6: Tư vấn thiết kế chậm trễ trong việc lập hồ sơ thiết kế có phát sinh 0.717<br />
tư vấn<br />
thiết kế TK5: Tư vấn thiết kế chậm trễ, thiếu bám sát trong việc giám sát tác giả<br />
0.715<br />
(6 nhân và xử lý kỹ thuật<br />
tố) TK2: Bản vẽ không rõ ràng, rườm rà, phức tạp 0.715<br />
TK1: Tư vấn thiết kế đã thiết kế lỗi, không đồng nhất 0.688<br />
NT6: Nhà thầu thiếu lực lượng lao động tay nghề cao 0.794<br />
NT5: Nhà thầu xung đột với các bên 0.713<br />
NT4: Thiếu trao đổi thông tin giữa các bên 0.71<br />
F2 NT3: Nhà thầu áp dụng phương pháp thi công, công nghệ lạc hậu,<br />
0.7<br />
Năng lực không phù hợp<br />
nhà thầu NT7: Nhà thầu tuyển thầu phụ không đủ năng lực 0.664<br />
thi công NT9: Nhà thầu lập kế hoạch, tiến độ không hiệu quả 0.592<br />
(10 nhân 0.589<br />
NT1: Công tác quản lý, tổ chức sản xuất của nhà thầu kém<br />
tố)<br />
NT8: Nhà thầu sử dụng chính sách công trường không được tốt 0.587<br />
NT10: Mâu thuẫn giữa tiến độ trong hợp đồng và thực tế 0.585<br />
NT11: Chậm trễ trong việc lập hồ sơ kiểm tra chất lượng thi công, lập<br />
0.51<br />
hồ sơ nghiệm thu<br />
CĐT9: Chủ đầu tư/ban QLDA xung đột với các bên 0.768<br />
CĐT8: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu quy định thưởng trong trường hợp<br />
0.746<br />
vượt tiến độ<br />
CĐT5: Chậm trễ bàn giao mặt bằng 0.745<br />
F3 CĐT7: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu quy định phạt trong trường hợp<br />
Năng 0.72<br />
chậm tiến độ<br />
lực chủ<br />
CĐT2: Phương pháp quản lý không tốt 0.703<br />
đầu tư (9<br />
nhân tố) CĐT6: Chậm trễ trong việc giải quyết hồ sơ, ra quyết định 0.68<br />
CĐT10: Thay đổi thiết kế trong quá trình thi công 0.62<br />
CĐT3: Chủ đầu tư/ban QLDA thiếu trao đổi thông tin giữa các bên 0.567<br />
CĐT4: Chủ đầu tư/ban QLDA soạn thảo hợp đồng thiếu chặt chẽ, ràng<br />
0.542<br />
buộc<br />
K10: quản lý quy hoạch, đầu tư không đồng bộ 0.803<br />
F4 K11: Các văn bản pháp quy của bộ ngành thiếu tính đồng nhất 0.724<br />
Cơ chế, K9: Thay đổi quy định của các cơ quan thẩm quyền 0.717<br />
tác động<br />
K3: Biến động giá cả 0.654<br />
bên ngoài<br />
(7 nhân K8: Công trình bị tạm dừng do tranh chấp 0.553<br />
tố) K6: Điều kiện sinh hoạt khó khăn 0.532<br />
K5: Sự khác biệt về yếu tố văn hóa, xã hội địa phương 0.522<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
F5 CĐT1: Chủ đầu tư/ban QLDA gặp khó khăn về tài chính 0.78<br />
Tài<br />
chính, NT2: Nhà thầu gặp khó khăn về tài chính 0.647<br />
vật tư (3<br />
nhân tố) K1: Chậm cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu 0.598<br />
<br />
GS2: Giám sát xung đột với các bên 0.703<br />
F6<br />
Năng lực GS6: Thiếu lực lượng giám sát có chuyên môn cao 0.7<br />
tư vấn<br />
GS1: Công tác quản lý, giám sát kém; 0.69<br />
giám sát<br />
(5 nhân GS4: Thiếu trao đổi thông tin giữa các bên 0.67<br />
tố)<br />
GS5: Cứng nhắc, thiếu linh hoạt trong xử lý công việc 0.6<br />
<br />
Áp dụng phương pháp hồi quy bội để kiểm y H6: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực<br />
định các giả thuyết nghiên cứu và thực hiện đo do năng lực tư vấn giám sát càng lớn thì mức<br />
lường mức độ quan trọng các nhân tố cấu thành độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn.<br />
sự chậm trễ, với giả thuyết H0: biến phụ thuộc Hệ số xác định R2 để đánh giá mức độ<br />
không có sự liên hệ tuyến tính với các biến độc phù hợp của mô hình nghiên cứu với điều<br />
