Xu thế biến đổi nước biển dâng vùng biển Việt Nam trong những năm gần đây
lượt xem 2
download
Nghiên cứu tập trung phân tích và xác định xu thế biến đổi nước biển dâng khu vực biển Việt Nam trong những năm gần đây làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu liên quan tới nước biển dâng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích xu thế đã chứng tỏ xu thế tăng nước biển dâng trên toàn miền tính cho các giai đoạn 1993- 2002, 2003-2012 và 1993-2018 với các mức tăng lớn nhất tương ứng là 0,04; 0,05 và 1,56 mm/năm tương ứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xu thế biến đổi nước biển dâng vùng biển Việt Nam trong những năm gần đây
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 XU THẾ BIẾN ĐỔI NƯỚC BIỂN DÂNG VÙNG BIỂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Nguyễn Tiến Thành Trường Đại học Thuỷ lợi, email: thanhnt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG năm 2014, tại Việt Nam đã có 17 trạm quan trắc hải văn dọc bờ biển và các hải đảo. Theo khuyến cáo của Ủy ban Liên chính Trong số đó, trạm Trường Sa có chuỗi số liệu phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) [1], khi mực tương đối ngắn (13 năm), trạm DK I-7 có số nước biển dâng lên 100 cm, diện tích đất bị liệu không ổn định do thủy chí được gắn vào mất đi của Việt Nam sẽ lên tới 40.000 km2, giàn nổi. Trong khi đó, số liệu mực nước đo chiếm 12,1 % tổng diện tích đất hiện có, kéo đạc từ vệ tinh được xác định là nguồn số liệu theo hệ quả 17,1 triệu người sẽ mất đi nơi đáng tin cậy trong đánh giá biến đổi mực sinh sống, chiếm 23,1 % dân số tại thời điểm nước biển tại Việt Nam. Do đó, nghiên cứu báo cáo. này sử dụng bộ số liệu chuẩn sai mực nước Ngoài ra, IPCC cũng nhấn mạnh nếu tốc biển của AVISO DUACS [3] được hoàn độ ấm dần lên toàn cầu được duy trì ở mức thành vào năm 2018 với việc tổ hợp từ tăng 2oC so với thời kỳ tiền công nghiệp thì Topex/Poseidon, Jason-1 & -2 & -3, ERS-1 mực nước biển sẽ dâng khoảng 0,5 m. Trong & -2, Envisat, Cryosat-2, SARAL/Altika và trường hợp nhiệt độ trái đất tăng 3 - 4oC với Sentinel-3a để phân tích xu thế biến đổi nước nỗ lực kiểm soát khí thải gây hiệu ứng nhà biển dâng. Số liệu có độ phân giải thời gian kính không hiệu quả, mực nước biển có thể là 1 ngày và không gian là 1/4 độ kinh vĩ. sẽ tăng cao gần 1 m, đủ để phá hủy hàng Các sai số của phép đo đã được hiệu chỉnh chục đại đô thị ven biển, thậm chí nhấn chìm như sự trễ tín hiệu ở tầng đối lưu, tầng điện nhiều quốc đảo trên thế giới. Tổ chức quốc tế ly, thủy triều đại dương, áp suất nghịch đảo về bảo tồn thiên nhiên (WWF) [2] cũng nhấn và sai số do thiết bị. Bộ dữ liệu là có sẵn từ mạnh, nếu mực nước biển tăng 56 cm vào 1993 tới nay. Các vùng biển thuộc Việt Nam năm 2100, thì 49 triệu người sẽ chịu ảnh (hình 1) là được sử dụng trong phân tích kết hưởng khi nhiệt độ tăng 2oC. quả. Các vùng biển bao gồm: Bắc vịnh bắc Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi cố bộ (V1), Nam vịnh bắc bộ (V2), Quảng Trị gắng phân tích và xác định xu thế biến đổi đến Quảng Ngãi (V3), Bình Định đến Ninh nước biển dâng khu vực biển Việt Nam trong Thuận (V4), Bình Thuận đến Cà Mau (V5), những năm gần đây làm cơ sở khoa học cho Cà Mau đến Kiên Giang (V6), Bắc Biển các nghiên cứu liên quan tới nước biển dâng. Đông (V7), Giữa Biển Đông (V8) và Nam Biển Đông (V9). 2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Dữ liệu Xu thế biến đổi của nước biển dâng có thể thể hiện khi biểu diễn phương trình hồi quy Như được nêu ra trong tài liệu Kịch bản của dị thường nước biển dâng so với chuẩn khí biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt hậu thời kỳ 1993-2012 là hàm của thời gian: Nam năm 2016 của Bộ TN và MT, tính đến y = at + b 537
