Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 02/2007<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
TẬP TRUNG BIẾN DẠNG VÀ ỨNG SUẤT<br />
TRONG MỐI HÀN MA SÁT GIỮA HAI SIÊU HỢP KIM M247 VÀ INC718<br />
ThS. Trần Hưng Trà<br />
Khoa Cơ khí - Trường ĐH Nha Trang<br />
Trong bài báo này, sự tập trung biến dạn và ứng suất tại khu vực mối hàn ma sát giữa hai siêu<br />
hợp kim INC718 và M247 được đề cập. Sự phân bố của các thành phần biến dạng và ứng suất trong<br />
khu vực mối hàn được xác định theo mô hình phần tử hữu hạn. Kết quả tính toán cho thấy sự tập<br />
trung biến dạng và ứng suất tại khu vực mối hàn là rất lớn. Thành phần ứng suất dọc trục σz tập trung<br />
lớn nhất bên phía M247. Thành phần ứng suất theo phương ngang, σx/σy, tập trung lớn nhất bên phía<br />
INC718 và rất gần với bề mặt hàn (welded interface). Các thành phần ứng suất tiếp trong các mặt dọc<br />
trục tập trung phần lớn tại mối hàn và có giá trị lớn nhất tại bề mặt hàn. Sự tập trung ứng suất này đã<br />
làm giảm đáng kể tuổi thọ của kết cấu mối hàn trong điều kiện thí nghiệm kéo, thí nghiệm mỏi, và thí<br />
nghiệm mỏi - dão (creep-fatigue).<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU CHUNG<br />
<br />
2. THỦ TỤC THÍ NGHIỆM<br />
<br />
Để tối ưu hoá kết cấu, việc tính toán, chọn<br />
lựa và bố trí mỗi loại vật liệu cho mỗi bộ phận<br />
kết cấu được làm việc trong điều kiện phù hợp<br />
nhất với các thuộc tính của nó là điều đang rất<br />
được quan tâm. Chính lý do này kéo theo sự<br />
cần thiết phải liên kết các loại vật liệu khác<br />
nhau trong cùng một hệ thống kết cấu. Một<br />
trong những thách thức lớn của mối hàn giữa<br />
hai vật liệu khác nhau so với mối hàn của cùng<br />
loại vật liệu là sự tập trung biến dạng và ứng<br />
suất tại khu vực mối hàn. Điều này gây ra bởi<br />
sự khác nhau về các đặc trưng cơ học của hai<br />
loại vật liệu được hàn. Rõ ràng hai vật liệu<br />
càng khác nhau về đặc trưng cơ học thì mức<br />
độ tập trung biến dạng và ứng suất tại khu vực<br />
mối hàn càng lớn và kéo theo tuổi thọ của kết<br />
cấu hàn bị giảm. Ngoài ra, trong mỗi điều kiện<br />
làm việc khác nhau, vai trò ảnh hưởng của các<br />
thành phần ứng suất cũng rất khác nhau. Cụ<br />
thể, nếu mẫu thì nghiệm trong điều kiện chịu<br />
mỏi thì vai trò của thành phần ứng suất dọc<br />
trục ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ của nó,<br />
trong khi đó nếu thí nghiệm dưới điều kiện dão<br />
(creep) thì thành phần ứng suất theo phương<br />
ngang lại đóng vai trò quan trọng. Vì vậy việc<br />
khảo sát phân bố của các thành phần ứng<br />
suất và biến dạng trong mối nối là hết sức cần<br />
thiết và đây cũng chính là mục tiêu của bài viết<br />
này.<br />
<br />
Vật liệu được hàn trong nghiên cứu này là<br />
siêu hợp kim INC718 Và MAR-M247. Trong<br />
phạm vi bài báo này, để đơn giản, các đặc trưng<br />
cơ học của vùng HAZ và TMAZ được ước<br />
lượng lấy xấp xỉ với INC718 (thực tế thấp hơn).<br />
Hệ số Poison ν của các vật liệu ≅ 0.3. Mô đun<br />
đàn hồi của INC718 và M247 lần lượt là 163000<br />