lập; và các giả thuyết H1 – H6 lần lượt là: kiện R2 > 0.6. Kết quả hồi quy tuyến tính<br />
y H1: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực bội cho thấy hệ số xác định R2 là 0.703 và R2<br />
do năng lực tư vấn thiết kế càng lớn thì mức điều chỉnh là 0.688. nghĩa là mô hình tuyến<br />
độ nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến<br />
y H2: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do mức 68.8% (hay mô hình đã giải thích được<br />
năng lực nhà thầu thi công càng lớn thì mức độ 68.8% sự biến thiên của biến phụ thuộc mức<br />
nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. độ chậm trễ). Kiểm tra hiện tượng tương quan<br />
y H3: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực với hệ số Durbin-Watson (1 < 1.709 < 3); trị<br />
do năng lực chủ đầu tư càng lớn thì mức độ số thống kê F đạt giá trị 17.936 được tính từ<br />
nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. giá trị R-Square của mô hình đầy đủ, tại mức<br />
y H4: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực do ý nghĩa Sig = 0.000; kiểm tra hiện tượng đa<br />
cơ chế, tác động bên ngoài càng lớn thì mức độ cộng tuyến của mô hình bằng hệ số phóng đại<br />
nghiêm trọng của sự chậm trễ càng lớn. phương sai VIF tác giả nhận thấy tất cả các<br />
y H5: ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực hệ số phóng đại phương sai của các biến đều<br />
do khó khăn tài chính và chậm cung ứng vật có giá trị VIF = 1 < 10. Như vậy, mô hình hồi<br />
tư càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của sự quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mô<br />
chậm trễ càng lớn. hình và dữ liệu nghiên cứu (xem bảng 3).<br />
Bảng 3: Sơ lược mô hình hồi quy bội<br />
<br />
Adjusted R Std. Error of<br />
Mô hình R R Square Durbin-Watson<br />
Square the Estimate<br />
1<br />
.551a .703 .688 4.921 1.709<br />
<br />
a. Predictors: (Constant), F6, F5, F4, F3, F2, F1<br />
b. Biến phụ thuộc: Y<br />
<br />
8<br />
Các yếu tố . . .<br />
<br />
Kết quả phân tích hồi quy được trình bày cậy 95% thì an toàn khi bác bỏ H0. Do đó có<br />
trong bảng 4 sau. Từ bảng này có thể thấy tất thể kết luận rằng các giả thuyết H1, H2, H3, H4,<br />
cả 6 nhân tố đều tác động dương (hệ số Beta H5, H6 được chấp nhận.<br />
dương) đến sự chậm trễ. Nghĩa là với độ tin<br />
Bảng 4: Các thông số trong phương trình hồi quy<br />
<br />
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa<br />
Biến T Sig. VIF<br />
B Std. Error Beta<br />
(Constant) 3.28 0.293 25.261 0.000<br />
F1 0.954 0.294 0.146 2.906 0.003 1<br />
F2 1.699 0.294 0.291 5.781 0.001 1<br />
F3 1.226 0.294 0.21 4.172 0.000 1<br />
F4 1.136 0.294 0.143 2.843 0.004 1<br />
F5 2.009 0.294 0.345 6.836 0.000 1<br />
F6 0.973 0.294 0.115 2.29 0.023 1<br />
<br />
Phương trình hồi quy có dạng như sau: = 0.000) và tác động của yếu tố này theo mô<br />
Y = 3.28 + 0.954 F1 + 1.699 F2 + 1.226 hình hồi quy cũng cao nhất. Trong đó, đánh<br />
F3 + 1.136 F4 + 2.009F5 + 0.973 F6 giá cao nhất là nhà thầu gặp khó khăn về tài<br />
Như vậy có thể thấy nhân tố F5 (tài chính, chính (NT2, với giá trị trung bình bằng 14.29),<br />
vật tư) có tác động lớn nhất đến sự chậm trễ, kế đến là chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính<br />
tiếp theo là nhân tố F2 (năng lực nhà thầu thi (CĐT1, với giá trị trung bình bằng 12.63) và<br />
công), F3 (năng lực chủ đầu tư), F4 (cơ chế, chậm cung ứng vật liệu, thiếu vật liệu (K1, với<br />
tác động bên ngoài). Các nhân tố F6 (năng lực giá trị trung bình bằng 10.62).<br />
tư vấn giám sát) và F1 (năng lực tư vấn thiết Cảm nhận của người phỏng vấn về nhân tố<br />
kế) có tác động ít hơn đến sự chậm trễ trong nhà thầu thi công đứng thứ 2 (MeanF2 = 10.65,<br />
các dự án. Sig = 0.000) và tác động của yếu tố này theo<br />
Dùng kiểm định T-test so sánh giá trị mô hình hồi quy cũng cao thứ hai. Đặc biệt là<br />
trung bình của các thành phần gây chậm trễ các biến quan sát đánh giá công tác quản lý,<br />
với giá trị điểm giữa của thang đo (trung hòa tổ chức sản xuất của nhà thầu kém (NT1, với<br />
= 9) để đánh giá cảm nhận của người khảo sát giá trị trung bình là 11.04), việc tổ chức lên kế<br />
khi đánh giá yếu tố này. Do đánh giá của các hoạch và tiến độ không hiệu quả (NT9, với giá<br />
yếu tố cùng đơn vị đo nên tác giả chọn cách trị trung bình là 10.5), nhà thầu tuyển thầu phụ<br />
tính giá trị nhân tố theo phương pháp trung thiếu năng lực và thiếu lao động tay nghề cao<br />
bình cộng của các yếu tố trong một nhân tố. (NT6, với giá trị trung bình là 9.8).<br />
Kết quả kiểm định cho thấy, cảm nhận Tiếp theo, nhân tố cơ chế, tác động từ<br />
của người khảo sát về nhân tố khó khăn tài bên ngoài (MeanF4 = 9,686, Sig = 0.006); và<br />
chính và chậm cung ứng nguyên vật liệu khá nhân tố năng lực chủ đầu tư (MeanF3 = 7.116,<br />
cao (MeanF5 = 12.517 với mức ý nghĩa Sig Sig = 0.000).<br />
<br />
<br />
9<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
Đối với nhân tố năng lực tư vấn thiết ta không thể bác bỏ giả thuyết Ho (Ho: giá trị<br />
kế (F1) và năng lực tư vấn giám sát (F6) do trung bình của MeanF1 và MeanF6 bằng 9)<br />
mức ý nghĩa của hai nhân tố này lần lượt là với mức ý nghĩa 0.05.<br />
SigMeanF1 = 0.182, SigMeanF6 = 0.061 nên<br />
Bảng 5: Giá trị trung bình của các nhân tố tác động đến sự chậm trễ<br />
One-Sample Test<br />
Test Value = 9<br />
Nhân tố Giá trị trung bình<br />
t Sig. (2-tailed) Độ lệch chuẩn<br />
MeanF1 8.671 -1.339 0.182 4.127<br />
MeanF2 10.650 6.884 0.000 4.025<br />
MeanF3 7.116 -8.474 0.000 3.734<br />
MeanF4 9.686 2.782 0.006 4.140<br />
MeanF5 12.517 13.527 0.000 4.366<br />
MeanF6 8.395 -1.878 0.061 5.405<br />
Sử dụng phương pháp phân tích sâu Post Trong số 6 nhóm yếu tố trên, ảnh hưởng<br />
Hoc cho thấy không có sự khác biệt về mức lớn nhất đến sự chậm trễ là khó khăn về tài<br />
độ chậm trễ trong các dự án giữa chủ đầu tư/ chính và chậm cung ứng nguyên vật liệu; tiếp<br />
ban QLDA/sở ban ngành; nhà thầu thi công theo là năng lực nhà thầu thi công hạn chế;<br />
và đơn vị tư vấn ở mức độ tin cậy 95%. Điều năng lực chủ đầu tư hạn chế; do cơ chế, tác<br />
này cho thấy có sự thống nhất về quan điểm động của môi trường bên ngoài, do năng lực<br />
đánh giá sự chậm trễ trong các dự án giao tư vấn thiết kế; và ảnh hưởng ít nhất đến sự<br />
thông ở Việt Nam hiện nay. chậm trễ là năng lực tư vấn giám sát. Kết luận<br />
trên thể hiện sự phù hợp của kết quả kiểm định<br />
6. KẾT LUẬN T-test với mô hình hồi quy tuyến tính bội. Mức<br />
Dựa vào việc kiểm định thang đo và phân độ đánh giá sự chậm trễ trong các dự án giao<br />
tích nhân tố khám phá (EFA), nghiên cứu đã thông vốn ngân sách Nhà nước đối với các bên<br />
xác định được 6 nhóm nhân tố cụ thể ảnh tham gia dự án không có sự khác biệt.<br />
hưởng đến sự chậm trễ trong các dự án giao Để giảm thiểu hậu quả xấu do sự chậm trễ<br />
thông sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, đó là của dự án gây ra, từng bên tham gia dự án cần<br />
các yếu tố: Năng lực tư vấn thiết kế (F1), năng tập trung vào giải quyết yếu tố liên quan thuộc<br />
lực nhà thầu (F2), năng lực chủ đầu tư (F3), trách nhiệm của mình, với thứ tự ưu tiên căn<br />
cơ chế và tác động bên ngoài (F4), tài chính cứ theo mức độ tác động của các các nhân<br />
và nguyên vật liệu (F5), và năng lực tư vấn tố đến sự chậm trễ như đã nêu ở trên. Trước<br />
giám sát (F6). Thang đo được kiểm định và hết, các bên liên quan đến dự án cần phải cải<br />
đáp ứng các yêu cầu về giá trị, độ tin cậy và sự thiện các khó khăn về tài chính và cung ứng<br />
phù hợp của mô hình. Như vậy, nghiên cứu đã nguyên vật liệu vì hiện nay người tham gia<br />
xác định được 40 nhân tố ảnh hưởng đến sự khảo sát đánh giá rất cao yếu tố này và nó có<br />
chậm trễ các dự án giao thông vốn ngân sách, tác động lớn đến sự chậm trễ của dự án. Yếu<br />
các biến nói trên được phân thành 6 nhóm. tố nhà thầu thi công là yếu tố có mức độ tác<br />
<br />
<br />
10<br />
Các yếu tố . . .<br />
<br />
động mạnh thứ hai đến sự chậm trễ trong các quả nghiên cứu có ý nghĩa giúp các bên liên<br />
dự án, và người khảo sát cũng đánh giá khá quan đến dự án nhận diện và gợi ý các giải<br />
cao yếu tố này. pháp giảm thiểu sự chậm trễ trong các dự án<br />
Nghiên cứu này tập trung khảo sát các xây dựng công trình giao thông sử dụng vốn<br />
dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Kết ngân sách.<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Al-Barak AA. Cause of contractor’s failures in Saudi Arabia. Master thesis, CEM Dept., KFUPM.<br />
Dhahran, Saudi Arabia, 1993.<br />
[2]. Al-Ghaly MA. “Delays in construction of public utility projects in Saudi Arabia”, International<br />
Journal of Project Management, 01/1999; 17(2): 101-106.<br />
[3]. Al-Momani AH. “Construction delay: a quantitative analysis”, International Journal of Project<br />
Management 2000; 18(1): 51-9.<br />
[4]. Assaf SA, Al Khalil M, Al-Hazmil M. “Causes of delays in large building construction projects”.<br />
ASCE Journal of Management Engineering, 1995; 11(2): 45-50.<br />
[5]. Chan DW, Kumaraswamy MM, “A comparative study of causes of time overruns in Hong Kong<br />
construction projects”, International Journal of Project Management 1997; 15(1): 55-63.<br />
[6]. Geraldine John Kikwasi “Causes and effects of delays and disruptions in construction projects in<br />
Tanzania”, Australasian Journal of Construction Economics and Building, Conference Series, 1<br />
(2), 2012; 52-59<br />
[7]. Jabnoun & Al-Tamimi, “Measuring perceived service quality at UAE commercial banks”,<br />
International Journal of Quality and Reliability Management, 2003; (20), 4.<br />
[8]. Kaming P, Olomolaiye P, Holt G, Harris F. “Factors inluencing construction time and cost overruns<br />
on high-rise projects in Indonesia”. Construction Management Economic 1997; 15:83-94.<br />
[9]. Long Le-Hoai, Young Dai Lee and Yun Yong Lee. “Delay and cost overruns in Vietnam large<br />
construction project: A comparision with other selected contries”. KSCE Journal of Civil<br />
Engineering (2008); 12(6): 367-377.<br />
[10]. M. E. Abd El-Razek, H. A. Bassioni, and A. M. Mobarak, “Causes of Delay in Building<br />
ConstructionProjects in Egypt”, Journal of Construction Engineering and Management, ASCE /<br />
November 2008; 831 - 841<br />
[11]. Jum C. Nunnally, Ira H. Bernstein, Psychometric theory, McGraw-Hill, 01-01-1994<br />
[12]. Đỗ Thị Xuân Lan, “Giáo trình quản lý dự án xây dựng”, NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2003.<br />
[13]. Luật số 16/2003/QH11 của quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 quy định về hoạt động xây dựng.<br />
[14]. Mai Xuân Việt, “Nghiên cứu mức độ tác động của các nhân tố liên quan đến tài chính gây chậm<br />
trễ tiến độ của dự án xây dựng ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2011.<br />
[15]. Nghị định 12/2009/NĐ – CP ngày 10-12-2009 của Chính phủ quy định về quản lý dự án đầu tư<br />
xây dựng công trình.<br />
[16]. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS 1&2”, NXB<br />
Hồng Đức, 2008.<br />
[17]. Website Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn<br />
11<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
<br />
<br />
LIÊN KẾT “4 NHÀ” Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:<br />
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA<br />
Hoàng Thị Chỉnh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của bài viết nhằm phân tích, đánh giá tình hình thực hiện liên kết “4 nhà”ở đồng<br />
bằng sông Cửu Long trong thời gian qua. Nghiên cứu cho thấy liên kết này còn khá lỏng lẻo và để<br />
lại nhiều hệ lụy, ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển bền vững đối với nông nghiệp, nông dân<br />
và nông thôn trong vùng. Từ đó , tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng tính liên kết giữa<br />
các”nhà” trên cơ sở đặt lợi ích của người nông dân, người trực tiếp sản xuất lên trên hết. Để thực<br />
hiện bài viết này, tác giả sử dụng công cụ thống kê phân tích, thống kê mô tả trên cơ sở số liệu thứ<br />
cấp từ Niên giám thống kê và các nguồn tư liệu khác có liên quan.<br />
<br />
Từ khóa: Liên kết “4 nhà”, cánh đồng mẫu lớn, xây dựng nông thôn mới, “tam nông”,<br />
phát triển bền vững.<br />
<br />
<br />
<br />
“4 LINSKS” IN THE MEKONG RIVER DELTA REAL SITUATION AND<br />
ISSUES ARE ASKING/ PUTTING<br />
ABSTRACT<br />
The purpose of this thesis is to analyse and evaluate the state of performance 4 links in the<br />
Mekong River Delta in recent years. The thesis shows that 4 links is undisciplined and leave many<br />
corollaries, which have bad effect on stable development for agriculture, farmers and rural areas<br />
in the region. Thence, the author proposes some solutions for increasing among 4 links based on<br />
the beneits of farmers who directly produce. To carry out this thesis, the author uses the analysing<br />
statistics and describing statistics methods based on the secondary data from annual publication<br />
statistics and other related sources.<br />
<br />
Key words: “4 links”, large sample ield, new rural construction, “three agricultural”,<br />
stable development.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Mô hình liên kết “4 nhà” được ra đời trong Trải qua 12 năm thực hiện, mô hình này đã<br />
quá trình thực hiện Quyết định QĐ80/2002/ phát huy được những tác động tích cực nhất<br />
QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc định ở Đồng Bằng sông Cửu long nhưng cũng<br />
khuyến khich tiêu thụ nông sản thông qua còn rất nhiều vấn đề bất cập cần được tiếp tục<br />
hợp đồng được ban hành từ năm 2002 (6). nghiên cứu để hoàn thiện.<br />
<br />
* GS.TS. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
12<br />
Liên kết “4 nhà” . . .<br />
<br />
Bản chất và nội dung hoạt động của mô hình liên kết “4 nhà” được thể hiện trong sơ đồ<br />
dưới đây<br />
Sơ đồ 1: Nội dung liên kết 4 nhà<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. ĐIỂM LẠI CÁC MỐI LIÊN KẾT<br />
2.1. Liên kết giữa doanh nghiệp với của người nông dân cũng “có vấn đề”, và doanh<br />
người nông dân nghiệp không sẵn sàng bao tiêu tất cả sản phẩm,<br />
Xét về nội dung của mối liên kết này bao đặc biệt vào lúc thời vụ đang rộ lên khiến người<br />
gồm các công việc cụ thể như: Doanh nghiệp lo nông dân luôn ở trong tình trạng bị động “được<br />
cung cấp đầu vào là vốn, phân bón, giống, thuốc mùa mất giá”, mất lòng tin vào doanh nghiệp.<br />
trừ sâu… và giải quyết đầu ra, tiêu thụ sản phẩm Vẫn còn có hiện tượng doanh nghiệp “ép giá<br />
cho người nông dân. Còn người nông dân có người nông dân” với mục đích là tối đa hóa lợi<br />
nhiệm vụ cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp nhuận. Còn về phía người nông dân thì thường<br />
thông qua các hợp đồng ký kết. Tuy nhiên, trên xuyên phá vỡ hợp đồng, chạy theo cái lợi trước<br />
thực tế đã nảy sinh nhiều bất cập: Người nông mắt, mặc dù đã nhận tiền đặt cọc của doanh<br />
dân thì cho rằng chất lượng đầu vào là phân nghiệp nhưng nếu thấy bên ngoài được giá hơn<br />
bón, thuốc trừ sâu, giống má… không đảm bảo thì cũng sẵn sàng bỏ doanh nghiệp hoặc chỉ bán<br />
chất lượng như trong hợp đồng đã cam kết, còn một phần cho doanh nghiệp mà tập trung bán ra<br />
doanh nghiệp thì lại cho rằng sản phẩm đầu ra bên ngoài để thu lợi nhiều hơn!<br />
<br />
<br />
13<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
Nguyên nhân là do trình độ nhận thức của còn rất yếu kém, thiếu điện, thiếu nước sạch<br />
người nông dân chưa cao về trách nhiệm thực vẫn còn tồn tại ở một số nơi thuộc đồng bằng<br />
hiện hợp đồng xuất phát từ lối suy nghĩ của sông Cửu Long, nhất là vùng sâu, vùng xa;<br />
một nền sản xuất nhỏ, lẻ , hám lợi trước mắt Công tác quy hoạch làm chưa tốt, sản xuất<br />
mà không tinh đến lợi ích lâu dài sau này. Còn vẫn manh mún. Đồng bằng sông Cửu Long<br />
doanh nghiệp thì đặt mục tiêu lợi nhuận lên là nơi đi đầu trong cả nước về sản xuất trái<br />
trên hết mà không tính đến lợi ích của người cây nhưng ở nơi này cho đến nay vẫn chưa có<br />
nông dân, không tính đến lợi ich lâu dài, phá vùng chuyên canh trồng cây ăn trái quy mô<br />
vỡ lòng tin của người nông dân, không thể lớn khép kín từ A tới Z. Hậu quả là sản phẩm<br />
thiết lập được mối quan hệ lâu dài, bền vững làm ra, chất lượng, mẫu mã không đồng nhất<br />
Trong khi đó nhà nước là người nắm cơ không thể xuất khẩu được. Đầu tư cho nông<br />
chế lại chưa ban hành những quy tắc pháp lý nghiệp còn ít và ngày càng có xu hướng giảm<br />
để giám sát, kiểm tra việc thực hiện các hợp sút, không tương xứng với sự đóng góp vào<br />
đồng đã ký kết giữa doanh nghiệp và người nền kinh tế quốc dân. Trong khi đóng góp của<br />
nông dân. ngành nông nghiệp vẫn chiếm trên dưới 20%<br />
2.2. Liên kết giữa Nhà nước với người trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhưng<br />
nông dân đầu tư cho ngành này chỉ có trên dưới 5-6%<br />
Nhà nước giữ vai trò điều tiết mối quan mà lại còn đang có xu hướng giảm sút qua các<br />
hệ trong toàn bộ chuỗi liên kết thông qua các năm (bảng 1). Đầu tư trong nước đã ít, đầu tư<br />
chính sách kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận của nước ngoài vào nông nghiệp càng ít hơn.<br />
lợi cho người nông dân yên tâm sản xuất đạt Năm 2012, FDI vào nông nghiệp chỉ đạt 0,6%<br />
hiệu quả cao như: nâng cấp, xây dựng mới trong tổng đầu tư FDI vào Việt Nam (12).<br />
cơ sở hạ tầng; quy hoạch các vùng nguyên chưa có những chính sách thu hút vốn đầu<br />
liệu, tín dụng nông thôn, chuyển giao công tư trực tiếp nước ngoài vào đồng bằng sông<br />
nghệ, xúc tiến thương mại…Ngoài ra, Nhà Cửu Long, mặc dù đây là vùng đi đầu trong<br />
nước còn là người kiểm tra,giám sát, bảo đảm cả nước về xuất khẩu gạo, xuất khẩu thủy<br />
tính pháp lý của các hợp đồng ký kết giữa các sản…, trong hơn 20 năm qua, đầu tư FDI vào<br />
“nhà” với nhau, nhất là nhà doanh nghiệp và ĐBSCL thấp hơn hẳn một số vùng trọng điểm<br />
nhà nông… Về nội dung hoạt động trong mối khác (bảng 2). Người nông dân cũng còn gặp<br />
liên kết này thì như thế nhưng trên thực tế nhiều khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng ở<br />
Nhà nước cũng chưa thực hiện đầy đủ chức nông thôn, vẫn còn phải đi vay nặng lãi.<br />
năng của mình. Cơ sở hạ tầng nông thôn vẫn<br />
Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành và tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP của<br />
Việt Nam giai đoạn 2001-2012 (%)<br />
<br />
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012<br />
ĐT. vào<br />
Nông 9,6 8,8 8,5 7,9 7,5 7,4 6,5 6,4 6,3 6,2 6,0 5,2<br />
nghiệp<br />
ĐT. vào<br />
Công 42,4 42,3 41,2 42,7 42,6 42,2 43,5 41,5 40,6 41,3 43,1 43,9<br />
nghiệp<br />
<br />
14<br />
Liên kết “4 nhà” . . .<br />
<br />
Đầu<br />
tư vào 48,0 48,9 50,3 49,4 49,9 50,4 50,0 52,1 53,1 52,6 50,9 50,9<br />
Dịch vụ<br />
Tổng<br />
đầu tư 100 100 100,0 100 100 100 100 100 100 100 100 100<br />
Nông<br />
nghiệp / 23,3 23,0 22,5 21,8 21,0 20,4 20,3 22,1 20,9 20,6 22,1 21,7<br />
GDP<br />
<br />
Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2012, Kinh tế 2013-2014 Việt Nam và Thế giới<br />
<br />
Bảng 2: Tỷ trọng FDI trong GDP của các vùng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2012<br />
Chia ra các vùng<br />
<br />
Trung du Bắc trung<br />
Tổng số Đồng Đồng<br />
Năm bộ và<br />
cả nước bằng và miền Tây Đông bằng<br />
duyên<br />
sông núi phía hải miền nguyên nam bộ sông Cửu<br />
Hồng Bắc Long<br />
Trung<br />
1995- 11,11 14,59 0,04 7,89 8,00 17,51 1,52<br />
2005<br />
2006- 19,96 16,36 0,01 46,03 1,75 23,54 7,07<br />
2012<br />
1995- 17,70 15,93 0,02 36,16 3,10 21,98 5,56<br />
2012<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2013<br />
<br />
Người nông dân cũng còn gặp nhiều khó suất và hiệu quả sản xuất nông nghiệp bằng<br />
khăn trong việc tiếp cận tín dụng ở nông thôn, cách đưa tiến bộ kỹ thuật và áp dụng những<br />
vẫn còn phải đi vay nặng lãi. Hiện nay nhu quy trình tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp<br />
cầu vốn tín dụng ở ĐBSCL là rất lớn, trong như áp dụng giống mới, ngắn ngày năng suất<br />
khi vốn huy động chỉ đat khoảng 77% nhu cầu cao, quy cách bón phân nhằm tiết kiệm mà<br />
vốn đầu tư cho vay (13)…Nhà nước chưa tạo lại đảm bảo an toàn, chống ô nhiễm…Nhưng<br />
ra được khung pháp lý trong việc giải quyết trên thực tế vai trò của “nhà” này trong chuỗi<br />
các tranh chấp khi thực hiện hợp đồng giữa liên kết cũng chưa phát huy được do chưa có<br />
các nhà, Nhà nước cũng chưa có những chính những cơ chế rõ ràng. “Đã có không ít trường<br />
sách hỗ trợ kịp thời cho những thiêt hại do hợp các nhà khoa học đưa tiến bộ kỹ thuật<br />
các nguyên nhân khách quan đưa lại như thiên vào chế biến và sản xuất làm lợi