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Trong đó: y - dị thường nước biển dâng; Vùng biển Mức độ biến đổi (mm/năm) t - số thứ tự năm và a, b là các hệ số hồi quy. V5 0,95 Hệ số a cho biết hướng dốc của đường hồi quy để chỉ xu thế biến đổi tăng hoặc giảm V6 0,91 của đại lượng xem xét theo thời gian. Nếu V7 1,35 a < 0 thì nước biển dâng giảm theo thời gian V8 1,21 và ngược lại. Trị số a càng lớn tức mực nước V9 0,97 biển dâng càng biến đổi mạnh và ngược lại. Nghiên cứu tập trung phân tích và hiển thị trị Từ bảng 2 nhận thấy mức tăng mạnh nhất số a theo không gian và theo 4 giai đoạn khác là vùng V7 (1,35 mm/năm). Đối với các vùng nhau: (i) giai đoạn 1993-2018; (ii) giai đoạn V8 và V4 lần lượt có mức độ tăng là 1,21 1993-2002; (iii) giai đoạn 2003-2012 và (iv) mm/năm và 1,15 mm/năm. Mức độ tăng nhỏ giai đoạn 2013-2018. thấp là vùng V6 (0,91 mm/năm). Hình 1. Bản đồ biển Đông Việt Nam Hình 2. Xu thế biến đổi mực nước biển Mức độ biến đổi đối với mỗi vùng biển dâng toàn biển Việt Nam được tính toán là trung bình số học từ tập hợp (cm/năm giai đoạn 1993-2018) các điểm lưới trong vùng biển đó. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 2 cho thấy xu thế tăng lên về mực nước biển toàn khu vực Việt Nam trong giai đoạn 1993 - 2018. Mức tăng lớn nhất đạt khoảng 1,56 mm/năm. Bảng 1. Xu thế biến đổi mực nước biển dâng các vùng biển Việt Nam (mm/năm) giai đoạn 1993-2018 Vùng biển Mức độ biến đổi (mm/năm) V1 0,92 V2 1,01 V3 1,03 Hình 3. Xu thế biến đổi mực nước biển dâng toàn biển Việt Nam V4 0,15 (cm/năm giai đoạn 1993-2002) 538
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Cụ thể, (hình 3) cho thấy trong 10 năm từ Một điểm lưu ý rằng, trị số a của cả thời 1993-2002, xu thế tăng diễn ra trên toàn miền kỳ không phải là trung bình của trị số a từng nghiên cứu với mức tăng lớn nhất là 0,04 giai đoạn xem xét. Nghiên cứu cũng tính toán mm/năm. Mức độ tăng các vùng ven biển khá trị số b cho từng giai đoạn cũng như toàn thời đồng đều dao động khoảng 0,025 mm/năm. kỳ cho toàn dải bờ biển Việt Nam. Qua đó, có thể xác định được phương trình xu thế tại bất kỳ khu vực nào dọc bờ biển Việt Nam. Với mỗi trị số b của từng giai đoạn là khác nhau sẽ ảnh hưởng tới trị số a của toàn thời kỳ. Tuy nhiên, mục tiêu nghiên cứu này chỉ tập trung phân tích xu thế biến đổi và do vậy chỉ tập trung vào trị số a. Nhìn chung, trong giai đoạn 1993-2002 có xu thế tăng không đồng nhất hơn các giai đoạn 2003-2012 và 1993-2018. Khu vực vùng V3 và V4 có sự thay đổi mạnh nhất về xu thế biến đổi giữa các giai đoạn, thời kỳ xem xét. Phân tích cho từng giai đoạn từ 1993-2002, từ 2003-2012 đã chứng tỏ xu thế Hình 4. Xu thế biến đổi mực nước biển tăng trên tất cả các giai đoạn. Tuy nhiên, xu dâng toàn biển Việt Nam (cm/năm) thế cho từng giai đoạn là khác nhau cho thấy giai đoạn 2003-2012 tốc độ biến đổi là không ổn định theo thời Giai đoạn 2002-2013 mức tăng mạnh nhất gian. Đặc biệt có xu thế giảm trong giai đoạn cũng tương tự như giai đoạn 1993-2002. Tuy 2013-2018 tại một số khu vực hình 5. nhiên có sự sai khác rõ rệt về mức độ tăng ở vùng biển V4 so với các vùng còn lại (hình 4). 