MPa và 194000 MPa.<br />
<br />
38<br />
<br />
Mẫu thí nghiệm với đường kính 6.5mm và<br />
chiều dài 24mm, chịu tác dụng của biến dạng<br />
dọc trục, εz, (Hình 1). Khoảng cách 2 đầu đo<br />
biến dạng của Axial Extensometer gắn vào mẫu<br />
thí nghiệm là 12mm (Hình 2).<br />
<br />
L = 24mm, d = 6.5mm<br />
Mối hàn (interface)<br />
<br />
M247<br />
<br />
INC718<br />
<br />
Inconel718<br />
<br />
MarM247<br />
<br />
12mm<br />
Axial Extensometer<br />
<br />
Hình 1. Mẫu thí nghiệm<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 02/2007<br />
mối<br />
hà<br />
M247<br />
<br />
INC71<br />
8<br />
<br />
6mm<br />
<br />
1.25mm<br />
<br />
0.25mm<br />
<br />
HAZ<br />
<br />
TMAZ<br />
<br />
INC718<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
suất theo phương ngang (X và Y) là điều dễ<br />
hiểu, nguyên nhân gây nên là do sự chênh lệch<br />
đáng kể mô đun đàn hồi E giữa INC718 và<br />
M247, kéo theo biến dạng theo phương ngang<br />
cũng khác nhau ( ε x = ε y = νε z = ν<br />
<br />
6mm<br />
M247<br />
<br />
Hình 2. Chiều dài được đo biến dạng bởi<br />
Axial Extensometer và kích thước các vùng<br />
trong khu vực hàn (ước lượng).<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
σz<br />
E<br />
<br />
). Từ sự<br />
<br />
phân bố ứng suất trong hình 4(a) cho thấy,<br />
thành phần ứng suất σz có hai cực trị nằm ở hai<br />
bên, INC718 và M247, và cách bề mặt hàn<br />
khoảng 0.5 cm. Sự chênh lệch giữa ứng suất<br />
cực trị với giá trị ứng suất trung bình (trong khu<br />
vực xa bề mặt mối hàn) trong INC718 và M247<br />
lần lược là 2.6% và 3.5%. Kết quả phân bố của<br />
thành ứng suất ngang σy được thể hiện ở hình<br />
4(d), thành phần ứng suất này tập trung lớn nhất<br />
ở bên phía INC718 và nằm rất sát với bề mặt<br />
hàn, cách bề mặt hàn khoảng chừng vài trăm<br />
μm. Riêng đối với ứng suất tiếp trong các mặt<br />
theo phương dọc trục, τxz/τyz, sự tập trung đã<br />
<br />
εz =0.5%<br />
<br />
xảy ra rất lớn tại bề mặt hàn (interface), xem<br />
hình 5(b).<br />
Hình 3. Mô hình tính<br />
<br />
Mô hình tính kết cấu hàn chịu biến dạng dọc<br />
trục được thể hiện trong hình 3. Về mặt định tính<br />
chúng ta cũng có thể thấy được sự phân bố biến<br />
dạng và ứng suất (trừ các thành phần dọc trục)<br />
sẽ xảy ra lớn nhất trên bề mặt của mô hình tính.<br />
Càng gần vào tâm trục thì mức độ tập trung biến<br />
dạng và ứng suất càng giảm và sẽ đạt giá trị 0 ở<br />
trên trục của mô hình tính.<br />
Mô hình tính với 26936 phần tử và 38638<br />
nút được sử dụng. Kết quả phân bố biến dạng<br />
và ứng suất trên bề mặt của mẫu thí nghiệm<br />
được thể hiện trong hình 4&5. Tại khu vực mối<br />
hàn, sự tập trung ứng suất thể hiện rất rõ nét,<br />
trong đó sự tập trung đáng kể nhất là thành<br />
phần dọc trục Z, biến dạng theo phương<br />
ngang Y và X, và biến dạng trượt theo phương<br />
XZ và YZ. Sự tập trung của thành phần ứng<br />
suất trượt theo phương XY là không đáng kể.<br />
Sự xuất hiện các thành phần biến dạng và ứng<br />
<br />
Sự tập trung biến dạng và ứng suất tại khu<br />
vực mối hàn là một trong các nguyên nhân<br />
chính làm cho độ bền của mối nối giảm đi đáng<br />
kể so với vật liệu được hàn (base metals). Kết<br />
quả thí nghiệm cho thấy, khi thực hiện thí<br />
nghiệm kéo thì vết đứt đã xảy ra tại mối nối<br />
(interface), hình 6.<br />
Từ sự phân bố ứng suất và biến dạng của<br />
kết cấu hàn này cho thấy, thành phần ứng suất<br />
dọc trục tập trung ở phía M247 lớn hơn so với<br />
phía INC718, đây là thành phần góp phần đáng<br />
kể làm giảm độ bền mỏi của M247 (dưới điều<br />
kiện thí nghiệm mỏi thì hầu hết vết đứt xảy ra ở<br />
phía M247 [1]). Thành phần ứng suất theo<br />
phương ngang tập trung lớn nhất ở phía INC718<br />
và rất gần với bề mặt hàn (interface), đây là<br />
thành phần được xem đóng vai trò tích cực làm<br />
giảm độ bền dão (creep) của INC718, kết quả<br />
thí nghiệm ban đầu cho mối hàn trong điều kiện<br />
mỏi-dão (creep-fatigue) đã cho thấy mẫu bị đứt<br />
ở phía INC718 và vết đứt nằm rất gần bề mặt<br />
hàn với tuổi thọ khá thấp.<br />
39<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 02/2007<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
0.016<br />
<br />
0.56<br />
Phương Z<br />
Biến dạng Von Mises<br />
<br />
0.52<br />
<br />
(a)<br />
<br />
0.012<br />
Biến dạng trượt, %<br />
<br />
Biến dạng, %<br />
<br />
0.54<br />
<br />
(a<br />
<br />
0.50<br />
0.48<br />
<br />
0.008<br />
<br />
XY<br />
YZ<br />
<br />
0.004<br />
<br />
0.000<br />
<br />
0.46<br />
<br />
INC718<br />
<br />
0.44<br />
-6<br />
<br />
M247<br />
<br />
-4<br />
<br />
-2<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
INC718<br />
<br />
-0.004<br />
-6<br />
<br />
6<br />
<br />
12<br />
<br />
920<br />
<br />
(b<br />
<br />
890<br />
880<br />
Ứng suất Von Misses<br />
<br />
-2<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
XY<br />
<br />
4<br />
2<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
INC718<br />
-6<br />
<br />
Khoảng cách từ mặt hàn, cm<br />
<br />
Biến dạng, %<br />
<br />
-0.145<br />
<br />
-4<br />
<br />
M247<br />
-2<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
Khoảng cách từ mặt hàn, cm<br />
<br />
Hình 5a & b. Sự phân bố biến dạng trượt và<br />
ứng suất cắt trên bề mặt mẫu chịu tác dụng<br />
biến dạng dọc trục εz = 0.5%<br />
<br />
-0.135<br />
<br />
(c<br />
<br />
-0.140<br />
<br />
6<br />
<br />
YZ<br />
<br />
6<br />
<br />
-4<br />
<br />
-4<br />
<br />
4<br />
<br />
-2<br />
<br />
Phương Z<br />
<br />
-6<br />
<br />
2<br />
<br />
8<br />
<br />
M247<br />
<br />
Ứng suất cắt, MPa<br />
<br />
Ứng suất, MPa<br />
<br />
INC718<br />
<br />
860<br />
<br />
0<br />
<br />
(b)<br />
<br />
10<br />
<br />
910<br />
<br />
870<br />
<br />
-2<br />
<br />
Khoảng cách từ m ặt hàn, cm<br />
<br />
Khoảng cách từ mặt hàn, cm<br />
<br />
900<br />
<br />
M247<br />
<br />
-4<br />
<br />
INC718<br />
<br />
M247<br />
<br />
(a)<br />
<br />
-0.150<br />
Phương Y<br />
<br />
-0.155<br />
-0.160<br />
-0.165<br />
-6<br />
<br />
-4<br />
<br />
-2<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
Khoảng cách từ mặt hàn, cm<br />
<br />
2mm<br />
<br />
MAR-M247<br />
<br />
INC718<br />
<br />
(c)<br />
<br />
2<br />
<br />
Ứng suất, MPa<br />
<br />
(d<br />
0<br />
<br />
-2<br />
Phương Y<br />
<br />
(b)<br />
<br />
-4<br />
<br />
-6<br />
<br />
INC718<br />
-6<br />
<br />
M247<br />
-4<br />
<br />
-2<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
Khoảng cách từ mặt hàn, cm<br />
<br />
Hình 4.a, b, c & d. Sự phân bố biến dạng và<br />
ứng suất trên bề mặt mẫu thí nghiệm chịu<br />
tác dụng biến dạng dọc trục εz = 0.5%.<br />
40<br />
<br />
Hình 6. (a) Bề mặt vết đứt tại mối hàn,<br />
(b) Mặt cắt dọc của INC718, và<br />
(c) mặt cắt dọc của M247<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 02/2007<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Biến dạng và ứng suất tập trung tại khu<br />
vực mối hàn là rất lớn. Thành phần ứng suất<br />
dọc trục σz tập trung lớn nhất bên phía M247.<br />
Thành phần ứng suất theo phương ngang,<br />
σx/σy, tập trung lớn nhất bên phía INC718 và<br />
rất gần với bề mặt hàn (welded interface). Các<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
thành phần ứng suất tiếp trong các mặt dọc trục<br />
tập trung phần lớn tại mối hàn và có giá trị lớn<br />
nhất tại bề mặt hàn. Sự tập trung ứng suất này<br />
đã làm giảm đáng kể tuổi thọ của kết cấu mối<br />
hàn trong điều kiện thí nghiệm kéo, thí nghiệm<br />
mỏi, và thí nghiệm mỏi-dão (creep-fatigue).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Trần Hưng Trà, Ma.Okazaki, Tạp chí Khoa học- Công nghệ Thuỷ Sản, Những kết quả ban đầu<br />
về ứng xử mõi của kết cấu hàn ma sát giữa hai siêu hợp kim INC 718 và MAR-M247, 2006.<br />
2. Juichi Fukakura and Tadao Mori, Journal of Testing and Evaluation (1996), vol.14, pp 7-12.<br />
3. Ryuichi Ohtani, Masateru Ohnami and Tatsuo Inoue, High temperature creep-fatigue, London;<br />
New York: Elsevier Applied Science, c1988, pp 183-201.<br />
4. J.Bressers, Creep and fatigue in high temperature alloys, Applied science publishers Ltd.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
<br />
In this paper, the strain/stress concentration takes place in the weld zone of dissimilar friction<br />
welding of INC718 and M247 is addressed. The distribution of the strain/stress components in the<br />
specimen was calculated by using finite element method. The results show that the normal<br />
strain/stress components, X, Y, Z and shear strain/stress, XZ, YZ, concentrates dramatically at the<br />
interface zone. The axial normal stress σz takes the highest value in the M247 side, while the lateral<br />
normal stresses concentrate mostly near the interface and in the INC718 side. With shear<br />
components, the shear stresses in the longituditional planes,τxz/τyz , reach to peak value at the<br />
interface. The concentration of tress/strain components at the welded zone leaded to the significant<br />
reduction of the trength of the joint under tension, fatigue, and creep-fatigue tests.<br />
<br />
41<br />
<br />