4. KẾT LUẬN Đáng chú ý là trong giai đoạn 2013-2018, xu Trong điều kiện hạn chế về dữ liệu thực đo thế tăng và giảm đều được nhìn thấy ở vùng trên biển thì việc khai thác các nguồn dữ liệu biển Việt Nam. Một xu thế giảm với mức vệ tinh phục vụ cho bài toán nghiên cứu và quy giảm khoảng 0,07 mm/năm là được nhìn thấy hoạch không gian biển, cũng như đánh giá tác trên các vùng biển V3, V4, V7 và V8 (hình 5). động của nước biển dâng là rất quan trọng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích xu thế đã chứng tỏ xu thế tăng nước biển dâng trên toàn miền tính cho các giai đoạn 1993- 2002, 2003-2012 và 1993-2018 với các mức tăng lớn nhất tương ứng là 0,04; 0,05 và 1,56 mm/năm tương ứng. Trong khi đó, xu thế tăng/giảm xuất hiện tại một số khu vực khác nhau trong gian đoạn 2013-2018. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.ipcc.ch/. [2] WWF, 2018. Climate risks: 1.5 °C vs 2 °C global warming. Hình 5. Xu thế biến đổi mực nước biển https://medium.com/@WWF/1-5-c-is-thenew- dâng toàn biển Việt Nam (cm/năm) 2-c-86100ac8546d. giai đoạn 2013-2018 [3] https://www.aviso.altimetry.fr/data.html. 539
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu xu thế biến đổi nhiệt độ trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 86 | 7
-
Xu thế thay đổi mực nước biển trung bình tháng dọc ven bờ Việt Nam có hiệu chỉnh ảnh hưởng của áp suất khí quyển và đàn hồi vỏ trái đất sau kỷ băng hà
6 p | 117 | 5
-
Xu thế biến đổi nhiệt độ và lượng mưa ở Nghệ An giai đoạn 1962 - 2017
7 p | 58 | 5
-
Cập nhật xu thế biến đổi các điều kiện khí tượng thủy văn tại tỉnh Đồng Nai
9 p | 83 | 5
-
Nghiên cứu xu thế biến đổi mực nước vùng ven biển Thành phố Hồ Chí Minh
12 p | 46 | 4
-
Nghiên cứu đánh giá mức độ dao động và xu thế biến đổi của các yếu tố khí hậu tại Bình Định
11 p | 22 | 4
-
Đánh giá hiện trạng, đề xuất hướng sử dụng và dự báo xu thế biến đổi môi trường nước của huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
13 p | 41 | 3
-
Xu thế biến đổi một số yếu tố khí tượng thủy văn tại tỉnh Đồng Nai
9 p | 72 | 3
-
Xu thế thay đổi của nhiệt độ mặt nước biển khu vực biển Việt Nam
5 p | 66 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá xu thế biến đổi nhiệt độ giai đoạn 1980-2021 tại tỉnh Bình Thuận
14 p | 19 | 3
-
Đánh giá sự phân hoá về xu thế biến đổi của nhiệt độ trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Bắc Giang
9 p | 17 | 3
-
Phân tích xu thế biến động của mực nước cực trị ven bờ Việt Nam
7 p | 29 | 2
-
Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Nam Định giai đoạn 2011–2019
11 p | 22 | 2
-
Ứng dụng phương pháp kiểm nghiệm phi tham số Mann‒Kendall để phân tích xu thế biến đổi hàm lượng coliform ở nước mặt sông Đồng Nai và Sài Gòn, đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Bình Dương
13 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu xác định yêu cầu mực nước, lưu lượng phục vụ công tác quản lý và khai thác nguồn nước trên dòng chính sông Cả trong mùa cạn
7 p | 40 | 2
-
Xu thế biến đổi một số yếu tố khí tượng thủy văn tại Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận
10 p | 74 | 2
-
Nghiên cứu xu thế biến đổi các yếu tố khí hậu, mực nước tại Bà Rịa - Vũng Tàu
4 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn